Tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí, góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
Các phát biểu đúng:
+ Hiện tượng ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
+ Ánh sáng đi xiên góc từ thủy tinh vào nước thì bị khúc xạ.
Tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.
Khi chiếu tia sáng từ không khí vào thủy tinh thì góc tới lớn hơn góc khúc xạ.
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai.
Góc tới là góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến tại điểm tới.
Góc khúc xạ là góc tạo bởi tia khúc xạ và pháp tuyến tại điểm tới.
SI là tia tới, IK là tia khúc xạ, IN là pháp tuyến nên đáp án SI là tia khúc xạ, IK là tia tới, IN là pháp tuyến là đáp án không chính xác.
Tại mặt phân cách giữa không khí và nước vì hiện tượng khúc xạ ánh sáng xảy ra tại mặt phân cách của hai môi trường trong suốt và đồng tính.
Tia khúc xạ là tia IN.
Pháp tuyến là đường thẳng vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường.
Khi ánh sáng truyền xiên góc từ không khí vào kim cương (2 môi trường trong suốt khác nhau) thì ánh sáng đi xiên góc.
Chiếc ống hút hình như bị gãy là vì khi đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác ánh sáng bị gãy khúc. Đó là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Góc khúc xạ sẽ nhỏ hơn góc tới.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới