Cơ năng

Cơ năng

4.9/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 19 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Cơ năng

Lý thuyết về Cơ năng

Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng.

Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn của vật càng lớn.

Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.

Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là có động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn.

Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng.

Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của nó.

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Vì động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật.

Câu 2: Đồng hồ đeo tay. Muốn đồng hồ chạy, hàng ngày phải lên dây cót cho nó. Đồng hồ hoạt động suốt một ngày nhờ dạng năng lượng nào?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Muốn đồng hồ chạy, hàng ngày phải lên dây cót cho nó. Đồng hồ hoạt động suốt một ngày nhờ năng lượng của dây cót. Đó là thế năng.

Câu 3: Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Vì thế năng được xác định bởi độ cao của vật so với mặt đất, khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng bằng 0.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng.

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Thế năng của lò xo là thế năng đàn hồi.

Câu 5: Chọn câu phát biểu không đúng?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Một vật đồng thời có động năng và thế năng. Ví dụ chọn mốc thế năng tại mặt đất, một vật đang bay trong không khí thì vật đó vừa có thế năng trọng trường vừa có động năng.

Câu 6: Trong các đơn vị sau, đơn vị nào là của cơ năng?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Cơ năng có đơn vị là Jun, kí hiệu là J.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Thế năng trọng trường phụ thuộc vào khối lượng của vật nên vật có khối lượng càng lớn thì thế năng trọng trường càng lớn.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng.

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng trọng trường của vật càng lớn.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Một vật có thể vừa có động năng vừa có thế năng. Ví dụ chọn mốc thế năng tại mặt đất, một vật đang bay trên cao nên vật vừa có động năng và thế năng trọng trường.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Vì vật có khả năng sinh công khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời theo hướng của lực tác dụng.

Câu 11: Phát biểu nào sau đây đúng?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật. Độ biến dạng càng lớn thì thế năng đàn hồi càng lớn. Những vật như lò xo khi nén hoặc dãn đều có thế năng đàn hồi.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng của vật càng lớn.