Tính chất của sắt từ oxit ($F{{e}_{3}}{{O}_{4}}$)
Vì $F{{e}_{3}}{{O}_{4}}\,\,=\,\,\,FeO.F{{e}_{2}}{{O}_{3}}$ nên $F{{e}_{3}}{{O}_{4}}$ là oxit bazơ, có tính khử và tính oxi hóa.
VD: $F{{e}_{3}}{{O}_{4}}+8HCl\to$ $FeC{{l}_{2}}+2FeC{{l}_{3}}+4{{H}_{2}}O$
$3F{{e}_{3}}{{O}_{4}}+28HN{{O}_{3}}\to$ $9Fe{{(N{{O}_{3}})}_{3}}+NO+14{{H}_{2}}O$
$F{{e}_{3}}{{O}_{4}}+4CO\xrightarrow{{{t}^{o}}}3Fe+4C{{O}_{2}}$
$2F{{e}_{3}}{{O}_{4}}+\frac{1}{2}{{O}_{2}}\to 3F{{e}_{2}}{{O}_{3}}$
Trích mẫu thử từng chất cho dung dịch \[HN{O_3}\] vào hai mẫu thử
Thấy chất rắn tan và có khí thoát ra là nhận biết được \[F{e_3}{O_4}\]
Còn \[F{e_2}{O_3}\] tan nhưng không có khí thoát ra.
\[3F{e_3}{O_4} + 28HN{O_3} \to 9Fe{(N{O_3})_3} + NO + 14{H_2}O.\]