Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn: Bất phương trình dạng ax+b<0 (hoặc ax+b>0, ax+b≤0, ax+b≥0) trong đó a và b là hai số đã cho, a≠0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Hai quy tắc biến đổi bất phương trình:
Bất phương trình dạng ax+b>0 (hoặc ax+b<0,ax+b≥0,ax+b≤0 ) trong đó a và b là hai số đã cho, a≠0 , gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Nên y<10−2y là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
+ Thay x=−3 vào bất phương trình 2x+1>5 ta được 2.(−3)+1>5⇔−5>5 (vô lý) nên x=−3 không là nghiệm của bất phương trình 2x+1>5 .
+ Thay x=−3 vào bất phương trình 7−2x<10−x ta được 7−2.(−3)<10−(−3)⇔13<13 (vô lý) nên x=−3 không là nghiệm của bất phương trình 7−2x<10−x .
+ Thay x=−3 vào bất phương trình 2+x<2+2x ta được 2+(−3)<2+2.(−3)⇔−1<−4 (vô lý) nên x=−3 không là nghiệm của bất phương trình 2+x<2+2x .
+ Thay x=−3 vào bất phương trình −3x>4x+3 ta được −3.(−3)>4.(−3)+3⇔9>−9 (luôn đúng) nên x=−3 là nghiệm của bất phương trình −3x>4x+3 .
Ta biểu diễn x≥8 trên trục số như sau
x+25−3x−74>−5 và 3x5−x−43+x+26>6
Ta có
x+25−3x−74>−54x+820−15x−3520>−10020⇔−11x+43+10020>0⇔−11x+143>0⇔x<13
Lại có
3x5−x−43+x+26>6⇔18x30−10x−4030+5x+1030>18030⇔13x−13030>0⇔13x−130>0⇔x>10
Vậy tập hợp các giá trị của x thỏa mãn cả hai bất phương trình là:
S={11;12}
Ta có x−2>4 , chuyển −2 từ trái sang vế phải ta được x>4+2 .
Bất phương trình dạng ax+b<0 (hoặc ax+b>0, ax+b≤0, ax+b≥0) trong đó a và b là hai số đã cho, a≠0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
1−3x≥2−x
⇔1−3x+x−2≥0
⇔−2x−1≥0
⇔−2x≥1
⇔x≤−12 .
Vậy tập nghiệm của bất phương trình S={x∈R|x≤−12} .
Ta có
8−4x<0⇔8<4x⇔2<x
Ta có P>1⇔x−3x+1>1⇔x−3x+1−1>0⇔x−3−x−1x+1>0⇔−4x+1>0 .
Vì −4<0 nên ⇒x+1<0⇔x<−1 .
Bất phương trình bậc nhất một ẩn là bất phương trình có dạng ax+b>0 hoặc ax+b<0,ax+b≥0,ax+b≤0 trong đó a≠0.
Để bất phương trình (m−1)x+2>0 là bất phương trình bậc nhất thì m≠1 .
Ta có x−2<1⇔x−2+1<1+1⇔x−1<2 .
Chuyển vế −2 từ vế trái sang vế phải thì phải đối dấu ta được
Bpt ⇔x<1+2⇔x<3 .
Bất phương trình bậc nhất 2x−2>4 có tập nghiệm biểu diễn bởi hình vẽ
Giải bất phương trình ta được: 2x−2>4⇔2x>6⇔x>3 .
Biểu diễn trên trục số
Bất phương trình đã cho có thể viết lại thành 4x≥8⇔x≥2.
Bất phương trình đã cho tương đương với x>1.
Bất phương trình đã cho tương đương với x≤1.