Mỗi biểu thức dạng a+bia+bi, trong đó a,b∈R, và số i thỏa mãn i2=−1 được gọi là một số phức.
- a là phần thực
- b là phần ảo
Tập hợp các số phức kí hiệu C
Ví dụ. Các số sau là những số phức: 2+5i;−√2+3i;1+(−3)i;1+√3i;3i;−1.
Chú ý.
Hai số phức bằng nhau
Hai số phức được gọi là bằng nhau nếu phần thực và phần ảo của chúng tương ứng bằng nhau.
Cụ thể, nếu z=a+bi,(a,b∈R) và z′=a′+b′i,(a′,b′∈R) được gọi là bằng nhau khi và chỉ khi a=a′,b=b′.Ví dụ. Tìm các số thực x và y, biết: (2x+1)+(3y−2)i=(x+2)+(y+4)i.Giải. Từ định nghĩa của hai số phức bằng nhau ta có: {2x+1=x+23y−2=y+4⇔{x=1y=3.
Điểm biểu diễn số phức
Trong hệ trục tọa độ Oxy
Vectơ →u có tọa độ (a;b) biểu diễn z=a+bi.
M biểu diễn số phức z cũng có nghĩa là vectơ →OM biểu diễn số phức đó.
Nếu →u,→u′ theo thứ tự biểu diễn các số phức z,z′ thì:
Số phức liên hợp
Cho số phức z=a+bi(a,b∈R). Ta gọi số phức a−bi là số phức liên hợp của z và kí hiệu là ˉz. z=a+bi⇒ˉz=a−bi.Ta có các tính chất sau của số phức liên hợp:¯ˉz=z.¯z±z′=¯z±¯z′.¯z⋅z′=¯z⋅¯z′.¯(zz′)=¯z¯z′(z′≠0).
Mô đun số phức
Định nghĩa: Môđun của số phức z=a+bi(a,b∈R), kí hiệu là |z| hoặc |a+bi|, là một số thực không âm cho bởi công thức |a+bi|=√a2+b2.
Từ đó ta có thể suy ra zˉz=|z|2 và |ˉz|=|z| với mọi số phức z.
Nếu z∈R (z là số thực) thì môđun của z chính là giá trị tuyệt đối của số thực đó và |z|=0⇔z=0.
Ví dụ. |3−2i|=√32+(−2)2=√13
Tính chất: Với hai số phức z1,z2 bất kỳ ta có:
|z1+z2|≤|z1|+|z2|.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi có ít nhất một trong hai số bằng 0 hoặc tồn tại số thực k≠0 sao cho z1=k⋅z2
|z1−z2|≥||z1|−|z2||.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi có ít nhất một trong hai số bằng 0 hoặc tồn tại số thực k≠0 sao cho z1=k⋅z2
|z1⋅z2|=|z1|⋅|z2|.|z1z2|=|z1||z2| (với z2≠0).
N là tập số tự nhiên, Z là tập số nguyên, Q là tập số hữu tỷ, R là tập số thực và C là tập số phức. Ta có mỗi liên hệ là: N⊂Z⊂Q⊂R⊂C.
Vậy chọn đáp án C⊂Q
Ta có |z|=√1+9=√10. Vậy khẳng định “|z|=10” sai
Ta có (2−3i)+(2i2−3i)=−6i là số thuần ảo
Cho số phức z=a+bi. Số phức z2 có phần thực là:
z2=a2−b2+2abi
Điểm M trong hình vẽ biểu diễn cho số phức z=−2+3i⇒|z|=√13.
Ta có 1z=−i
Ta có zi=4+3i suy ra chọn đáp án zi=4−3i
Cho số phức z=1−i+i3. Tìm phần thực a và phần ảo b của z.
Ta có z=1−i+i3=1−2i Vậy phần thực của z là 1 , phần ảo là -2
Dùng Casio tính được |z|=|(1+i)3|=2√2
Ta có ¯¯z=z
z=(1+2i)2=−3+4i
Vậy phần thực là −3 , phần ảo là 4
Cách 1.z=(2−√3i)2=22−4√3i−3=1−4√3i
Cách 2. Dùng casio.
Số phức liên hợp của z=2−3i là ¯z=2+3i . Vậy điểm biểu diễn số phức ¯z là M(2;3) .
Ta giả sử z=a+bi(a,b∈R):
z=3−4i⇒¯z=3+4i .
Số phức nghịch đảo của số phức z là 1z=1−i=i
Ta có môdun của z=3−2i là |z|=√32+22=√13.
Ta có z=(2−i)+2(−1−i)=−3i⇒z là số thuần ảo.
Có công thức z=a+bi nên a=2 và b=-3
Số phức thuần ảo là số phức có phần thực bằng 0nên chọn z=3i
Ta có |1+2i|=√5<3
Số 0 không có nghịch đảo nên khẳng định “Số phức nào cũng có số phức nghịch đảo” là sai.
¯z+1=5+3i nên số phức ¯z+1 có phần thực bằng 5 phần ảo bằng 3.
Gọi z=a+bi(a,b∈R), ta có
z2=(a+bi)2=a2−b2+2abi|z|2=a2+b2⇒z2≠|z|2