Đặt điện áp xoay chiều <span class="MathJax_Preview" style="color: inherit;"><span class="MJXp-math" id="MJXp-Span-1"><span class="MJXp-mstyle" id="MJXp-Span-2"><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-3">u</span><span class="MJXp-mo" id="MJXp-Span-4" style="margin-left: 0.333em; margin-right: 0.333em;">=</span><span class="MJXp-msubsup" id="MJXp-Span-5"><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-6" style="margin-right: 0.05em;">U</span><span class="MJXp-mn MJXp-script" id="MJXp-Span-7" style="vertical-align: -0.4em;">0</span></span><span class="MJXp-mi" id="MJXp-Span-8">cos</span><span class="MJXp-mo" id="MJXp-Span-9" style="margin-left: 0em; margin-right: 0em;"></span><span class="MJXp-mo" id="MJXp-Span-10" style="margin-left: 0em; margin-right: 0em;">(</span><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-11">ω</span><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-12">t</span><span class="MJXp-mo" id="MJXp-Span-13" style="margin-left: 0em; margin-right: 0em;">)</span></span></span></span><script type="math/tex" id="MathJax-Element-1">\large u=U_0\cos (\omega t)</script> (V) (<span class="MathJax_Preview" style="color: inherit;"><span class="MJXp-math" id="MJXp-Span-14"><span class="MJXp-mstyle" id="MJXp-Span-15"><span class="MJXp-msubsup" id="MJXp-Span-16"><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-17" style="margin-right: 0.05em;">U</span><span class="MJXp-mn MJXp-script" id="MJXp-Span-18" style="vertical-align: -0.4em;">0</span></span></span></span></span><script type="math/tex" id="MathJax-Element-2">\large U_0</script>

Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos(ωt) (V) (U0

4.2/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 19 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Đặt điện áp xoay chiều $\large u=U_0\cos (\omega t)$ (V) ($\large U_0$

Câu hỏi:

Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos(ωt) (V) (U0 và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Gọi   là cường độ dòng điện tức thời qua mạch,  φ là độ lệch pha giữa u và i. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của φ  theo dung kháng  ZC của tụ điện khi C thay đổi như hình vẽ. Khi  ZC=100Ω thì  φ nhận giá trị 

Hình câu hỏi 1. Đặt điện áp xoay chiều $\large u=U_0\cos (\omega t)$ (V) ($\large U_0$

Đáp án án đúng là: C

Lời giải chi tiết:

Phương pháp: 
+ Đọc đồ thị 
+ Sử dụng biểu thức: tanφ=ZLZCR
Cách giải: 
Từ đồ thị, ta có: 
+ Khi  ZC=50Ω thì φ=0 Xảy ra cộng hưởng điện ZC=ZL=50Ω  
+ Khi ZC=150Ω thì φ=π6  
Ta có:  tanφ=ZLZCRtan(π6)=50150RR=1003Ω
+ Khi ZC=100Ω thì tanφ=ZLZCR=501001003=36φ=0,281(rad)
Chọn C