I. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng
- Chính trị:
- Kinh tế: suy sụp, lạc hậu
- Xã hội: trong xã hội tồn tại nhiều mầu thuẫn:
2. Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười năm 1917
II. Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô viết (Giảm tải)
Lực lượng chính trị lãnh đạo giai cấp vô sản Nga trong hai cuộc cách mạng tháng Hai và tháng Mười ở Nga năm 1917 là đảng Bôn-sê-vích.
Đến trước cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917, Nga vẫn là một nước quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Nga hoàng Ni-cô-lai II.
Sau khi được thành lập, chính phủ tư sản lâm thời vẫn tiếp tục theo đuổi cuộc chiến tranh đế quốc bất chấp sự phản đối của quần chúng.
Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 thắng lợi. Tuy nhiên một tình hình chính trị chưa từng có đã diễn ra ở nước Nga. Đó là tính trạng hai chính quyền song song tồn tại: Chính phủ tư sản lâm thời và Xô viết đại biểu của công nhân, nông dân và binh lính. Hai chính quyền này đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau nên không thể cùng tồn tại lâu dài.
Nga tham chiến vào Chiến tranh thế giới thứ nhất đã đẩy đất nước lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị, xã hội.
Tháng 2-1917 (theo lịch Nga) một cuộc cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ ở Nga. Sự kiện mở đầu là cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grat ngày 23-2 (lịch Nga).
Câu nói này là của Hồ Chí Minh.
Đầu thế kỉ XX, về chính trị, Nga là nước quân chủ chuyên chế
Khởi nghĩa vũ trang là hình thức đấu tranh cao nhất trong Cách mạng tháng Hai năm 1917.
Để rút khỏi chiến tranh, Hòa ước Brét Li-tốp (3-1918) Nga kí Đức.