I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX
- Kinh tế Mĩ phát triển mạnh trong thập niên 20 và Mĩ trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế.
- Giai cấp tư sản Mĩ đã cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động và bóc lột công nhân.
- Tháng 5/1921, Đảng cộng sản Mĩ được thành lập và trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào công nhân Mĩ.
II. Nước Mĩ trong những năm 1929 – 1939
- Cuối tháng 10 năm 1929, nước Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế chưa từng có trong lịch sử.
- Hậu quả:
- Cách giải quyết khủng hoảng: Năm 1932, Tổng thống Ru-dơ-ven thực hiện Chính sách mới.
* Chính sách mới:
- Nội dung: Bao gồm các đạo luật về phục hung công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng với những quy định chặt chẽ, đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước.
- Mục đích: Giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế - tài chính.
- Tác động: Cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản Mĩ, giải quyết phần nào khó khăn của người lao động, góp phần cho nước Mĩ duy trì được chế độ chân chủ tư sản.
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở nước Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực tài chính – ngân hàng. Ngày 29-10-1929 là ngày hoảng loạn chưa từng có trong lịch sử thị trường chứng khoán Niu Oóc. Giá một loại cổ phiếu được coi là đảm bảo nhất sụt xuống 80\%.
Người đề xướng thực hiện Chính sách mới nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc kinh tế là tổng thống Ph. Rudơven
Do bị áp bức bóc lột và nạn phân biệt chủng tộc, phong trào công nhân phát triển ở nhiều bang trong nước. Tháng 5 - 1921, Đảng Cộng sản Mĩ thành lập, đánh dấu sự phát triển của phong trào công nhân Mĩ.
Người đề xướng thực hiện Chính sách mới nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc kinh tế là tổng thống Ph. Rudơven.
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở nước Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực tài chính – ngân hàng. Ngày 29-10-1929 là ngày hoảng loạn chưa từng có trong lịch sử thị trường chứng khoán Niu Oóc. Giá một loại cổ phiếu được coi là đảm bảo nhất sụt xuống 80%.
Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, tổng thống Ru-dơ-ven đã thực hiện một hệ thống các chính sách, biện pháp của Nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội, được gọi chung là Chính sách mới.
Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, tổng thống Ru-dơ-ven đã thực hiện một hệ thống các chính sách, biện pháp của Nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính và chính trị - xã hôi, được gọi chung là Chính sách mới.
Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, Ru-dơ-ven đã đề ra chính sách mới với các đạo luật: Ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp. Trong các đạo luật đó, đạo luật phục hưng công nghiệp là quan trọng nhất.
Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven không có đạo luật phục hưng châu Âu.