Sự biến thiên
Khi a>0 , hàm số nghịch biến trên khoảng $\left( -\infty ;-\dfrac{b}{2a} \right)$, đồng biến trên khoảng $\left( -\dfrac{b}{2a};+\infty \right)$và có giá trị nhỏ nhất là$-\dfrac{\Delta }{4a}$.
Khi$x=-\dfrac{b}{2a}$ a<0 hàm số đồng biến trên khoảng $\left( -\infty ;-\dfrac{b}{2a} \right)$, nghịch biến trên khoảng $\left( -\dfrac{b}{2a};+\infty \right)$và có giá trị lớn nhất là $-\dfrac{\Delta }{4a}$khi $x=-\dfrac{b}{2a}$
Bảng biến thiên :
Ta có $ m > 0 $ và $ -\dfrac{b}{2a}=\dfrac{2}{m} $ nên hàm số nghịch biến trên khoảng $ \left( -\infty ;\dfrac{2}{m} \right) $ và đồng biến trên khoảng $ \left( \dfrac{2}{m};+\infty \right) $ .
Xét $ y=\pi {{x}^{2}}-2018 $ , ta có $ -\dfrac{b}{2a}=0 $ và có $ a=\pi > 0 $ nên hàm số đồng biến trên khoảng $ \left( 0;+\infty \right) $ và nghịch biến trên khoảng $ \left( -\infty ;0 \right) $ .
Ta có $ a=-1 < 0 $ và $ -\dfrac{b}{2a}=-2 $ nên hàm số đồng biến trên $ \left( -\infty ;-2 \right) $ và nghịch biến trên $ \left( -2;+\infty \right) $ . Khi đó, hàm số đồng biến trên khoảng $ \left( -\infty ;-2 \right) $.
Do $ a=1 > 0 $ và $ -\dfrac{b}{2\text{a}}=3 $ nên hàm số nghịch biến trên $ \left( -\infty ;3 \right) $ và đồng biến trên $ \left( 3;+\infty \right) $ .
Hàm số $ y=a{{x}^{2}}+bx+c $ với $ a < 0 $ nghịch biến trên khoảng $ \left( -\dfrac{b}{2a};+\infty \right) $ , đồng biến trên khoảng $ \left( -\infty ;-\dfrac{b}{2a} \right) $ .
Áp dụng: Ta có $ -\dfrac{b}{2a}=2. $ Do đó hàm số nghịch biến trên khoảng $ \left( 2;+\infty \right) $ và đồng biến trên khoảng $ \left( -\infty ;2 \right). $
Khẳng định (I) đúng; (II) sai.
Khẳng định (III) đúng vì hàm số đồng biến trên khoảng $ \left( -\infty ;2 \right) $ thì đồng biến trên khoảng con $ \left( -\infty ;-1 \right) $
Khẳng định (IV) đúng vì hàm số nghịch biến trên khoảng $ \left( 2;+\infty \right) $ thì nghịch biến trên khoảng con $ \left( 3;+\infty \right). $
Khẳng định "Đồ thị của hàm số luôn cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt" là sai
Ví dụ trường hợp đồ thị có đỉnh nằm phía trên trục hoành thì khi đó đồ thị hàm số không cắt trục hoành. (hoặc xét phương trình hoành độ giao điểm $ a{{x}^{2}}+bx+c=0 $ , phương trình này không phải lúc nào cũng có hai nghiệm).
Hàm số $ y=a{{x}^{2}}+bx+c $ với $ a < 0 $ nghịch biến trên khoảng $ \left( -\dfrac{b}{2a};+\infty \right) $ , đồng biến trên khoảng $ \left( -\infty ;-\dfrac{b}{2a} \right) $ .
Áp dụng:
Ta có $ -\dfrac{b}{2a}=-1 $ . Do đó, hàm số $ y=-\pi {{x}^{2}}-2\pi x-1 $ đồng biến trên khoảng $ \left( -\infty ;-1 \right) $ và nghịch biến trên khoảng $ \left( -1;+\infty \right). $
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới