Tích của vectơ →a với số thực k là một vectơ, kí hiệu là →ka được xác định như sau
1) Nếu k⩾0 thì vectơ →ka cùng hướng với vectơ→a
Nếu k<0 thì vectơ →ka ngược hướng với vectơ →a
2) Độ dài của vectơ →ka bằng |k|.∣→a∣
Phép lấy tích của vectơ với một số gọi là phép nhân vectơ với số (hoặc phép nhân số với vectơ)
Nhận xét: Từ định nghĩa ta thấy ngay 1→a=→a,(-1)→alà vectơ đối của →a, tức là (−1)→a=−→a
Vi dụ: Ta có tam giác ABC với M và N lần lượt là trung điểm hai cạnh AB và AC. Khi đó ta có:
a) →BC=2→MN;→MN=12→BC
b) →BC=(−2)→NM;→MN=(−12)→CB
c) →AB=2→MB;→AN=(−12)→CA
Ta có: 3→IG=−→IC .
Do G là trọng tâm của tam giác ABD nên
→IA+→IB+→ID=3→IG⇔→IA+→IB+→ID=−→IC⇔→IA+→IB+→IC+→ID=→0
Khi đó: →MA+→MB+→MC+→MD
=→MI+→IA+→MI+→IB+→MI+→IC+→MI+→ID=4→MI+(→IA+→IB+→IC+→ID)=4→MI+→0=4→MI
Ta có: 2→IJ=→IQ+→IN=→IM+→MQ+→IP+→PN=→MQ+→PN
{→MQ=→MA+→AE+→EQ→MQ=→MB+→BD+→DQ⇒2→MQ=→AE+→BD⇔→MQ=12(→AE+→BD) , →PN=−12→BD
Suy ra: 2→IJ=12(→AE+→BD)−12→BD=12→AE⇒→IJ=14→AE
Ta có
→IA=3→IB⇔→CA−→CI=3(→CB−→CI)
⇔2→CI=3→CB−→CA⇔→CI=12(3→CB−→CA).
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới