Hoạt động của tim- hệ mạch

Hoạt động của tim- hệ mạch

4/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 11 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Hoạt động của tim- hệ mạch

Lý thuyết về Hoạt động của tim- hệ mạch

HOẠT ĐỘNG CỦA TIM

 1. Tính tự động của tim

- Là khả năng co dãn tự động theo chu kì  nhờ hệ dẫn truyền tim. Hệ dẫn truyền tim là tập hợp sợi đặc biệt có trong thành tim gồm: nút xoang nhĩ$ \to $ nút nhĩ thất$ \to $ bó His $ \to $ mạng puốckin

Related image

 2. Chu kỳ hoạt động của tim

- Tim hoạt động theo chu kì. Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ (0,1 s), sau đó là pha co tâm thất (0,3 s) và cuối cùng là pha dãn chung (0,4s)

HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH

 1. Cấu trúc của hệ mạch

- Động mạch à tiểu động mạch à mao mạch à tiểu tĩnh mạch à tĩnh mạch chủ

 2. Huyết áp

- Là áp lực máu tác dụng lên thành mạch khi tim co bóp đẩy máu vào động mạch

- Huyết áp tâm thu ứng với lúc tim co. Huyết áp tâm trương ứng với lúc tim giãn

- Tất cả những tác nhân làm thay đổi lực co tim, nhịp tim, khối lượng máu, độ quánh của máu, sự đàn hồi của mạch máu đều có thể làm thay đổi huyết áp.

 3. Vận tốc máu

Là tốc độ máu chảy trong 1 giây. Vận tốc máu trong hệ mạch liên quan đến tổng tiết diện của mạch và chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Sơ đồ biểu thị A- Huyết áp, B-  Tổng tiết diện, C- Vận tốc máu

Related image

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Động vật nào dưới đây có hai vòng tuần hoàn chưa hoàn chỉnh:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ếch nhái và tắc kè hoa.

Giải thích: cả bò sát và lưỡng cư đều có hệ tuần hoàn kép nhưng ở lưỡng cư tim có 3 ngăn, còn ở bò sát tim có 4 ngăn nhưng vách ngăn tâm thất không hoàn toàn.

Câu 2: Máu chảy nhanh nhất trong ... (Đ: động mạch; T: tĩnh mạch; M: mao mạch) và chảy chậm nhất trong ... (Đ: động mạch; T: tĩnh mạch; M: mao mạch):

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Đ,M.

Giải thích: tốc độ chảy của máu tỉ lệ nghịch với tiết diện mạch mà tổng tiết diện của động mạch là nhỏ nhất và của mao mạch là lớn nhất.

Câu 3: Trong hệ tuần hoàn, chức năng của tim là :

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
SGK cơ bản 11 trang 77

Câu 4: Hệ tuần hoàn hở đặc trưng cho đa số động vật:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Đáp án đúng là thân mềm và chân khớp.

Giải thích: Hệ tuần hoàn hở có ở đa số động vật thân mềm ( ốc sên, trai,...) và chân khớp ( côn trùng, tôm,...).

Câu 5: Khi nói về hệ tuần hoàn kín, trong số các phát biểu sau đây, phát biểu nào không chính xác:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

SGK cơ bản 11 trang 78

Câu 6: Hệ tuần hoàn ở loài nào là hệ tuần hoàn kín kép :

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
SGK cơ bản 11 trang 79 – Hệ tuần hoàn kép có ở nhòm động vật có phổi như lưỡng cư, bò sát, chim và thú. Hệ tuần hoàn đơn có ở cá.

Câu 7: Hệ tuần hoàn gồm có các thành phần nào:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Tim, hệ mạch và dịch tuần hoàn.

SGK Sinh học 11 tr.77.

Câu 8: Trong số các loài: Voi, Trâu, Mèo, Chuột. Loài nào có chu kì tim ngắn nhất :

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Bảng 19.1 SGK cơ bản 11 trang 82. Vì chuột có giá trị nhịp tim lớn nhất nên sẽ có chu kì tim ngắn nhất.

Câu 9: Huyết áp là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch, tim đẩy máu vào mạch, đồng thời gây nên áp lực tác dụng lên thành mạch ( tr 83 SGK 11cơ bản)

Huyết áp tâm thu( HA tối đa) có được khi tâm thất co, huyết áp tâm trương (huyết áp tối thiểu) có được khi tâm thất giãn, bình thường HA tâm thu từ 110-140 mmHg, HA tâm trương từ 60-90 mmHg, nếu nằm ngoài khoảng trên có thể là một tình trạng bệnh lý.

Câu 10: Khác với động vật hô hấp bằng phổi, những loài hô hấp qua bề mặt cơ thể:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Có thể sống được ở cả môi trường nước và cạn.

Giải thích: khi ở trên cạn các loài lưỡng cư chủ yếu hô hấp bằng phổi còn khi xuống nước chúng hoàn toàn hô hấp qua da nên không bị đuối nước như những loài động vật khác.

Câu 11: Những loài động vật nào dưới đây chưa có hệ tuần hoàn:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Trùng biến hình, trùng roi, thủy tức, giun dẹp.

Giải thích: Động vật đa bào có cơ thể nhỏ, dẹp và động vật đơn bào không có hệ tuần hoàn.

Câu 12: Chức năng quan trọng nhất của hệ tuần hoàn là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

(SGK Sinh học Cơ bản 11 trang 77) : Hệ tuần hoàn có chứng năng vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.

Câu 13: Hệ tuần hoàn kín có ở các loài động vật nào?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Hệ tuần hoàn kín có ở các loài như Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, động vật có xương sống (tr 78 SGK 11cơ bản).

Các ý còn lại sai vì châu chấu, tôm có hệ tuần hoàn hở

Câu 14: Phát biểu nào dưới đây mô tả chính xác chu kì hoạt động của tim:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

SGK cơ bản 11 trang 81. Mỗi chu kì hoạt động của tim (chu kì tim) bắt đầu từ pha co tâm nhĩ, sau đó là pha co tâm thất và cuối cùng là pha dãn chung.

Câu 15: Nhóm các sinh vật nào dưới đây có tim 3 ngăn:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
SGK cơ bản 11 trang 79. Ở lưỡng cư và bò sát (trừ cá sấu) có sự pha trộn máu giàu O2 với máu giàu CO2 ở tâm thất vì tim lưỡng cư có 3 ngăn, tim bò sát có 4 ngưn nhưng vách ngăn ở tâm thất không được tuần hoàn.

Câu 16: Hệ tuần hoàn của đa số thân mềm không có đặc điểm.

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Máu lưu thông trong hệ mạch kín với áp lực thấp sai vì hệ thống mạch máu là hệ mở, không phải hệ mạch kín.

Câu 17: Nhóm các sinh vật nào dưới đây có tim 3 ngăn:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
SGK cơ bản 11 trang 79. Ở lưỡng cư và bò sát (trừ cá sấu) có sự pha trộn máu giàu O2 với máu giàu CO2 ở tâm thất vì tim lưỡng cư có 3 ngăn, tim bò sát có 4 ngưn nhưng vách ngăn ở tâm thất không được tuần hoàn.

Câu 18: Trong một chu kì tim, thời gian tâm nhĩ co là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Giây.

Giải thích: trong một chu kì tim, tâm nhĩ co 0.1 giây, tâm thất co 0.3 giây, thời gian dãn chung là 0.4 giây.

Câu 19: So với lưỡng cư, tuần hoàn của cá có ưu điểm hơn là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Máu đi nuôi cơ thể không bị pha trộn.

Giải thích: hệ tuần hoàn ở cá là hệ tuần hoàn đơn với tim có hai ngăn nên máu đi nuôi cơ thể không bị pha trộn, còn ở lưỡng cư có hệ tuần hoàn kép nhưng tim chỉ có 3 ngăn ( không phải 4 ngăn) nên máu đi nuôi cơ thể là máu pha làm giảm hiệu quả trao đổi các chất.

Câu 20: Đặc điểm nào của tim dưới đây không chính xác

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
SGK cơ bản trang 81. Khả năng co dãn tựu động theo chu kì của tim được gọi là tính tự đọng của tim.

Câu 21: Mô tả đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở diễn ra như thế nào?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Tim Động mạch Khoang cơ thể  Hỗn hợp dịch mô – máu tĩnh mạch Tim.

(Sơ đồ tr78 SGK 11cơ bản)

a

Câu 22: “Chúng không có hệ tuần hoàn, các hoạt động trao đổi chất được thực hiện qua bề mặt cơ thể”. Đây là mô tả về:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

SGK cơ bản 11 trang 77. Động vật đa bào có cơ thể nhỏ, dẹp và động vật đơn bảo không có hệ tuần hoàn, các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể.

Câu 23: Phát biểu nào dưới đây mô tả chính xác chu kì hoạt động của tim:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

SGK cơ bản 11 trang 81. Mỗi chu kì hoạt động của tim (chu kì tim) bắt đầu từ pha co tâm nhĩ, sau đó là pha co tâm thất và cuối cùng là pha dãn chung.

Câu 24: Ở động vật có hệ tuần hoàn kín, các chất trong máu thấm qua thành mao mạch sẽ đi vào:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Dịch mô.

Giải thích: Hầu hết các tế bào không tiếp xúc trực tiếp với hệ thống mao mạch mà bao quanh chúng là dịch mô( hay còn gọi là dịch ngoại bào) vì vậy các chất cần thiết thấm qua thành mao mạch vào dịch mô để trao đổi với tế bào.

Câu 25: Chu kì tim của dơi kéo dài 0.1 giây, nhịp tim của dơi là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

600 nhịp/ phút.

Giải thích: chu kì tim của dơi kéo dài 0.1 giây vậy trong một phút diễn ra 600 chu kì tim hay nhịp tim là 600 nhịp/ phút.

Câu 26: Tĩnh mạch có đặc điểm :

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Tĩnh mạch (vein) là những mạch máu từ mao mạch về tim (SGK cơ bản lớp 11 trang 82) và có chức năng thu máu từ mao mạch đưa về tim. Tĩnh mạch chủ đổ về tâm nhĩ phải.

Hệ thống tĩnh mạch có thể chứa một lượng máu lớn (80% lượng máu của cơ thể), các tĩnh mạch chi dưới thường có van để thuận lợi cho việc lưu thông máu về tim

Máu từ TM là máu đỏ thẫm ( nghèo Oxi)

Câu 27: Diễn biến của hệ tuần hoàn hở diễn ra như thế nào?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Tim  Động mạch  Khoang máu  Hỗn hợp dịch mô – máu  tĩnh mạch  Tim

Câu 28: Thành phần của hệ thống mạch máu bao gồm :

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
SGK cơ bản 11 trang 77

Câu 29: Tim loài nào sau đây có 4 ngăn với 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Chim, thú.

Giải thích: tim lưỡng cư có 3 ngăn còn tim bò sát (trừ cá sấu) có 4 ngăn nhưng vách ngăn ở tâm thất không hoàn toàn.

Câu 30: Trong một chu kì tim của người, tâm thất được nghỉ:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

0.5 giây.

Giải thích: ở người một chu kì tim kéo dài 0.8 giây trong đó tâm thất co 0.3 giây nên sẽ được nghỉ trong 0.5 giây còn lại.

Câu 31: Máu chảy trong hệ tuần hoàn kín như thế nào?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Trong hệ tuần hoàn kín, máu chảy động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh.(mục 2 tr78 SGK 11cơ bản)

Câu 32: Trật tự đúng đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Tim, động mạch, mao mạch, tĩnh mạch, tim.

SGK Sinh học 11 tr.78.

Câu 33: Chức năng quan trọng nhất của hệ tuần hoàn là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

(SGK Sinh học Cơ bản 11 trang 77) : Hệ tuần hoàn có chứng năng vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.

Câu 34: Trong một chu kì tim thời gian pha giãn chung là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

0.4 giây.

Giải thích: trong một chu kì tim tâm nhĩ co 0.1 giây, tâm thất co 0.3 giây, cuối cũng là pha dãn chung 0.4 giây.

Câu 35: Hệ tuần hoàn được cấu tạo chủ yếu bởi các bộ phận nào

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
SGK cơ bản 11 trang 77

Câu 36: Đặc điểm nào dưới đây của hệ tuần hoàn hở :

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

SGK cơ bản 11 trang 78

Câu 37: Hệ tuần hoàn được cấu tạo chủ yếu bởi mấy bộ phận:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
SGK cơ bản 11 trang 77

Câu 38: Nhịp tim trung bình ở người trưởng thành là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

75 nhịp/ phút.

Giải thích: một chu kì tim ở người trưởng thành kéo dài 0.8 giây nên trong một phút có khoảng 75 chu kì tim nghĩa là 75 nhịp/ phút.

Câu 39: Nhóm động vật không có hệ tuần hoàn kép:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Chỉ sống được trong môi trường nước .

Giải thích: các loài có hệ tuần hoàn đơn vẫn có thể hô hấp bằng phổi nhưng rất hạn chế mà chủ yếu qua mang vì không có vòng tuần hoàn nhỏ tới phổi nên khi lên cạn chúng sẽ bị chết sau một thời gian ngắn.

Câu 40: Tính tự động của tim do hoạt động của hệ dẫn truyền, con đường truyền tín hiệu của hệ dẫn truyền nào sau đây là chính xác?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
SGK cơ bản trang 81. Nút xoang nhĩ có khả năng tự phát xung điện. Cứ sau một khoảng thời gian nhất định, nút xoang nhĩ lại phát xung điện. Xung điện lan ra khắp cơ tâm nhĩ làm tâm nhĩ co, sau đó lan đến nút nhĩ thất, đến bó His rồi theo mạng Puôckin lan ra khắp cơ tâm thất làm cơ tâm thất co.

Câu 41: Trình tự dẫn truyền xung thần kinh bắt đầu từ ..(I).. và kết thúc ở ..(II).. :

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

(I)nút xoang nhĩ, (II) mạng Puôckin.

Giải thích: Nút xoang nhĩ có khả năng tự phát xung điện. Xung điện lan ra khắp cơ tâm nhĩ làm tâm nhĩ co, sau đó lan đến nút nhĩ thất, đến bó His rồi theo mạng Puôckin lan ra khắp cơ tâm thất làm tâm thất co.

Câu 42: Ở người trưởng thành, mỗi chu kì tim kéo dài khoảng :

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

SGK Cơ bản trang 81. Ở người trưởng thành, mỗi chu kì tim kéo dài khoảng 0,8 giây

Câu 43: Mao mạch là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Mao mạch những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu và tế bào (SGK 11 cơ bản tr82), ở mao mạch máu chảy chậm, phù hợp cho chức năng trao đổi chất với lớp dịch mô bên ngoài mao mạch.

Câu 44: Nhận định nào về dưới đây về hoạt động của tim là không đúng:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Mỗi chu kì tim được bắt đầu bằng pha dãn chung.

Giải thích: mỗi chu kì tim được bắt đầu bằng pha nhĩ co, sau đó đến pha thất co và kết thúc bằng pha dãn chung.

Câu 45: Tốc độ vận chuyển của máu trong lòng mạch phụ thuộc vào:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Cả tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch.

Giải thích: tiết diện mạch càng nhỏ tốc độ vận chuyển máu càng nhanh và ngược lại: chênh lệnh huyết áp giữa các đoạn mạch càng lớn thì tốc độ vận chuyển máu càng nhanh.

Câu 46: Thành phần của hệ thống mạch máu bao gồm :

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
SGK cơ bản 11 trang 77

Câu 47: Hệ tuần hoàn được cấu tạo chủ yếu bởi các bộ phận nào

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
SGK cơ bản 11 trang 77

Câu 48: Máu chảy chậm nhất ở loại mạch có cấu tạo:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Thành rất mỏng, chỉ gồm một lớp tế bào.

Giải thích: máu chảy chậm nhất trong mao mạch có thành rất mỏng chỉ gồm một lớp tế bào, tạo điều kiện cho quá trình trao đổi các chất diễn ra dễ dàng và triệt để. Máu chảy chậm tại đây là do mao mạch có đường kính rất nhỏ và phân bố dày đặc làm tổng tiết diện của chúng rất lớn nên tạo ra lực ma sát lớn khi máu di chuyển.

Câu 49: Nội dung nào dưới đây về hoạt động của tim động vật là không đúng:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Tim có khả năng tự phát nhịp nhờ hoạt động của nút nhĩ thất.

Giải thích: Tim có khả năng tự phát nhịp nhờ hoạt động của nút xoang nhĩ.

Câu 50: Trình tự các loài có tim càng hoàn thiện :

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Cá mập -- > cá cóc -- > cá sấu -- > cá voi.

Giải thích: cá mập thuộc lớp cá tim chỉ có 2 ngăn, cá cóc thuộc lưỡng cư tim có 3 ngăn, cá sấu tim có 4 ngăn nhưng vách ngăn ở tâm thất không hoàn toàn còn cá voi thuộc lớp thú tim có 4 ngăn hoàn chỉnh.

Câu 51: Câu nào sau đây về van tim là không đúng:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Tâm thất trái co làm mở van động mạch phổi.

Giải thích: tâm thất trái đưa máu lên động mạch chủ để phân phối khắp cơ thể nên khi tâm thất trái co sẽ làm mở van động mạch chủ.

Câu 52: Động mạch chứa máu đỏ thẫm là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Động mạch phổi.

Giải thích: máu đỏ thẫm là máu giàu CO2 vừa nhận từ các mô về sẽ được tống vào động mạch phổi để đi lên phổi trao đổi khí thành máu giàu O2 đỏ tươi.

Câu 53: Trong hệ tuần hoàn, chức năng của tim là :

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
SGK cơ bản 11 trang 77

Câu 54: Hệ tuần hoàn kín không có đặc điểm nào sau đây:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Máu trộn với dịch mô thành một hỗn hợp để tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp của các tế bào.

SGK Sinh học 11 tr.78.

Câu 55: Ở người bình thường, huyết áp tâm thu ( ứng với lúc tim co) và huyết áp tâm trương (ứng với lúc tim dãn) lần lượt là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

110-120 mmHg và 70-80 mmHg.

SGK Sinh học 11 tr.83.

Câu 56: Tim đơn giản, lực co bóp yếu là nguyên nhân làm cho hệ tuần hoàn hở:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Vận tốc máu chảy rất chậm.

Giải thích: tim có cấu tạo đơn giản co bóp yếu tạo áp lực thấp nên không đẩy máu đi nhanh được. Còn máu có màu xanh là do có sắc tố hemoxianin.

Câu 57: Trong số các loài: Voi, Trâu, Mèo, Chuột. Loài nào có chu kì tim ngắn nhất :

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Bảng 19.1 SGK cơ bản 11 trang 82. Vì chuột có giá trị nhịp tim lớn nhất nên sẽ có chu kì tim ngắn nhất.

Câu 58: Ở người trưởng thành, thời gian của một chu kì tim trung bình là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

0.8s.

SGK Sinh học 11 tr.81.

Câu 59: Hệ tuần hoàn được cấu tạo chủ yếu bởi mấy bộ phận:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
SGK cơ bản 11 trang 77

Câu 60: Thành phần của dịch tuần hoàn bao gồm:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
SGK cơ bản 11 trang 77

Câu 61: Trong số các loài: Voi, Trâu, Mèo, Chuột. Loài nào có giá trị nhịp tim lớn nhất: (trong 1 phút)

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Bảng 19.1 SGK cơ bản 11 trang 82.

Câu 62: Trong hệ tuần hoàn kín, máu chỉ di chuyển theo một chiều nhất định là do:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Thành mạch có các van.

Giải thích: các van trên thành mạch sẽ được đóng mở nhịp nhàng ngăn cản máu không dội ngược trở lại do trọng lực mà di chuyển theo một chiều nhất định để về tim.

Câu 63: Hệ tuần hoàn ở loài nào là hệ tuần hoàn kín kép :

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
SGK cơ bản 11 trang 79 – Hệ tuần hoàn kép có ở nhòm động vật có phổi như lưỡng cư, bò sát, chim và thú. Hệ tuần hoàn đơn có ở cá.