Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng khi ánh sáng truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt, tia sáng bị bẻ gãy khúc (đổi hướng đột ngột) ở mặt phân cách.
Khi chiếu ánh sáng theo phương xiên góc từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì ánh sáng bị lệch phương nên góc tới và góc khúc xạ không phải lúc nào cũng bằng nhau.
Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách của hai môi trường trong suốt khác nhau.
Góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng.
Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách của hai môi trường trong suốt khác nhau.
Khi xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến.
+ Tia khúc xạ nằm ở môi trường thứ 2 tiếp giáp với môi trường chứa tia tới.
+ Khi góc tới bằng 0, góc khúc xạ cũng bằng 0.
Chiếc ống hút hình như bị gãy là vì khi đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác ánh sáng bị gãy khúc. Đó là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Khi chiếu ánh sáng theo phương xiên góc từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì ánh sáng bị lệch phương nên góc tới và góc khúc xạ không phải lúc nào cũng bằng nhau.
Góc phản xạ bằng góc tới: i=i’
Chiếu ánh sáng từ không khí vào nước: i > r
$ \Rightarrow i' > r $
Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng.
Khi chiếu ánh sáng xiên góc từ không khí vào nước thì xảy ra đồng thời cả hiện tượng khúc xạ và phản xạ.
Tia sáng bị khúc xạ khi truyền xiên góc vào mặt phẳng phân cách giữa 2 môi trường trong suốt.
Một người trên Trái Đất có thể nhìn thấy Mặt Trời kể cả khi nó ở phía dưới đường chân trời chủ yếu là do không khí.
Nguyên nhân của hiện tượng là do sự khúc xạ ánh sáng.
Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách của hai môi trường trong suốt khác nhau.
Các phát biểu đúng:
+ Hiện tượng ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
+ Ánh sáng đi xiên góc từ thủy tinh vào nước thì bị khúc xạ.
Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách của hai môi trường trong suốt khác nhau.
Khi chiếu ánh áng từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì một phần tia sáng bị khúc xạ và môi trường trong suốt khác một phần bị phản xạ lạimôi trường.
Từ hình vẽ ta thấy tía $ {{S}_{1}}I $ là tia tới.
Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng nhưng chưa đủ điều kiện để xác định.
Góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng.
Khi chiếu xiên góc một tia sáng từ môi trường trong suốt 1 sang môi trường trong suốt 2, ta có hình vẽ:
Khi ánh sáng đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác một phần bị khúc xạ (tia IR) và một phần phản xạ trở lại (tia IS’)
Khi chiếu tia sáng từ không khí vào thủy tinh thì góc tới lớn hơn góc khúc xạ.
Khi ánh sáng truyền xiên góc từ không khí vào kim cương (2 môi trường trong suốt khác nhau) thì ánh sáng đi xiên góc.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới