Định lý mở rộng về tính đơn điệu

Định lý mở rộng về tính đơn điệu

4.8/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 11 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Định lý mở rộng về tính đơn điệu

Lý thuyết về Định lý mở rộng về tính đơn điệu

1. Khái niệm: Giả sử K là một khoảng, một đoạn hoặc một nửa khoảng và f là hàm số xác định trên K. Khi đó:

  • Hàm số f gọi là đồng biến (hay tăng) trên K nếu  x1,x2K,x1<x2f(x1)<f(x2).
  • Hàm số f gọi là nghịch biến (hay giảm) trên K nếu x1,x2K,x1<x2f(x1)>f(x2).

2. Định lý:

Giả sử hàm y=f(x) có đạo hàm trên K.

Nếu f(x)0(f(x)0),xKf(x)=0 chỉ tại một số hữu hạn điểm của K thì hàm số đồng biến (nghịch biến) trên K.

Ví dụ: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số y=2x3+6x2+6x+7

Giải.

Hàm số đã cho xác định với mọi xR

Ta có y=6x2+12x+6=6(x+1)20,xRy=0x=1

Nên theo định lý mở rộng thì hàm số đồng biến trên R.

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có hàm số y=f(x) đồng biến trên (a;b) khi và chỉ khi f(x)0x(a;b) , trong đó f(x)=0 tại hữu hạn điểm thuộc (a;b).

Câu 2: Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f(x)>0 trên khoảng (1;2)(2;4),f(2)=0. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Dựa vào giả thiết ta có f(x)0,x(1;4)f(x)=0 chỉ tại duy nhất x=2.

Nên hàm số đồng biến trên (1;4).

Câu 3: Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R là một hằng số dương . Khi đó khẳng định nào sau đây là sai:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

f(x)>0,xR nên y=f(x)=ax+b(a>0) đồng biến trên R, liên tục trên R và không có cực trị

Câu 4: Cho hàm số y=f(x) là hàm số đơn điệu trên K . Khẳng định nào luôn đúng trong các khẳng định sau?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Hàm số đơn điệu trên K có thể đồng biến, hoặc nghịch biến trên K nên “f(x) không đổi dấu trên K” là khẳng định luôn đúng.

Câu 5: Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên (a;b). Khi đó:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Từ định nghĩa ta thấy đáp án là (III)

Câu 6: Hàm số y=f(x) có đạo hàm f(x) trên khoảng K. Đồ thị của hàm số y=f(x) trên khoảng K được cho như hình vẽ. Khoảng nghịch biến của hàm số y=f(x)    

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Do y<0 trên các khoảng (;a),(b;c) nên đó là các khoảng nghịch biến của hàm số y=f(x)

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là Sai?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

y=f(x),y=g(x) đồng biến trên khoảng (a;b) f(x),g(x)0x(a;b)

I,III,IV đúng.

(f(x)g(x))=f(x)g(x)+g(x)f(x) dấu của nó còn phụ thuộc vào f(x)g(x) nên chưa thể khẳng định y=f(x).g(x) đồng biến trên khoảng (a;b) .

Câu 8: Hàm số y=f(x) liên tục trên Rf(x)=x2 . Khẳng định nào sao đây là đúng?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

f(x)=x20,xR Hàm số luôn đồng biến trên R.

Câu 9: Cho K là một khoảng hoặc nửa khoảng hoặc một đoạn. Khẳng định nào sau đây không đúng?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Hàm số f không đổi trên K thì f(x)=0,xK .

Câu 10: Cho hàm số y=f(x) xác định trên đoạn [a;b] . Điều kiện đủ để hàm số nghịch biến trên đoạn [a;b] là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

f(x) liên tục trên [a;b]f(x)<0 với mọi x(a;b)

Câu 11: Cho hàm số y=f(x) có tập xác định K và đồ thị (C). Khẳng định nào sau đây đúng?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

y=f(x) nghịch biến trên K f(x)0xK hay hệ số góc của tiếp tuyến tại mọi điểm của (C) luôn bé hơn hoặc bằng không.

Câu 12: Hàm số nào sau đây đồng biến trên R ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có y=(6x3+3x+1)=18x2+3>0 đồ thị hàm số đồng biến trên R

Câu 13: Chọn phát biểu đúng:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Nếu f(x)=0,x(a;b) thì f là hàm hằng trên (a;b)

Câu 14: Cho các hàm số y=f(x);y=g(x) là các hàm số dương trên (a;b),f(x)>0 trên (a;b),g(x)>0 trên (a;b) . Khi đó, hàm số nào sau đây đồng biến trên (a;b) ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

(f(x)g(x))=f(x)g(x)+g(x)f(x)>0 f(x)g(x) đồng biến trên (a;b).

Câu 15: Cho K là một khoảng hoặc nửa khoảng hoặc một đoạn. Khẳng định nào sau đây không đúng?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có f(x)0,xKf(x)=0 tại hữu hạn điểm thì hàm số f đồng biến trên K.

Câu 16:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f(x)=x2+1, xR. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Do đóf(x)=x2+1>0,xR nên hàm số y=f(x) đồng biến trên (;+)

Câu 17:

Cho hàm số y=f(x) xác định trên đoạn [a;b]. Điều kiện đủ để hàm số nghịch biến trên đoạn [a;b]

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Điều kiện đủ để hàm số nghịch biến trên đoạn [a;b] là hàm số f(x) liên tục trên [a;b]f(x)<0 với mọi x(a;b)

Câu 18: Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm không âm trên đoạn [a,b]f(x0)=0,x0[a,b].Khi đó giá trị lớn nhất của hàm số trên [a,b] là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Vì hàm số có y0 trên [a,b]y=0 chỉ tại điểm x0 nên hàm số đồng biến trên [a,b] do đó giá trị lớn nhất của hàm số trên [a,b]f(b)