a. Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội
- Pháp luật là một phương tiện quản lí hữu hiệu nhất, hiệu lực thi hành cao.
- Không có pháp luật, xã hội sẽ không có trật tự, ổn định, không thể tồn tại và phát triển được.
- Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật. Nhờ có pháp luật, Nhà nước mới phát huy được quyền lực của mình và kiểm tra, kiểm soát được hành động của mọi cá nhân, tổ chức, cơ quan.
- Pháp luật sẽ đảm bảo dân chủ, công bằng, phù hợp.
- Để quản lí xã hội bằng pháp luật một cách hiệu quả, nhà nước cần phải ban hành và tổ chức thực hiện pháp luật trên quy mô toàn xã hội, đưa pháp luật vào đời sống của từng người dân và toàn xã hội.
b. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình
- Quyền và nghĩa vụ của công dân trong mọi lĩnh vực được quy định rõ ràng trong Hiến pháp và Pháp luật.
- Căn cứ vào các quy định của Hiến pháp và Pháp luật, công dân thực hiện các nghĩa vụ của bản thân.
- Công dân dùng Pháp luật để bảo vệ các quyền lợi hợp pháp của mình, đồng thời áp dụng các trình tự, thủ tục pháp lí được quy định trong Hiến pháp và pháp luật để yêu cầu Nhà nước bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm.
Câu 1: Để quản lí xã hội, ngoài việc ban hành pháp luật, nhà nước còn phải làm gì sau đây?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Để quản lí xã hội, ngoài việc ban hành pháp luật, nhà nước còn phải tổ chức thực hiện, đưa pháp luật vào đời sống của từng người dân và toàn xã hội.
Câu 2: Phương án nào dưới đây không phải là vai trò của pháp luật?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Trong đời sống xã hội, vai trò của pháp luật được xem xét từ hai góc độ : Nhà nước và Công dân. Từ góc độ Nhà nước, Pháp luật là cơ sở để thiết lập, củng cố và tăng cường quyền lực Nhà nước, phương tiện để Nhà nước quản lý kinh tế - xã hội, cơ sở cho việc hoạt động của bộ máy Nhà nước. Như vậy, góp phần tạo dựng mối quan hệ mới không phải vai trò của pháp luật.
Câu 3: Trong đời sống xã hội, vai trò của pháp luật được xem xét từ hai góc độ, đó là
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân 12, Trong đời sống xã hội, vai trò của pháp luật được xem xét từ hai góc độ : Nhà nước và công dân.
Câu 4: Phương tiện để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình là
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Câu 5: Để quản lí xã hội, Nhà nước cần sử dụng phương tiện quan trọng nhất nào dưới dây?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Trong đời sống xã hội, vai trò của pháp luật được xem xét từ hai góc độ : Nhà nước và Công dân. Từ góc độ Nhà nước, Pháp luật là cơ sở để thiết lập, củng cố và tăng cường quyền lực Nhà nước, phương tiện để Nhà nước quản lý kinh tế - xã hội, cơ sở cho việc hoạt động của bộ máy Nhà nước.
Câu 6: Không có pháp luật, xã hội sẽ
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân 12, không có pháp luật, xã hội sẽ không có trật tự, ổn định, không thể tồn tại và phát triển được.
Câu 7: Hầu hết các nhà nước đều quản lí xã hội chủ yếu bằng
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Để quản lí xã hội, mỗi nhà nước cần phải xây dựng và ban thành hệ thống quy tắc xử sự chung áp dụng cho mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ xã hội, làm cho mọi hoạt động của cá nhân, tổ chức diễn ra trong vòng trật tự, ổn định. Hệ thống quy tắc xử sự chung đó được gọi là pháp luật.
Câu 8: Vì sao nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Tất cả các nhà nước đều quản lí nhà nước bằng pháp luật vì nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy được quyền lực của mình và kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động của mọi cá nhân, tổ chức, cơ quan ... Quản lí nhà nước và pháp luật là phương pháp quản lí dân chủ và hiệu quả.
Câu 9: Để quản lí xã hội, phương pháp nào sau đây được coi là dân chủ và hiệu quả nhất được Nhà nước ta sử dụng?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK GDCD 12 trang 10: Quản lí bằng pháp luật là phương pháp quản lí dân chủ và hiệu quả nhất, vì: pháp luật là các khuôn mẫu có tính phổ biến và bắt buộc chung nên quản lí bằng pháp luật sẽ đảm bảo yếu tố dân chủ, công bằng, phù hợp.