Trong mặt phẳng toạ đô , cho hai đường thẳng $Δ_1$,$Δ_2$ có phương trình
$\Delta_1$:$a_1x+b_1y+c_1=0$
$\Delta_2$: $a_2+b_2y+c_2=0$
Vì số điểm chung của hai đường thẳng bằng số nghiệm của hệ gồm hai phương trình trên, nên từ kết quả của đại số ta có
a, Hai đường thẳng $Δ_1$,$Δ_2$ cắt nhau khi và chỉ khi
$\left| {\begin{array}{*{20}{c}}
{a1}&{b1}\\
{a2}&{b2}
\end{array}} \right| \ne 0$
b, Hai đường thẳng $Δ_1$,$Δ_2$ song song khi và chỉ khi
$\left| {\begin{array}{*{20}{c}}
{a1}&{b1}\\
{a2}&{b2}
\end{array}} \right| = 0$ và $\left| {\begin{array}{*{20}{c}}
{b1}&{c1}\\
{b2}&{c2}
\end{array}} \right| = 0$
Hoặc $\left| \begin{matrix}a1 & b1 \\a2 & b2 \\\end{matrix} \right|$=0 và $\left| \begin{matrix}c1 & a1 \\c2 & a2 \\\end{matrix} \right|=0$
b, Hai đường thẳng $Δ_1$,$Δ_2$ trùng nhau khi và chỉ khi
$\left| {\begin{array}{*{20}{c}}
{a1}&{b1}\\
{a2}&{b2}
\end{array}} \right| = \left| {\begin{array}{*{20}{c}}
{b1}&{c1}\\
{b2}&{c2}
\end{array}} \right| = \left| {\begin{array}{*{20}{c}}
{c1}&{a1}\\
{c2}&{a2}
\end{array}} \right| = 0$
Trong trường hợp $a_2,b_2,c_2$ đều khác 0 , ta có
$Δ_1$,$Δ_2$ cắt nhau $\Leftrightarrow \dfrac{a1}{a2}\ne \dfrac{b1}{b2}$;
$Δ_1//Δ_2$$\Leftrightarrow \dfrac{a1}{a2}=\dfrac{b1}{b2}\ne \dfrac{c1}{c2}$
$Δ_1≡Δ_2$$\Leftrightarrow \dfrac{a1}{a2}=\dfrac{b1}{b2}=\dfrac{c1}{c2}$
Ta có $ {{\Delta }_{1}} $ và $ {{\Delta }_{2}} $ cắt nhau khi và chỉ khi $ \dfrac{{{a}_{1}}}{{{a}_{2}}}\ne \dfrac{{{b}_{1}}}{{{b}_{2}}} $
Thay toạ độ $ \left( -1;3 \right) $ vào hệ $ \left\{ \begin{array}{l}
& x=-1-2t \\
& y=3+2t \\
\end{array} \right. $ , ta được $ \left\{ \begin{array}{l}
& -1=-1-2t \\
& 3=3+2t \\
\end{array} \right.\Leftrightarrow t=0. $
Do đó $ \left( -1;3 \right) $ thuộc đường thẳng $ d $ .
Thay tọa độ từng điểm vào phương trình đường thẳng: thỏa phương trình đường thẳng thì điểm đó thuộc đường thẳng.
Tọa độ điểm $ \left( -1\ ;\ -\dfrac{4}{3} \right) $ thỏa phương trình đường thẳng.
Đường thẳng đi qua hai điểm $ A\left( 1;1 \right) $ và $ B\left( -3;5 \right) $ nhận vectơ $ \overrightarrow{AB}=\left( -4;4 \right) $ làm vectơ chỉ phương.
Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là $ \overrightarrow{u}(\sqrt{3};-1) $ .
Vector chỉ phương của \[ \left( d \right):\left\{ \begin{array}{l} & x={{x}_{0}}+at \\ & y={{y}_{0}}-bt \end{array} \right.\left( t\in R \right) \] là: \[ \left( a;-b \right) \]
Vector có giá vuông góc với đường thằng thì là vector pháp tuyến của đường thẳng, nên một đường thẳng có vô số vector pháp tuyến.
