Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.
$\overrightarrow{{{F}_{1}}}=-\overrightarrow{{{F}_{2}}}$
Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực không song song ở trạng thái cân bằng thì :
+ Ba lực đó phải đồng phẵng và đồng qui.
+ Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.
$\overrightarrow{{{F}_{1}}}+\overrightarrow{{{F}_{2}}}=-\overrightarrow{{{F}_{3}}}$
Phát biểu sai là: Tổng độ lớn của ba lực đó phải bằng không.
Khi vật treo trên sợi dây cân bằng thì trọng lực tác dụng lên vật cân bằng với lực căng của dây.
Khi vật rắn được treo bằng dây và ở trạng thái cân bằng thì dây treo trùng với đường thẳng đứng đi qua trọng tâm của vật.
Yếu tố không làm thay đổi tác dụng của lực là điểm đặt trên giá của lực.
Tác dụng của một lực lên một vật rắn là không đổi khi lực đó trượt trên giá của nó.
Khi cân bằng, dây treo không trùng với trục đối xứng của vật.
Phát biểu sai là: Ba lực đồng quy nhưng không đồng phẳng.
Biểu thức đúng nhất là: $ \overrightarrow{N}=-\overrightarrow{P} $
Cặp lực cân bằng trong trường hợp này là trọng lực tác dụng lên quyển sách và phản lực của mặt bàn tác dụng lên quyển sách.
Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật và trực đối.
Ta không thể kết luận về trạng thái của vật vì chưa biết thông tin về 3 lực đó.
Biểu thức đúng là: $ \overrightarrow{{{F}_{1}}}+\overrightarrow{{{F}_{2}}}=-\overrightarrow{{{F}_{3}}} $
Một vật cân bằng chịu tác dụng của hai lực thì hai lực đó sẽ cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn.
Chỉ có thể tổng hợp được hai lực không song song nếu hai lực đó đồng quy.
Hợp lực của hai lực đồng quy là một lực có phương, chiều và độ lớn được xác định theo quy tắc hình bình hành.
Một vật rắn muốn cân bằng khi chịu tác dụng của hai lực, thì hai lực đó phải trực đối cân bằng.
Hệ hai lực cân bằng và ba lực cân bằng có chung tính chất đồng phẳng và đồng quy.
Vật nằm yên trên mặt bàn nằm ngang thì trọng lực tác dụng lên vật cân bằng với phản lực của mặt bàn.
Khi vật chuyển động đều tức hợp lực tác dụng lên vật bằng 0 nên vật đang ở trạng thái cân bằng.