2.Một số nhóm A tiêu biểu.
a.Nhóm \[\mathbf{VII}{{\mathbf{I}}_{\mathbf{A}}}\] (Nhóm khí hiếm)
* Gồm các nguyên tố: Heli, Neon, Agon, Kripton, Xenon, Radon
- Cấu hình e lớp ngoài cùng: \[n{{s}^{2}}n{{p}^{6}}\] (Trừ He). Đó là cấu hình bền vững
- Hầu hết các khí hiếm không tham gia phản ứng hoá học (trừ một số trường hợp đặc biệt), tồn tại ở dạng khí, phân tử chỉ gồm một nguyên tử
b.Nhóm \[{{\mathbf{I}}_{\mathbf{A}}}\] (Nhóm Kim Loại kiềm)
* Gồm các nguyên tố: Liti ,Natri , Kali ,Rubiđi, Xesi, Franxi
- Cấu hình e lớp ngoài cùng: \[n{{s}^{1}}\] (dễ nhường 1 e để đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm). Do đó, trong các hợp chất, các nguyên tố kim loại thường có hóa trị 1.
- Tính chất hoá học:
+ T/d với oxi tạo oxít bazơ tan tron nước ví dụ $L{{i}_{2}}O,\,N{{a}_{2}}O,...$
+ T/d với phi kim tạo muối, ví dụ $NaCl,\,{{K}_{2}}S$
+ T/d với nuớc ở nhiệt độ thường tạo thành hiđro và hiđroxit kiềm mạnh, ví dụ $NaOH,\,K\text{O}H$
c. Nhóm VIIA (Nhóm Halogen)
* Gồm các nguyên tố: Flo , Clo, Brom , Iot ,Atatin (nguyên tố phóng xạ)
- Cấu hình e lớp ngoài cùng: \[n{{s}^{2}}n{{p}^{5}}\] (Dễ nhận 1 e để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm). Do đó, trong các hợp chất với nguyên tố kim loại, các nguyên tố halogen có hóa trị 1.
- Ở dạng đơn chất, các phân tử halogen gồm hai nguyên tử: ${{F}_{2}},\,C{{l}_{2}},\,B{{\text{r}}_{2}},\,{{I}_{2}}$ . Đó là những phi kim điển hình
-Tính chất hoá học:
+ T/d với hiđro tạo ra những hợp chất khí HF, HCl, HBr, HI. Trong dung dịch nước chúng là những axit
+ T/d với kim loại tạo muối như KCl, $AlC{{l}_{3}}$
+ Hiđroxit của các halogen là những axit, ví dụ : HClO, $HCl{{O}_{3}}$
Các nguyên tố nhóm VIIIA (nhóm khí hiếm) tồn tại ở thể khí.
Nhóm IA là nhóm kim loại kiềm
Ở dạng đơn chất, phân tử halogen thường là những phi kim điển hình. Chúng tác dụng được với kim loại, hiđro…
Phát biểu đúng là : "Hầu hết các khí hiếm đều không tham gia phản ứng hóa học (trừ một số trường hợp đặc biệt) do có cấu hình eletron lớp ngoài cùng bền vững"
Các phát biểu còn lại sai vì :
- Các nguyên tố nhóm VIIIA có cấu hình lớp ngoaài cùng là $ n{{s}^{2}}n{{p}^{6}} $ trừ heli có cấu hình $ n{{\text{s}}^{2}} $
- Ở điều kiện thường khí hiếm đều ở trạng thái khí, trong phân tử chỉ chứa 1 nguyên tử
- Rb thuộc nhóm IA
Các nguyên tử khí hiếm có cấu hình electron lớp ngoài bền vững nên thường không tham gia các phản ứng hóa học.
(1) Nguyên tử của nhóm halogen có 7 electron ở lớp ngoài cùng
(2) Hầu hết các khí hiếm đều không tham gia các phản ứng hóa học (trừ một số trường hợp đặc biệt)
(3) Nhóm IA là nhóm kim loại kiềm gồm các nguyên tố : liti, natri, kali, rubiđi, neon ngoài ra còn có nguyên tố phóng xạ franxi.
(4) Các phân tử halogen tác dụng được với kim loại thu được muối.
Những nhận xét đúng là :
Những nhận xét đúng là : (1), (2), (3)
(3) sai là neon không thuộc nhóm IA
Heli không thuộc nhóm halogen vì heli thuộc nhóm VIIIA (nhóm khí hiếm)
Các nguyên tố thuộc nhóm khí hiếm (VIIIA) là : Heli (He), neon (Ne), agon (Ar), kripton (Kr), xenon (Xe), radon (Rn)
Các kim loại kiềm đều tan trong nước thu được dung dịch kiềm mạnh
VD: $ Na+{{H}_{2}}O\to NaOH+\dfrac{1}{2}{{H}_{2}} $
Các nguyên tử halogen có cấu hình lớp ngoài cùng là $ n{{s}^{2}}n{{p}^{5}} $ . Vì vậy trong phản ứng hóa học , các nguyên tử halogen có khuynh hướng thu thêm 1 electron để thu được cấu hình electron bền vững của khí hiếm.
Kim loại kiềm đều tan được trong nước thu được dung dịch kiềm
Trong nhóm VIIA, nguyên tố phóng xạ là Atatin (At)
Trong các hợp chất, kim loại kiềm chỉ có hóa trị 1
Nhóm VIIA là nhóm halogen
Các nguyên tố thuộc nhóm halogen là I (Iot), F (Flo), Cl (Clo), Br (Brom)
Cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại kiềm là $ n{{\text{s}}^{1}} $ $ \to $ Khuynh hướng nhường 1 eletron để đạt cấu hình khí hiếm
Nhóm đều chứa các nguyên tố thuộc nhóm IA là $ Li,\,Na,\,K,\,C\text{s} $
Ở dạng đơn chất, các phân tử halogen gồm 2 nguyên tử : VD $ {{F}_{2}},\,C{{l}_{2}},\,{{I}_{2}},\,B{{\text{r}}_{2}} $
Nguyên tố phóng xạ là Fr (Franxi)
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử thuộc nhóm halogen là $ n{{s}^{2}}n{{p}^{5}} $
X thuộc nhóm halogen
Bari không thuộc nhóm IA (kim loại kiềm) mà thuộc nhóm IIA.
Trong các hợp chất với nguyên tố kim loại, các nguyên tố halogen có hóa trị I.
Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là $ n{{\text{s}}^{1}} $ nên khuynh hướng là nhường một e để đạt cấu hình bền vững $ \to $ trong hợp chất, hóa trị của nguyên tố kim loại kiềm là 1.
Nhóm khí hiếm gồm các nguyên tố : Heli, neon, agon, kripton, xenon, radon
$ \to $ Xesi (Cs) không thuộc nhóm khí hiếm
Nguyên tử của các nguyên tố thuộc nhóm IA có 1 eletron lớp ngoài cùng
Cấu hình của các nguyên tử của nguyên tố thuộc nhóm IA (nhóm kim loại kiềm là) $ n{{\text{s}}^{1}} $
Phân tử halogen không có phản ứng trực tiếp với oxi thu được oxit axit.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới