Cho hàm số <span class="MathJax_Preview" style="color: inherit;"><span class="MJXp-math" id="MJXp-Span-1"><span class="MJXp-mstyle" id="MJXp-Span-2"><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-3">f</span><span class="MJXp-mo" id="MJXp-Span-4" style="margin-left: 0em; margin-right: 0em;">(</span><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-5">x</span><span class="MJXp-mo" id="MJXp-Span-6" style="margin-left: 0em; margin-right: 0em;">)</span><span class="MJXp-mo" id="MJXp-Span-7" style="margin-left: 0.333em; margin-right: 0.333em;">=</span><span class="MJXp-mrow" id="MJXp-Span-8"><span class="MJXp-mo" id="MJXp-Span-9" style="margin-left: 0em; margin-right: 0em; vertical-align: -0.289em;"><span class="MJXp-right MJXp-scale6" style="font-size: 2.156em; margin-left: -0.04em;">|</span></span><span class="MJXp-msubsup" id="MJXp-Span-10"><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-11" style="margin-right: 0.05em;">x</span><span class="MJXp-mrow MJXp-script" id="MJXp-Span-12" style="vertical-align: 0.5em;"><span class="MJXp-mn" id="MJXp-Span-13">4</span></span></span><span class="MJXp-mo" id="MJXp-Span-14" style="margin-left: 0.267em; margin-right: 0.267em;">−</span><span class="MJXp-mn" id="MJXp-Span-15">2</span><span class="MJXp-msubsup" id="MJXp-Span-16"><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-17" style="margin-right: 0.05em;">x</span><span class="MJXp-mrow MJXp-script" id="MJXp-Span-18" style="vertical-align: 0.5em;"><span class="MJXp-mn" id="MJXp-Span-19">3</span></span></span><span class="MJXp-mo" id="MJXp-Span-20" style="margin-left: 0.267em; margin-right: 0.267em;">+</span><span class="MJXp-msubsup" id="MJXp-Span-21"><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-22" style="margin-right: 0.05em;">x</span><span class="MJXp-mrow MJXp-script" id="MJXp-Span-23" style="vertical-align: 0.5em;"><span class="MJXp-mn" id="MJXp-Span-24">2</span></span></span><span class="MJXp-mo" id="MJXp-Span-25" style="margin-left: 0.267em; margin-right: 0.267em;">+</span><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-26">m</span><span class="MJXp-mo" id="MJXp-Span-27" style="margin-left: 0em; margin-right: 0em; vertical-align: -0.289em;"><span class="MJXp-right MJXp-scale6" style="font-size: 2.156em; margin-left: -0.04em;">|</span></span></span></span></span></span><script type="math/tex" id="MathJax-Element-1">\Large f(x) = \left | x^{4} - 2x^{3} + x^{2} + m \right |</script>

Cho hàm số f(x)=|x42x3+x2+m|

4/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 19 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Cho hàm số $\Large f(x) = \left | x^{4} - 2x^{3} + x^{2} + m \right |$

Câu hỏi:

Cho hàm số f(x)=|x42x3+x2+m| (m là tham số thực). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m sao cho min[1;2]f(x)+max[1;2]f(x)=10. Số phần tử của S là?

Đáp án án đúng là: A

Lời giải chi tiết:

Chọn A

Đặt g(x)=x42x3+x2+m

g(x)=4x36x2+2x=0 

[x=0x=12x=1

Bảng biến thiên của hàm số g(x):

Dựa vào bảng biến thiên của g(x) ta suy ra bảng biến thiên của f(x)=|g(x)|=|x42x3+x2+m|. Ta có các trường hợp sau:

Trường hợp 1: m0. Bảng biến thiên của f(x)=|g(x)|=|x42x3+x2+m|

Dựa vào bảng biến thiên ta có:

min[1;2]f(x)+max[1;2]f(x)=10

m+m+4=10

m=3 (TM).

Trường hợp 2: m<0<m+116

116<m<0

Bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên ta có:

min[1;2]f(x)+max[1;2]f(x)=10

0+m+4=10

m=6 (Loại).

Trường hợp 3: m+116=0 

m=116

Tương tự ta có:

min[1;2]f(x)+max[1;2]f(x)=10

0+m+4=10

m=6 (Loại).

Trường hợp 4: m+116<0<m+4 

4<m<116

Bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên ta có:

[min[1;2]f(x)+max[1;2]f(x)=10min[1;2]f(x)+max[1;2]f(x)=10

[0+m+4=100+(m)=10

[m=6m=10 (Loại)

Trường hợp 5: m+4=0m=4. Ta có:

min[1;2]f(x)+max[1;2]f(x)=10

0m=10

m=10 (Loại).

Trường hợp 6: m+4<0m<4. Ta có:

min[1;2]f(x)+max[1;2]f(x)=10

mm4=10

m=7 (Thỏa mãn).

Vậy m {-7; 3}.