Giới Động vật (Animalia)
- Giới Động vật gồm các ngành: Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Da gai và Động vật có dây sống.
- Đặc điểm: đa bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh, cơ thể có cấu trúc phức tạp, chuyên hóa cao.
- Vai trò: góp phần làm cân bằng hệ sinh thái, cung cấp thức ăn, nguyên liệu… cho con người…
Giới Động vật (Animalia) (Lý thuyết SGK sinh học cơ bản 10).
Giới Nấm – Fungi.
Giới Thực vật – Plantae.
Giới Động vật có nguồn gốc chung từ tập đoàn trùng roi nguyên thủy. Họ hàng gần gũi nhất được biết đến của chúng là Choanoflagellatea.
Động vật được chia thành hai nhóm chủ yếu là động vật không xương sống (gồm các ngành: Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp và Da gai) và động vật có xương sống chỉ có một ngành động vật có dây sống được phân chia thành các lớp: Nửa dây sống, Cá miệng tròn, Cá sụn, Cá xương, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú).
"Giới Động vật có tên khoa học là … (1) gồm những sinh vật … (2)"
Giới Động vật (Animalia) gồm những sinh vật đa bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển nhờ có cơ quan vận động), có khả năng phản ứng nhanh. (Lý thuyết SGK sinh học cơ bản 10)
Giới Động vật gồm những sinh vật đa bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển nhờ có cơ quan vận động), có khả năng phản ứng nhanh. (Lý thuyết SGK sinh học cơ bản 10)
Động vật được chia thành hai nhóm chủ yếu là động vật không xương sống (gồm các ngành: Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp và Da gai) và động vật có xương sống: chỉ có một ngành động vật có dây sống được phân chia thành các lớp: Nửa dây sống, Cá miệng tròn, Cá sụn, Cá xương, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú).
Động vật được chia thành hai nhóm chủ yếu là động vật không xương sống (gồm các ngành: Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp và Da gai) và động vật có xương sống chỉ có một ngành động vật có dây sống được phân chia thành các lớp: Nửa dây sống, Cá miệng tròn, Cá sụn, Cá xương, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú).
Giới Động vật được chia thành các ngành chính sau : Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp, Da gai và Động vật có dây sống.
Động vật được chia thành hai nhóm chủ yếu là động vật không xương sống (gồm các ngành: Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp và Da gai) và động vật có xương sống chỉ có một ngành động vật có dây sống được phân chia thành các lớp: Nửa dây sống, Cá miệng tròn, Cá sụn, Cá xương, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú).
Động vật được chia thành hai nhóm chủ yếu là động vật không xương sống (gồm các ngành: Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp và Da gai) và động vật có xương sống chỉ có một ngành động vật có dây sống được phân chia thành các lớp: Nửa dây sống, Cá miệng tròn, Cá sụn, Cá xương, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú).
Giới Động vật rất đa dạng và phong phú, cơ thể có cấu trúc phức tạp với các cơ quan và hệ cơ quan chuyên hóa cao. (Lý thuyết SGK sinh học cơ bản 10).
Giới Động vật gồm những sinh vật đa bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển nhờ có cơ quan vận động), có khả năng phản ứng nhanh. (Lý thuyết SGK sinh học cơ bản 10)
Động vật có vai trò quan trọng đối với tự nhiên (góp phần làm cân bằng hệ sinh thái) và con người (cung cấp nguyên liệu, thức ăn ...) (Lý thuyết SGK sinh học cơ bản 10).
"Giới Động vật chia thành … (1) ngành chính. Chúng đều có nguồn gốc từ … (2)"
+ Giới Động vật được chia thành các ngành chính sau : Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp, Da gai và Động vật có dây sống.
+ Giới Động vật có nguồn gốc chung từ tập đoàn trùng roi nguyên thuỷ và tiến hoá theo hướng ngày càng phức tạp về cấu tạo và chuyên hoá về chức năng, cũng như thích nghi cao với môi trường.
Quyết, Rêu, thực vật Hạt trần thuộc giới Thực vật.
Chân khớp thuộc giới Động vật.
Thường không có thành tế bào nếu có thì là thành glycocalyx, không có thành xenlulôzơ. Có các điểm nhận biết (glicôprôtêin) trên màng.
Quyết thuộc giới thực vật.
Thân mềm, Giun tròn, Da gai thuộc giới Động vật.
Động vật được chia thành hai nhóm chủ yếu là động vật không xương sống (gồm các ngành: Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp và Da gai) và động vật có xương sống chỉ có một ngành động vật có dây sống được phân chia thành các lớp: Nửa dây sống, Cá miệng tròn, Cá sụn, Cá xương, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú).
Giới Động vật có nguồn gốc chung từ tập đoàn trùng roi nguyên thuỷ và tiến hoá theo hướng ngày càng phức tạp về cấu tạo và chuyên hoá về chức năng, cũng như thích nghi cao với môi trường.