Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc

Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc

4/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 20 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc

Lý thuyết về Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc

Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ qui chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối

Hệ qui chiếu gắn với vật đứng yên gọi là hệ qui chiếu đứng yên.

Hệ qui chiếu gắn với vật vật chuyển động  gọi là hệ qui chiếu chuyển động.

Phương pháp giải.

- Gọi  tên các đại lượng: 

+ số 1: vật chuyển động

+ số 2: hệ quy chiếu chuyển động

+ số 3: hệ quy chiếu đứng yên

- Xác định các đại lượng:  \[{{v}_{13}};{{v}_{12}};{{v}_{23}}\]

- Vận dụng công thức cộng vận tốc: $\overrightarrow{{{v}_{13}}}=\overrightarrow{{{v}_{12}}}+\overrightarrow{{{v}_{23}}}$

    Khi cùng chiều: \[{{v}_{13}}={{v}_{12}}+{{v}_{23}}\]

     Khi ngược chiều: \[{{v}_{13}}={{v}_{12}}{{v}_{23}}\]

   Quãng đường: ${{v}_{13}}=\dfrac{S}{t}$

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Chọn câu trả lời sai. Một hành khách A đứng trong toa tàu và một hành khách B đứng trên sân ga. Khi tàu chuyển động thì hành khách B chạy trên sân ga với cùng vận tốc của tàu và theo chiều chuyển động của tàu

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Hai hành khách chuyển động cùng hướng và cùng vận tốc nên đứng yên so với nhau.

Câu 2: Hành khách 1 đứng trên toa tàu A, nhìn qua cửa số toa sang hành khách 2 ở toa B bên cạnh. Hai toa tàu đang đỗ trên hai đường tàu song song với nhau trong sân ga. Bỗng 1 thấy 2 chuyển động về phía sau. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Nếu B chạy nhanh hơn thì 1 sẽ thấy B chạy về phía trước.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Khoảng cách giữa hai điểm trong không gian là tuyệt đối.

Câu 4: Trường hợp nào sau đây liên quan đến tính tương đối của chuyển động ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Người chuyển động so với hạt mưa nên thấy hạt mưa không rơi theo phương thẳng đứng.

Câu 5: Có 3 vật (1), (2) và (3). Áp dụng công thức cộng vận tốc. Hãy chọn biểu thức sai?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Công thức đúng là: $ \overrightarrow{{{v}_{23}}}=\overrightarrow{{{v}_{21}}}+\overrightarrow{{{v}_{13}}} $

Câu 6: Hãy tìm phát biểu sai.

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Khoảng cách giữa hai điểm trong không gian là tuyệt đối.

Câu 7: Tại sao nói vận tốc có tính tương đối?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Vận tốc có tính tương đối Vì chuyển động của vật được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau.

Câu 8: Chọn điều kiện đúng để có thể áp dụng quy tắc cộng vận tốc $ \overrightarrow{{{v}_{13}}}=\overrightarrow{{{v}_{12}}}+\overrightarrow{{{v}_{23}}} $

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Điều kiện đúng là: $ \overrightarrow{{{v}_{12}}} $ và $ \overrightarrow{{{v}_{13}}} $ là vận tốc của vật xét trong hai hệ quy chiếu chuyển động tịnh tiến đối với nhau với vận tốc $ \overrightarrow{{{v}_{23}}} $

Câu 9: Chọn đáp án đúng nhất. Một hành khách ngồi trong một xe ô tô A, nhìn qua cửa sổ thấy một ô tô B bên cạnh và mặt đường đều chuyển động

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ô tô A chuyển động đối với mặt đường, ô tô B có thể đứng yên hoặc chuyển động đối với mặt đường.

Câu 10: Trong các yếu tố sau, yếu tố nào có tính tương đối ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Tọa độ, Vận tốc, Quỹ đạo có tính tương đối.

Câu 11: Trạng thái đứng yên hay trạng thái chuyển động của vật có tính tương đối vì

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Trạng thái đứng yên hay trạng thái chuyển động của vật có tính tương đối vì chuyển động của vật được quan sát đối với các vật làm mốc khác nhau.

Câu 12: Có ba vật $ \left( 1 \right),\left( 2 \right),\left( 3 \right) $ . Áp dụng công thức cộng vận tốc có thể viết được phương trình nào kể sau đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Công thức đúng có dạng: $ \overrightarrow{{{v}_{a-b}}}=\overrightarrow{{{v}_{a-c}}}+\overrightarrow{{{v}_{c-b}}} $

Câu 13: Công thức vận tốc được áp dụng cho trường hợp nào sau đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Công thức cộng vận tốc được áp dụng cho trường hợp thuyền chuyển động trên sông có nước chảy.

Câu 14: Tại sao nói quỹ đạo có tính tương đối?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Quĩ đạo có tính tương đối vì chuyển động của các vật được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau.

Câu 15: Từ công thức cộng vận tốc. $ \overrightarrow{{{v}_{13}}}=\overrightarrow{{{v}_{12}}}+\overrightarrow{{{v}_{23}}} $ , kết luận nào là sai?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Khi $ \overrightarrow{{{v}_{12}}} $ và $ \overrightarrow{{{v}_{23}}} $ hợp với nhau một góc $ \alpha $ thì $ {{v}_{13}}=\sqrt{{{v}_{12}}^{2}+{{v}_{23}}^{2}+2{{v}_{12}}{{v}_{23}}\cos \alpha } $