* Căn bậc hai
- Định nghĩa:
Căn bậc hai của số a là số x sao cho x2=a.
Ví dụ: Trường hợp a=4 thì 4 có hai căn bậc hai là √4=2,−√4=−2
- Số 0 có đúng một căn bậc hai là 0. Ta viết √0=0 .
- Số a âm không có căn bậc hai, khi đó ta nói √a không có nghĩa hay không xác định.
Ví dụ: Trường hợp a=−4, không có √−4
* Căn bậc hai số học:
- Định nghĩa:
Cho số akhông âm, căn bậc hai số học của a( kí hiệu √a) là số không âm mà bình phương lên bằng a.
x=√a⇔{x≥0x2=a
Ví dụ: căn bậc hai số học của 16 là 4.
- So sánh hai căn bậc hai số học:
Để so sánh √a và √b ta so sánh a và b: với a,b≥0 ta có a≤b⇔√a≤√b
Ví dụ: 4<6⇔√4≤√6.
Thay x=−2 vào biểu thức A ta được: √(−2−4)2=√(−6)2=6 .
Ta có √25=5 vì 5≥0 và (5)2=25
Biểu thức đã cho xác định khi x−3≥0 hay x≥3 .
Căn bậc hai số học của a=0,36 là √0,36=0,6 .
√2020−x có nghĩa ⇔2020−x≥0⇔x≤2020 .
Ta có: √5+11=√16=4 .
Ta có √0,09=0,3 vì 0,3≥0 và (0,3)2=0,09
√(2−√3)2=|2−√3| mà 2=√4>√3 (vì 4>3 ) nên 2−√3>0 .
Từ đó √(2−√3)2=|2−√3|=2−√3 .
Ta có √(1−√3)2=|1−√3| mà 1=√1<√3 (vì 1<3 ) nên 1−√3<0 . Từ đó
√(1−√3)2=|1−√3|=√3−1 .
Nên √(2−√3)2+√(1−√3)2=2−√3+√3−1=1 .
- Với hai số a,b không âm ta a<b⇔√a<√b .
- Với hai số a,b không âm ta có a>b≥0⇔√a>√b .
- Sử dụng hằng đẳng thức √A2=|A|={AkhiA≥0−AkhiA<0 .
Ta có số 64 có căn bậc 2 là −√64
Với x=3 thì P=√2.3+3=√9=3 .
Với số dương a , số √a được gọi là căn bậc hai số học của a .