Hai tam giác được gọi là đồng dạng với nhau nếu chúng có các góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng tỉ lệ.
Tam giác A′B′C′ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu:
^A′=ˆA;^B′=ˆB;^C′=ˆC;A′B′AB=B′C′BC=C′A′CA
Kí hiệu tam giác đồng dạng: ΔA′B′C′∼ΔABC
Tỉ số: A′B′AB=B′C′BC=C′A′CA=k gọi là tỉ số đồng dạng.
Hai tam giác A′B′C′ và ABC đồng dạng có một số tính chất:
1) ΔA′B′C′∼ΔABC
2) Nếu ΔA′B′C′∼ΔABC⇒ΔABC∼ΔA′B′C′
3) Nếu ΔA′B′C′∼ΔA″B″C″;ΔA″B″C″∼ΔABC⇒ΔA′B′C′∼ΔABC
Một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại tạo thành một tam giác đồng dạng với tam giác đã cho.
Ta có:
AC=√BC2−AB2=√52−42=3
B′C′2=√A′B′2+A′C′2=√82+62=10
Ta có: ABA′B′=ACA′C′=BCB′C′=12 ⇒ΔABC∼ΔA′B′C′(c.c.c)
Chú ý rằng, gọi tên 2 tam giác đồng dạng thì ta phải để các đỉnh tương ứng.
ΔAPM∼ΔABC theo tỉ số đồng dạng là 12 là sai vì ΔAMP∼ΔABC mới đúng.
Tương tự ΔMNB∼ΔABC là sai (đúng phải là ΔMBN∼ΔABC ).
ΔNPC∼ΔABC là sai (đúng phải là ΔPNC∼ΔABC ).
ΔNPM∼ΔABC theo tỉ số đồng dạng là 12 là đúng.
Xét tam giác ABC và PMN có
ABPM=BCMN=CANP=12
⇒ΔABC∼ΔPMN(c.c.c)
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới