- Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
- Chuyển động rơi tự do là cđ thẳng nhanh dần đều theo phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống.
- Công thức tính vận tốc của sự rơi tự do: \[v=gt\] hay \[v=\sqrt{2gs}\]
- Công thức tính quãng dường đi được của sự rơi tự do: \[s=\dfrac{1}{2}g{{t}^{2}}\]
Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g. Gia tốc rơi tự do ở các nơi khác nhau trên Trái Đất thì khác nhau. Người ta thường lấy g ≈ 9,8m/s2 hoặc g ≈ 10m/s2 .
Chuyển động rơi tự do có Gia tốc theo phương thẳng đứng và luôn hướng xuống.
Khi hòn bi sắt được tung lên nó sẽ chuyển động chậm dần đều.
Công thức liên hệ giữa vận tốc ném lên theo phương thẳng đứng và độ cao cực đại đạt được là $ {{v}_{0}}=\sqrt{2gh}\Rightarrow v_{0}^{2}=2gh $ .
Vật rơi tự do luôn có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống.
Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc $ a=g= $ gia tốc rơi tự do (gia tốc trọng trường) và vận tốc đầu $ {{v}_{o}}=0 $ .
Sự rơi tự do không phụ thuộc khối lượng của vật.
Các vật rơi nhanh hay chậm là do sức cản của không khí tác dụng lên các vật khác nhau là khác nhau
Ném và thả đồng thời hai vật giống nhau tại cùng một độ cao thì sẽ có cùng gia tốc.
Vật rơi tự do theo phương thẳng đứng, hướng xuống.
Gia tốc rơi tự do g phụ thuộc vĩ độ địa lí và độ cao so với mặt biển
Khi vật tơi tự do thì vận tốc của vật tăng dần đều theo thời gian.
Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất không thể coi là chuyển động rơi tự do.
Chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí ban đầu nên y0 = 0
Chiếc lá bị ảnh hưởng bởi gió và sức cản không khí nên không coi là rơi tự do.
vì $ s=\dfrac{1}{2}g{{t}^{2}} $ nên quãng đường tỉ lệ với bình phương thời gian.
Chuyển động rơi tự do là một chuyển động thẳng nhanh dần đều.
$ {{v}^{2}}=2g.s\to s=\dfrac{1}{2g}{{v}^{2}} $
Đồ thị quãng đường theo vận tốc là đường parabol
Gia tốc rơi tự do tại các điểm trên mặt đất là khác nhau.
v = g.t; Vận tốc của vật tăng tỉ lệ với thời gian.
Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao và vĩ độ địa lí.
Tại cùng một vị trí xác định trên mặt đất và ở cùng độ cao thì hai vật rơi tự do với cùng vận tốc.
Phép chụp ảnh hoạt nghiệm có mục đích: chứng tỏ trong chân không mọi vật rơi nhanh như nhau, kiểm chứng chuyển động rơi là chuyển động nhanh dần đều và tìm gia tốc trọng lực g.
Gia tốc là đại lượng không đổi.
$ {{v}^{2}}=2gs\to v=\sqrt{gs} $
Vận tốc tăng theo căn bậc 2 của quãng đường.
Công thức sai là: $ t=\sqrt{2gh} $
Trong sự rơi tự do, vận tốc đầu bằng 0.
Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Phát biểu đúng là: Trọng lực là nguyên nhân duy nhất gây ra sự rơi tự do
Trong quá trình rơi tự do, vận tốc của vật tăng dần theo thời gian.
Sự rơi tự do không phụ thuộc vào hình dạng và khối lượng.
Khi vật rơi tự do thì không có vận tốc đầu
Sự rơi tự do là chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
Một hòn bi được thả từ trên xuống có thể coi là rơi tự do.
Vì chưa biết độ cao của hai vật nên chưa thể kết luận.
Công thức đúng là: $ v=\sqrt{2gh} $
Vì g phụ thuộc vĩ độ địa lý, độ cao, cấu trúc địa chất nơi đo nên ở những nơi gần mặt đất gia tốc rơi tự do là 9,8m/s2 , các vị trí khác nhau thì gia tốc rơi tự do có giá trị khác.
Phát biểu. "Trong không khí, vật nặng hơn luôn luôn rơi nhanh hơn vật nhẹ" là sai.
Ban đầu vật có vận tốc hướng lên mà gia tốc hướng xuống nên chuyển động lúc đầu là chậm dần đều sau đó là nhanh dần đều.
2s là tổng thời gian đá rơi và thời gian âm thanh truyền từ đáy giếng đến miệng giếng.
trong quá trình rơi tự do thì gia tốc luôn không đổi.
Sức cản của không khí làm giảm gia tốc rơi của vật.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới