I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ
- Trung Quốc là một nước lớn, giàu tài nguyên, có nền văn hóa rực rỡ, nhưng từ nửa sau thế kỉ XIX đã suy yếu vì chế độ phong kiến mục nát.
- Trong những năm 1840 - 1842, thực dân Anh gây ra cuộc chiến tranh thuốc phiện, mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc.
- Các nước đế quốc tranh nhau xâu xé Trung Quốc:
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX – đấu thế kỉ XX
- Các phong trào tiêu biểu:
- Kết quả: Các phong trào đều thất bại.
- Nguyên nhân:
III. Cách mạng Tân Hợi (1911)
1. Hoàn cảnh
- Đầu thế kỉ XX giai cấp tư sản Trung Quốc bắt đầu tập hợp lực lượng. Đại diện tiêu biểu của phong trào cách mạng tư sản Trung Quôc đầu thế kỉ XX là Tôn Trung Sơn.
- Tháng 8/1905, Tôn Trung Sơn thành lập Trung Quốc đồng minh hội:
2. Diễn biến
- Ngày 10/10/1911, Đồng minh hội lãnh đạo khởi nghĩa Vũ Xương và giành thắng lợi.
- Phong trào lan khắp miền Nam và tiến lên miền Bắc, chính quyền Mãn Thanh sụp đổ.
- Ngày 29/12/1911, chính phủ lâm thời được thành lập và tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân quốc do Tôn Trung Sơn làm Tổng thống.
- Tháng 2/1912, Viên Thế Khải lên làm Tổng thống, cách mạng kết thúc.
3. Kết quả, ý nghĩa, tính chất
- Kết quả: Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thành lập chế độ cộng hòa.
- Hạn chế: Không nêu vấn đề đánh đổ đế quốc, không tích cực chống phong kiến, chưa đựng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến, không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
- Ý nghĩa:
- Tính chất: Mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản.
Ngày 29-12-1911, một chính phủ lâm thời được thành lập ở Nam Kinh tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân quốc. Tôn Trung Sơn được bầu làm Tổng thống lâm thời. Tuy nhiên, những người lãnh đạo không kiên quyết lại vội vã thương lượng, đưa Viên Thế Khải – vốn là một đại thần của nhà Thanh lên thay Tôn Trung Sơn (2-1912) làm Tổng thống. Cách mạng coi như chấm dứt.
Trong những năm 1840-1842, thực dân Anh tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện, mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc của chủ nghĩa thực dân phương Tây.
Vùng Vân Nam của Trung Quốc bị nước Pháp chiếm đóng
Khi liên quân tám nước tấn công Bắc Kinh, triều đình phong kiến Mãn Thanh cấu kết với các nước đế quốc đàn áp phong trào quần chúng.
Nga, Nhật chiếm vùng Đông Bắc, Đức chiếm tỉnh Sơn Đông, Pháp chiếm Vân Nam, Anh chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử.
Đài Loan và Đông Bắc Trung Quốc chịu ảnh hưởng của Nhật.
Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc do Hồng Tú Toàn lãnh đạo
Phong trào Nghĩa Hòa đoàn bùng nổ ở Sơn Đông, sau đó lên nhanh chóng lan ra cả vùng Sơn Tây và Đông Bắc Trung Quốc.
Vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, một phong trào nông dân chống đế quốc bùng nổ ở miền Bắc Trung Quốc, đó là phong trào Nghĩa Hòa đoàn.
Anh là nước đầu tiên chiếm Trung Quốc bằng cuộc Chiến tranh thuốc phiện năm 1840 – 1842.
Dưới sự lãnh đạo của Đồng minh hội, cuộc khởi nghĩa vũ trang bùng nổ và giành thắng lợi mở đầu ở Vũ Xương (10-10-1911).
Đại diện ưu tú nhất của phong trào cách mạng tư sản Trung Quốc đầu thế kỉ XX là Tôn Trung Sơn.
Tôn Trung Sơn đã đề ra Học thuyết Tam dân với nội dung cơ bản: dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.
Trong những năm 1840 – 1842, thực dân Anh tiến hành cuộc Chiến tranh thuốc phiện, mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc.
Cuộc vận động Duy tân năm 1898 do hai nhà nho yêu nước là Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu chủ trương, vua Quang Tự đứng đầu.
Đến cuối thế kỉ XIX, vùng đồng bằng sông Dương Tử của Trung Quốc bị Anh chiếm đóng.
Ngày 12 - 2 – 1912, Tôn Trung Sơn từ chức tổng thống, Viên Thế Khải lên thay – một đại thần nhà Thanh.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới