Câu 1: Tập tính sinh sản của động vật thuộc loại tập tính nào?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Phần lớn là tập tính bẩm sinh.
SGK Sinh học 11- trang 130
Câu 2: Cơ sở sinh học của tập tính là
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
(SGK cơ bản trang 125) cơ sở của tập tính là các phản xạ.
Câu 3: Bóng đen ập xuống lặp lại nhiều lần, gà con không chạy đi ẩn nấp nữa thuộc tập tính nào dưới đây?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
(SGK 11 cơ bản trang 127) Quen nhờn là hình thức học tập đơn giản nhất. Động vật phớt lờ, không trả lời những kích thích lặp lại nhiều lần nếu những kích thích đó không kèm theo sự nguy hiểm nào.
Ví dụ mỗi khi bóng đen từ trên cao ập xuống, gà con vội vàng chạy đi ẩn nấp. Nếu bóng đen đó cứ lặp lại nhiều lần mà không kèm theo nguy hiểm nào thì sau đó khi thấy bóng đen gà con sẽ không chạy đi ẩn nấp nữa.
Câu 4: Tập tính học được là:
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
Nó không được hình thành trong quá trình sống của loài mà được hình thành thông qua sự học tập và rút kinh nghiệm của từng cá thể. Và tập tính học được là tập hợp một chuỗi các phản xạ có điều kiện nên nó sẽ không di truyền được.
Câu 5: In vết là:
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Hình thức học tập mà con vật mới sinh bám theo vật thể chuyển động mà nó nhìn thấy đầu tiên và giảm dần qua những ngày sau.
Do: In vết có nhiều ở động vật, dễ thấy nhất là ở chim. Ngay sau khi mới nở, các con vật sẽ bám theo vật thể chuyển động mà nó nhìn thấy đầu tiên và giảm dần qua những ngày sau (dần dần sẽ tách ra và sống độc lập)
Câu 6: Tập tính kiếm ăn ở động vật có tổ chức hệ thần kinh phát triển thuộc loại tập tính nào?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Phần lớn là tập tính học tập.
Do ở động vật bậc cao (ví dụ người) vẫn có những tập tính bẩm sinh như nuôi con bằng sữa mẹ nhưng chủ yếu vẫn là những tập tính học được, hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm: tập thể dục, thấy tín hiệu giao thông thì dừng lại, không vứt rác bừa bãi….
Câu 7: Trong 1 đàn gà có 1 con có thể mổ bất kì con nào trong đàn là tập tính:
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
(SGK
11 cơ bản trang 131) Tập tính thứ bậc: Trong mỗi đàn đều có phân chia thứ bậc.
Ví dụ trong mỗi đàn gà bao giờ cũng có một con thống trị các con khác (con đầu
đàn), con này có thể mổ bất kì con nào trong đàn. Con thứ 2 có thể mổ tất cả
các con còn lại trừ con đầu đàn, sau đó là con thứ 3 ...
Câu 8: In vết là:
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
(SGK cơ bản trang 127) Ví dụ ngay sau khi mới nở ra, chim non có “tính bám” và đi theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy lần đầu tiên. In vết có hiệu quả nhất ở giai đoạn động vật mới được sinh ra một vài giờ đồng hồ cho đến 2 ngày, sau giai đoạn đó thì hiệu quả của in vết thấp hẳn.
Câu 9: Thí nghiệm dưới đây mô tả hình thức học tập nào ở động vật:
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
(SGK cơ bản trang 128) Điều kiện hóa đáp ứng (điều kiện hóa kiểu Paplop) là hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của kích thích kết hợp đồng thời. Ví dụ I.Paplôp làm thí nghiệm vừa đánh chuông vừa cho chó ăn. Sau vài chục lần phối hợp tiếng chuông và thức ăn, chỉ cần nghe tiếng chuông là chó đã tiết nước bọt. Sở dĩ như vậy là do trong trung ương thần kinh đã hình thành mối liên hệ thần kinh mới dưới tác động của 2 kích thích đồng thời.
Câu 10: Điều kiện hoá hành động là:
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Kiểu liên kết giữa một hành vi với một hệ quả mà sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi này.
SGK Sinh học 11- trang 128
Câu 11: Tập tính học được được hình thành trên cơ sở:
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Tạo nên một chuỗi các phản xạ có điều kiện được hình thành trên cơ sở tạo nên các mối liên hệ mới giữa các nơron và do đó có thể thay đổi. Đúng vì:
Tập tính học được là tập tính được hình thành trong quá trình sống trên cơ sở các phản xạ có điều kiện và vì không do kiểu gen qui định nên nó có thể thay đổi.
Câu 12: Ngỗng con mới nở chạy theo người thuộc loại tập tính nào dưới đây?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
(SGK 11 cơ bản trang 127) In vết có ở nhiều loài động vật, dễ thấy nhất là ở chim. Ví dụ ngay sau khi mới nở ra, chim non (bao gồm gà, vịt, ngan, ngỗng, v…v…) có “tính bám” và đi theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy đầu tiên.
Câu 13: Căn cứ vào đặc điểm của các tập tính động vật mà người ta phân biệt thành 2 loại tập tính :
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
Câu 14: Páp Lốp làm thí nghiệm - vừa đánh chuông, vừa cho chó ăn giúp chó học tập kiểu:
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
(SGK
11 cơ bản trang 128) Điều kiện hóa đáp ứng (điều kiện hóa kiểu Paplop) là hình
thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của kích thích
kết hợp đồng thời. Ví dụ I.Paplôp làm
thí nghiệm vừa đánh chuông vừa cho chó ăn. Sau vài chục lần phối hợp tiếng
chuông và thức ăn, chỉ cần nghe tiếng chuông là chó đã tiết nước bọt. Sở dĩ như
vậy là do trong trung ương thần kinh đã hình thành mối liên hệ thần kinh mới dưới
tác động của 2 kích thích đồng thời.
Câu 15: Những nhận thức về môi trường xung quanh giúp động vật hoang dã nhanh chóng tìm được thức ăn và tránh thú săn mồi là kiểu học tập:
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
(SGK
11 cơ bản trang 128) Học ngầm là học không chủ định hay không có ý thức, không
biết rõ mình đã học được, nhưng khi có nhu cầu giải quyết một vấn đề nào đó thì
những điều vô tình học được tái hiện lại, giúp cho sự giải quyết vấn đề đó một
cách dễ dàng. Đối với những động vật hoang dã, nhờ những trải nghiệm đã tích
lũy được trong đời sống qua học ngầm mà chúng mau chóng tìm được thức ăn và
tránh những đe dọa của thú săn mồi.
Câu 16: Hình thức học tập đơn giản nhất của động vật là:
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
(SGK cơ bản trang 118) Quen nhờn là hình thức học tập đơn giản nhất. Động vật phớt lờ, không trả lời những kích thích lặp lại nhiều lần nếu những kích thích đó không kèm theo sự nguy hiểm nào
Câu 17: Những tập tính nào là những tập tính bẩm sinh?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản.
Do người thấy đèn đỏ thì dừng lai là tập tính học được. Mèo bắt chuột thì vừa là bẩm sinh, vừa là học được.
Câu 18: Có bao nhiêu mệnh đề đúng dưới đây: 1. Điều kiện hóa đáp ứng là điều kiện hóa kiểu Skinnơ 2. Điều kiện hóa hành động là điều kiện hóa kiểu Paplop 3. Khi thấy đói bụng chuột chạy vào lồng nhấn bàn đạp để lấy thức ăn là học tập kiểu điều kiện hóa hành động 4. Thí nghiệm - vừa đánh chuông, vừa cho chó ăn giúp chó học tập kiểu điều kiện hóa đáp ứng.
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
. (1) và (2) sai; (3) và (4) đúng
a) Điều kiện hoá đáp ứng (điều kiện hoá kiểu Paplôp)
Điều kiện hoá đáp ứng là hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung
ương dưới tác động của các kích thích kết hợp đồng thời.
Ví dụ I.Paplôp làm thí nghiệm vừa đánh chuông vừa cho chó ăn. Sau vài chục
lần phối hợp tiếng chuông và thức ăn, chỉ cần nghe tiếng chuông là chó đã tiết
nước bọt. Sở dĩ như vậy là do trong trung ương thần kinh đã hình thành mối liên
hệ thần kinh mới dưới tác động của 2 kích thích đồng thời.
b) Điều kiện hoá hành động (điều kiện hoá kiểu Skinnơ)
Đây là kiểu liên kết một hành vi của động vật với một phần thưởng (hoặc phạt),
sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi đó.
Ví dụ: B. F. Skinnơ thả chuột vào lồng thí nghiệm. Trong lồng có một cái
bàn đạp gắn với thức ăn. Khi chuột chạy trong lồng và vô tình đạp phải bàn đạp
thì thức ăn rơi ra. Sau một số lần ngẫu nhiên đạp phải bàn đạp và có thức ăn
(phần thưởng), mỗi khi thấy đói bụng (không cần phản nhìn thấy bàn đạp), chuột
chủ động chạy đến nhấn bàn đạp để lấy thức ăn.
Học theo cách "thử và sai" cũng
thuộc hình thức này.
Câu 19: Thiên địch của nhiều loài sâu hại trong sản xuất nông nghiệp đa số là:
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Các côn trùng cánh màng.
Câu 20: Thí nghiệm dưới đây mô tả hình thức học tập nào ở động vật
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
(SGK cơ bản trang 128) Điều kiện hoá hành động (điều kiện hoá kiểu Skinnơ)
Đây là kiểu liên kết một hành vi của động vật với một phần thưởng (hoặc phạt), sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi đó.
Ví dụ: B. F. Skinnơ thả chuột vào lồng thí nghiệm. Trong lồng có một cái bàn đạp gắn với thức ăn. Khi chuột chạy trong lồng và vô tình đạp phải bàn đạp thì thức ăn rơi ra. Sau một số lần ngẫu nhiên đạp phải bàn đạp và có thức ăn (phần thưởng), mỗi khi thấy đói bụng (không cần phản nhìn thấy bàn đạp), chuột chủ động chạy đến nhấn bàn đạp để lấy thức ăn.
Học theo cách "thử và sai" cũng thuộc hình thức này.
Câu 21: Tập tính động vật là:
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
(SGK
11 cơ bản trang 124) Tập tính là một chuỗi những phản ứng của động vật trả lời
kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể), nhờ đó động vật
thích nghi với môi trường sống và tồn tại
Câu 22: Hiện tượng ong thợ sẵn sàng chiến đấu và hi sinh để bảo vệ tổ là tập tính:
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Bảo vệ lãnh thổ.
Câu 23: Sự hình thành tập tính học tập là:
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Sự tạo lập một chuổi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi.
Tập tính học tập là do một chuỗi các phản xạ có điều kiện( thông qua quá trình học tập). Mà ở đó luôn phải có sự hình thành các mối quan hệ giữa các nơron (do luôn gặp những tình nguống mới và dẫn tới hình thành nhận thức mới). Và là tập hợp các chuỗi phản xạ có điều kiện nên nó không có tính di truyền. Dễ dàng bị mất đi nếu không được học tập và gièn luyện.
Câu 24: Học ngầm là:
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
(SGK cơ bản trang 128) Học ngầm là kiểu học không có ý thức, không biết rõ mình đã học được. Sau này, khi có nhu cầu thì kiến thức đó tái hiện giúp động vật giải quyết được những tình huống tương tự.
Câu 25: Có bao nhiêu mệnh đề đúng dưới đây: 1. Điều kiện hóa đáp ứng là điều kiện hóa kiểu Skinnơ 2. Điều kiện hóa hành động là điều kiện hóa kiểu Paplop 3. Khi thấy đói bụng chuột chạy vào lồng nhấn bàn đạp để lấy thức ăn là học tập kiểu điều kiện hóa hành động 4. Thí nghiệm - vừa đánh chuông, vừa cho chó ăn giúp chó học tập kiểu điều kiện hóa đáp ứng.
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
. (1) và (2) sai; (3) và (4) đúng
a) Điều kiện hoá đáp ứng (điều kiện hoá kiểu Paplôp)
Điều kiện hoá đáp ứng là hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung
ương dưới tác động của các kích thích kết hợp đồng thời.
Ví dụ I.Paplôp làm thí nghiệm vừa đánh chuông vừa cho chó ăn. Sau vài chục
lần phối hợp tiếng chuông và thức ăn, chỉ cần nghe tiếng chuông là chó đã tiết
nước bọt. Sở dĩ như vậy là do trong trung ương thần kinh đã hình thành mối liên
hệ thần kinh mới dưới tác động của 2 kích thích đồng thời.
b) Điều kiện hoá hành động (điều kiện hoá kiểu Skinnơ)
Đây là kiểu liên kết một hành vi của động vật với một phần thưởng (hoặc phạt),
sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi đó.
Ví dụ: B. F. Skinnơ thả chuột vào lồng thí nghiệm. Trong lồng có một cái
bàn đạp gắn với thức ăn. Khi chuột chạy trong lồng và vô tình đạp phải bàn đạp
thì thức ăn rơi ra. Sau một số lần ngẫu nhiên đạp phải bàn đạp và có thức ăn
(phần thưởng), mỗi khi thấy đói bụng (không cần phản nhìn thấy bàn đạp), chuột
chủ động chạy đến nhấn bàn đạp để lấy thức ăn.
Học theo cách "thử và sai" cũng
thuộc hình thức này.
Câu 26: Chọn đáp án đúng nhất:
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Tập tính giúp cho sinh vật thể hiện được tính đặc trưng của loài vừa giúp sinh vật thích nghi tốt với những điều kiện môi trường sống. Đúng vì: Kể cả các tập tính học được và các tập tính bẩm sinh đều phối hợp với nhau để giúp sinh vật thích nghi với môi trường sống, và đều thể hiện tính đặc trưng của loài.
Câu 27: Tinh tinh xếp các hòm gỗ chồng lên nhau để lấy chuối trên cao là kiểu học tập:
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
(SGK 11 cơ bản trang 128) Học khôn là kiểu phối hợp các kinh nghiệm cũ đê
giải quyết những tình huống mới. Học khôn có ở động vật có hệ thần kinh rất
phát triển. Vd: Tinh tinh biết cách chồng những chiếc thùng lên để đứng lên lấy
thức ăn trên cao
Câu 28: Học ngầm là:
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
(SGK cơ bản trang 128) Học ngầm là kiểu học không có ý thức, không biết rõ mình đã học được. Sau này, khi có nhu cầu thì kiến thức đó tái hiện giúp động vật giải quyết được những tình huống tương tự.
Câu 29: Cơ sở thần kinh của tập tính là:
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Các phản xạ. Đúng vì:
Cơ sở của tập tính bao gồm cả phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện:
- Tập tính bẩm sinh cơ sở là: chuỗi phản xạ không điều kiện do kiểu gen qui định.
-Tập tính học được cơ sở là: chuỗi phản xạ có điều kiện hình thành trong quá trình sống.