Hai vectơ bằng nhau
+ Mỗi vectơ đều có một độ dài, đó là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó. Độ dài của vectơ →a→ađược kí hiệu là |→a|∣∣→a∣∣
+ Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài.
Nếu hai vectơ →a→a và →b→b bằng nhau thì ta viết →a→a = →b→b
Chú ý : Theo định nghĩa trên thì các vectơ không đều nhau : →AA=→BB=→PP=...−−→AA=−−→BB=−−→PP=.... Bởi vậy , từ nay các vectơ - không được kí hiệu chung là →0→0
Giả sử: →AB+→AC=→AD⇔→AB+→AC=→BC⇔→AB=→BC−→AC=→BA−−→AB+−−→AC=−−→AD⇔−−→AB+−−→AC=−−→BC⇔−−→AB=−−→BC−−−→AC=−−→BA (Vô lý)
→AB=→DC−−→AB=−−→DC thì ABCDABCD là hình bình hành
Từ hình vẽ trên ta thấy các vectơ bằng vectơ →AB−−→AB là: →FO−−→FO , →OC−−→OC và →ED−−→ED .
Điều kiện cần và đủ để O là trung điểm ABAB là →OA+→OB=→0−−→OA+−−→OB=→0.
EE là trung điểm của DCDC nên ta có →DE=→EC−−→DE=−−→EC.
Hai vecto bằng nhau khi chúng:
- Cùng độ dài
- Cùng hướng
Nên →AB=→CD⇔{|→AB|=|→CD|→AB↑↑→CD
Hay ABDC là hình bình hành
Theo định nghĩa, hai véc tơ bằng nhau khi chúng cùng hướng và cùng độ dài
AC,BD cắt nhau tại E ⇒→AC,→BD không cùng phương nên →AC=→BD là sai
Các vectơ bằng vecto →BA là: →BA;→OF;→DE;→CO
Ta có O là trung điểm của AC nên →AO=→OC.
Hai vectơ bằng nhau nếu chúng cùng hướng và có cùng độ dài là khẳng định đúng.
Các véc tơ khác →0 lập được từ 2 trong 3 đỉnh A,B,C là →AB,→BA,→AC,→CA,→BC,→CB nên có 6 vectơ.
Vì H là trực tâm ΔABC⇒ CH⊥AB
Ta có ΔBAB′ vuông tại A⇒B′A⊥AB
Suy ra AB′//CH.
Mà lại có {AH⊥BCB′C⊥BC⇒AH//B′C.
Từ đó ta cóAHCB′ là hình bình hành.
Vậy →AH=→B′C.
Theo giả thiết: OIIC=OJJD=1k⇒JI//DC//AB
→AB=→JI⇒AB=JI
Mà: CD=3AB⇒CD=3JI
Vì JI//DC nên xét tam giác OCD ta có: OIIC=OJJD=12
+ ΔOAM vuông tại A có AN là trung tuyến ⇒ON=AN=NM.
+ OA=ON⇒OA=AN.
+ Tương tự ta có OB=BN.
+ OA=OB⇒OA=OB=AN=BN.
+ Suy ra OANB là hình thoi ⇒ →OA=−→NB.
Ta có tam giác DD′C vuông tại C⇒D′C⊥DC
H là trực tâm tam giác BDC⇒BH⊥DC
⇒D′C//BH
Tương tự ta có CH//BD′
⇒BD′CH là hình bình hành
Hay →BD′=→HC
Vẽ hình quan sát ta thấy các bước lời giải đều đúng
Ta có EF//AB⇒AI và EF cùng phương
Để →AI=→EF thì |→AI|=|→EF|
Hay AEFI là hình bình hành.
⇒IF//AC⇒BIBA=BFBC=13⇒→AI=−2→BI.
Ta có: {AO=OCEO=OF^AOE=^COF⇒ΔAEO=ΔCFO (c-g-c)
⇒AE=CF⇒ED=FB
Hay DEBF là hình bình hành
Để DEBF là hình chữ nhật thì ^AEB=90∘
Mà ^ADC=60∘⇒⌢EAB=60∘ ( AB//CD ) ⇒AB=2AE ( ΔAEB vuông tại E)
Lại có AD=53AE⇒ABAD=65