"Các đường thẳng $ AB,BC,CA $ đều có cùng hệ số góc" là sai. Vì nếu có một trong ba đường thẳng $ AB,BC,CA $ có cùng hệ số góc thì 2 trong 3 đoạn $AB; BC; CA$ sẽ song song với nhau
Hệ $ \left\{ \begin{array}{l} & {{a}_{1}}x+{{b}_{1}}y+{{c}_{1}}=0 \\ & {{a}_{2}}x+{{b}_{2}}y+{{c}_{2}}=0 \end{array} \right. $ có một nghiệm nhưng chưa chắc $ {{\Delta }_{1}} $ vuông góc $ {{\Delta }_{2}} $
Thay $ x=0 $ vào phương trình đường thẳng ta có: $ 15.0-2y-10=0\Leftrightarrow y=-5 $
Đường thẳng $ AB $ có $ \text{vtcp }\overrightarrow{AB}=\left( -3\,;\,5 \right) $ , $ \text{vtpt }\vec{n}=\left( 5;\,3 \right) $ .
Đường thẳng đi qua $ 2 $ điểm phân biệt $ A\left( -a\text{ };\text{ }0 \right) $ và $ B\left( 0\text{ };\text{ }b \right) $ có vectơ chỉ phương là $ \overrightarrow{BA}=\left( -a;-b \right) $ .hay $\left( a;b \right) $ cũng được
Một đường thẳng khi biết vectơ pháp tuyến hoặc vectơ chỉ phương thì đường thẳng đó chưa thể xác định do 1 đường thẳng có vô số vec tơ pháp tuyến và vô số vec tơ chỉ phương.
Ta có $ {{\Delta }_{1}} $ và $ {{\Delta }_{2}} $ vuông góc với nhau thì tích vô hướng của $ {{\Delta }_{1}} $ và $ {{\Delta }_{2}} $ phải bằng 0. Hay $ {{a}_{1}}.{{a}_{2}}+{{b}_{1}}.{{b}_{2}}=0 $
Ta có $ {{\Delta }_{1}} $ và $ {{\Delta }_{2}} $ song song với nhau khi $ \dfrac{{{a}_{1}}}{{{a}_{2}}}=\dfrac{{{b}_{1}}}{{{b}_{2}}}\ne \dfrac{{{c}_{1}}}{{{c}_{2}}} $
Ta có $ {{\Delta }_{1}} $ và $ {{\Delta }_{2}} $ trùng nhau khi và chỉ khi $ \dfrac{{{a}_{1}}}{{{a}_{2}}}=\dfrac{{{b}_{1}}}{{{b}_{2}}}=\dfrac{{{c}_{1}}}{{{c}_{2}}} $
Do điểm đó nằm trên Oy nên tọa đổ điểm đó có dạng $ \left( 0;b \right) $
Mà lại nằm trên cả $ 5x-3y+12=0 $ nữa nên thay tọa độ điểm $ \left( 0;b \right) $ vào ta được $ b=4 $
Vậy đáp số cần chọn là $ \left( 0;4 \right) $
Đường thẳng song song với $ Ox $ nên vectơ chỉ phương là vectơ đơn vị của trục $ Ox $ : $ \overrightarrow{i}=\left( 1;0 \right) $ .
Do $ d:y=2x+1 $ $ \Rightarrow $ hệ số góc $ k=2\Rightarrow \left( 1;\,2 \right) $ là 1 VTCP của đường thẳng $ d $ $ \Rightarrow \overrightarrow{u}=\left( -1;\,-2 \right) $ cũng là 1 VTCP của đường thẳng $ d $ .
Đường thẳng $ \Delta $ giao với trục $ Ox $ : cho $ y=0\Rightarrow x=2 $ .
Vectơ pháp tuyến của đường thẳng $ \Delta :\,x-2y+3=0 $ là: $ \overrightarrow{n}=\left( 1;-2 \right) $ .
Đường thẳng $ \Delta :\left\{ \begin{array}{l}
& x=2+3t \\
& y=-3-t \\
\end{array} \right. $ có một vecto chỉ phương là $ \overrightarrow{u}=\left( 3;-1 \right) $ .
$ \overrightarrow{n}=(kA;kB) $ không thể là vectơ pháp tuyến của $ d $ khi $ k=0. $
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới