1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến (Giảm tải)
2. Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến.
- Cơ sở kinh tế:
- Cơ sở xã hội: Hình thành 2 giai cấp cơ bản:
- Ở châu Âu từ sau thế kỉ XI thành thị xuất hiện dẫn tới sự hình thành của chủ nghĩa tư bản.
3. Nhà nước phong kiến
Thể chế nhà nước: chế độ quân chủ (vua đứng đầu):
- Ở phương Đông: chế độ quân chủ có từ thời cổ đại về sau càng được củng cố.
- Ở châu Âu: ban đầu chỉ là chế độ phong kiến phân quyền, từ thế kỉ XV chuyển sang giai đoạn phong kiến tập quyền.
Lực lượng sản xuất chính trong xã hội phong kiến phương Tây là nông nô. Họ nhận ruộng đất của lãnh chúa để canh tác và phải nộp tô, thuế.
Theo SGK Lịch sử 7 trang 23, ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa.
Theo SGK Lịch sử 7 trang 23, sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (như ở phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (như ở phương Tây) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.
Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến châu Âu là sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các lãnh địa phong kiến.
Xã hội phong kiến là chế độ xã hội kế tiếp xã hội cổ đại, được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại.
Lực lượng sản xuất chính trong xã hội phong kiến phương Đông là nông dân lĩnh canh. Họ nhận ruộng đất của địa chủ để canh tác và phải nộp tô.
Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến phương Đông là sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn.
Sản xuất nông nghiệp ở xã hội phong kiến phương Tây được đóng kín trong lãnh địa phong kiến.
Sản xuất nông nghiệp ở xã hội phong kiến phương Đông được đóng kín trong các công xã nông thôn.
Theo SGK Lịch sử 7 trang 23, sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (như ở phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (như ở phương Tây).
Theo SGK Lịch sử 7 trang 23, bước vào xã hội phong kiến, cư dân ở phương Đông và cả phương Tây đều sống chủ yếu nhờ nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.
Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến phương Đông là địa chủ và nông dân lĩnh canh. Địa chủ bóc lột nông dân chủ yếu bằng địa tô.
Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là lãnh chúa phong kiến và nông nô. Lãnh chúa bóc lột nông nô bằng địa tô và thuế.
Sự xuất hiện của thành thị trung đại ở châu Âu (từ sau thế kỉ XI) đã dẫn tới sự ra đời của tầng lớp thị dân. Thị dân được coi là tiền thân của giai cấp tư sản ở châu Âu. Đây là tầng lớp tiến bộ, có vai trò tích cực trong việc đấu tranh chống chế độ phong kiến lạc hậu.
Xã hội phong kiến phương Đông được xác lập dựa trên quan hệ bóc lột giữa địa chủ và nông dân lĩnh canh (tá điền) bằng địa tô.
Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành trên cơ sở quan hệ bóc lột giữa lãnh chúa phong kiến với nông nô bằng địa tô.
Trong xã hội phong kiến, địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng địa tô. Địa chủ, lãnh chúa giao ruộng đất cho nông dân lĩnh canh hoặc nông nô để họ cày cấy và thu địa tô.