1. Những trang sử đầu tiên (Giảm tải)
2. Ấn Độ thời phong kiến
- Thời kì Vương triều Gúp-ta (TK IV-VI):
- Vương triều Hồi giáo Đê-li (TK XII – XVI)
=> Mâu thuẫn dân tộc trở nên căng thẳng.
- Vương triều Mô-gôn:
- Giữa thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của thực dân Anh.
3. Văn hóa Ấn Độ
- Chữ viết: ra đời từ sớm, chữ Phạn là chữ viết chính, là nguồn gốc của chữ Hin-đu hiện nay.
- Tôn giáo: Bà La Môn giáo, Hin-đu giáo, Phật giáo.
- Văn học: Nền văn học Hin-đu phát triển với các giáo lí, chính luận, luật phát, sử thi, kịch, thơ,..
- Kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo: đền, tháp Hin-đu giáo và những ngôi chùa Phật giáo vẫn được lưu giữ đến ngày nay.
Theo SGK Lịch sử 7 trang 16, ông vua kiệt xuất của triều Mô-gôn là A-cơ-ba (1556 – 1605) đã thực thi nhiều biện pháp nhằm xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế và phát triển văn hóa Ấn Độ.
Theo SGK Lịch sử 7 trang 16, đến thế kỉ XII, người Thổ Nhĩ Kì theo đạo Hồi đã thôn tính miền Bắc Ấn Độ và lập nên Vương triều Hồi giáo Đê-li (thế kỉ XII – XVI)
Theo SGK Lịch sử 7 trang 16, những cột sắt không rỉ, có khắc chữ ở gần Đê – li, những bức tượng Phật bằng đồng cao tới 2m được đúc vào khoảng thế kỉ V đã chứng tỏ trình độ phát triển cao của nghề luyện kim.
Theo SGK Lịch sử 7 trang 16, thời kì Vương triều Gúp-ta là thời kì thống nhất, phục hưng và phát triển của miền Bắc Ấn Độ cả về mặt kinh tế - xã hội và văn hóa. Vào thời gian này, người Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới