Dùng p có động năng <span class="MathJax_Preview" style="color: inherit;"><span class="MJXp-math" id="MJXp-Span-1"><span class="MJXp-mstyle" id="MJXp-Span-2"><span class="MJXp-mrow" id="MJXp-Span-3"><span class="MJXp-msubsup" id="MJXp-Span-4"><span class="MJXp-mi" id="MJXp-Span-5" style="margin-right: 0.05em;">K</span><span class="MJXp-mn MJXp-script" id="MJXp-Span-6" style="vertical-align: -0.4em;">1</span></span></span></span></span></span><script type="math/tex" id="MathJax-Element-1">\Large\mathrm{K_1}</script> bắn vào hạt nhân $\Large\math

Dùng p có động năng K1 bắn vào hạt nhân $\Large\math

4.4/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 19 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Dùng p có động năng $\Large\mathrm{K_1}$ bắn vào hạt nhân $\Large\math

Câu hỏi:

Dùng p có động năng K1 bắn vào hạt nhân 94Be đứng yên gây ra phản ứng: p+94Beα+63Li. Phản ứng này tỏa ra năng lượng bằng W=2,1MeV . Hạt nhân 63Livà hạt α bay ra với các động năng lần lượt bằng K2 = 3,58MeV và K3 = 4MeV . Tính góc giữa các hướng chuyển động của hạt α và hạt p (lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối).

Hình câu hỏi 1. Dùng p có động năng $\Large\mathrm{K_1}$ bắn vào hạt nhân $\Large\math

Đáp án án đúng là: B

Lời giải chi tiết:

Động năng của proton: K1= K2+ K3ΔE=5,48MeV
Gọi P là động lượng của một vật; P=mv;K=mv22=P22m
P21=2m1K1=2uK1;P22=2m2K2=12uK2;P23=2m3K3=8uK3
p1=p2+p3 
P22=P21+P232P1P3cosϕ
cosφ=P21+P23P222P1P3=2.K1+8K312K2216K1K3=0φ=900ChnB