Đồ thị của hàm số y=ax+b(a≠0)y=ax+b(a≠0) là một đường thẳng:
– Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b
– Song song với đường thẳng y=ax nếu b≠0 và trùng với đường thẳng y=ax nếu b=0.
Đồ thị này cũng được gọi là đường thẳng y=ax+b và b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng.
Lưu ý: Đồ thị y=ax+b cắt trục hoành tại điểm A(−ba;0).
– Chọn điểm B(0;b) (trên Oy).
– Chọn điểm A(−ba;0) (trên Ox).
– Kẻ đường thẳng AB.
Lưu ý: Vì đồ thị y=ax+b(a≠0) là một đường thẳng nên muốn vẽ nó chỉ cần xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị.
Do đó trong trường hợp giá trị (−ba;0) khó xác định trên trục Ox thì ta có thể thay điểm A bằng cách chọn một giá trị x1 của x sao cho điểm A′(x1;y1) (trong đó y1=ax1+b) dễ xác định hơn trong mặt phẳng tọa độ.
Nhận thấy M∈d2
Ta thay tọa độ điểm M vào phương trình d1 được phương trình
3=−(2m−2).1+4m⇔m=12 .
Vậy m=12.
Do A,B∈(d) nên ta có
{(a−3)+b=2(a−3).−3+b=4⇔{a=52b=52
⇒a+b=5
Do đồ thị hai hàm số cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung nên có hoành độ giao điểm x=0
Khi đó ta có: {x=02x+m+3=3x+5−m⇔m=1
Thay tọa độ từng điểm vào hàm số ta được
+) Với A(1;225) . Thay x=1;y=225 vào y=5x−25 ta được 5.1−25=225⇔235=225 (vô lý).
+) Với B(15;35) . Thay x=15;y=35 vào y=5x−25 ta được 5.15−25=1−25=35 (luôn đúng).
+) Với C(−225;−35) . Thay x=−225;y=−35 vào y=5x−25 , ta được: 5.−225−25=−35⇔−45=−35 (vô lý).
+) Với D(2;10) . Thay x=2;y=10 vào y=5x−25 ta được:
5.2−25=10⇔485=10 (vô lý).
⇒B(15;35) thuộc đồ thị hàm số y=5x−25 .
+) Thay tọa độ điểm A(2;1) vào phương trình đường thẳng d1 ta được 1=−2.2⇔1=−4 ( vô lý) nên A∉d1 hay A(2;1) không là giao điểm của d1 và d3 .
+) Thay tọa độ điểm B(1;4) vào phương trình đường thẳng d2 ta được 4=−3.1−1⇔4=−4 (vô lý ), nên B∉d2 .
+) Xét tính đồng quy của ba đường thẳng
* Phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2 −2x=−3x−1⇔x=−1⇒y=−2.(−1)⇔y=2 .
Suy ra tọa độ giao điểm của d1 và d2 là (−1;2) .
* Thay x=−1;y=2 vào phương trình đường thẳng d3 ta được 2=−1+3⇔2=2 (luôn đúng)
Vậy ba đường thẳng trên đồng quy tại điểm M(−1;2) .
Thay y=4 vào phương trình đường thẳng d2 ta được x+1=4⇔x=3
Suy ra tọa độ giao điểm của d1 và d2 là (3;4)
Thay x=3;y=4 vào phương trình đường thẳng d1 ta được (m+1).3−1=4⇔m+1=53⇔m=23
Vậy m=23 .
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ y=3 nên tọa độ giao điểm là (0;3)
Thay x=0;y=3 ta được (2−m).0−5+m2=3⇔5+m=−6⇔m=−11.
Vậy m=−11 .
Từ hình vẽ suy ra đồ thị hàm số đi qua hai điểm có tọa độ (1;0) (2;3) . Thay tọa độ hai điểm vào mỗi hàm số ta thấy với hàm số y=3x−3
+) Thay x=1;y=0 và vào hàm số y=3x−3 ta được 0=3−3⇔0=0 (luôn đúng)
+) Thay x=2;y=3 và vào hàm số y=3x−3 ta được 3=3.2−3⇔3=3 (luôn đúng)
Vậy đồ thị hàm số y=3x−3 là đường thẳng như hình vẽ.
Đường thẳng (d):y=−2x+m2−4 đi qua gốc tọa độ ⇔0=−2.0+m2−4
⇔m2−4=0⇔m=±2 .
Vì A,B lần lượt là giao điểm của đường thẳng y=2x+4 với hai trục tọa độ Ox, Oy nên A(−2;0),B(0;4)
⇒OA=2,OB=4
Diện tích tam giác AOB bằng: S=12.OA.OB=12.2.4=4
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2 ta được
x−1=2−3x⇔4x=3⇔x=34
Thay x=34 vào phương trình đường thẳng d1:y=x−1 ta được y=34−1=−14 .
Đồ thị hàm số y=3x−2 là đường thẳng đi qua hai điểm có tọa độ (0;−2) và (1;1) nên hình 2 là đồ thị hàm số y=3x−2 .
Ta có phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2 mx−2=12x+1 (*)
Để hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại một điểm có hoành độ x=−4 thì x=−4 thỏa mãn phương trình (*). Suy ra
m.(−4)−2=12.(−4)+1⇔−4m−2=−2+1⇔−4m=1⇔m=−14 .
Ta có A∈(d)⇒4=3.(−2)+m−1⇒m=11
Gọi phương trình đường thẳng có dạng: y=ax+b(d)
Có A,B∈(d) nên −1=a+b;−12=2a+b
Suy ra: a=12,b=−32
Vậy pt cần tìm là: y=x2−32
Để hai đồ thị hàm số y=−2x+m+2 và y=5x+5−2m cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì {−2≠5m+2=5−2m
⇔3m=3⇔m=1 .
Đồ thị hàm số y=2x+1 là đường thẳng đi qua hai điểm có tọa độ (0;1) và (1;3) nên hình 1 là đồ thị hàm số y=2x+1 .
Theo bài ra dễ thấy A=(−2m;0), B=(0;2)
Từ đó ta có: tam giác AOB cân khi AO=OB ⇔|2m|=2⇔m=1 hoặc m=1 .
Vậy S={1;−1} nên tổng các phần tử của S bằng 0.
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2 ta được
2x−2=3−4x⇔6x=5⇔x=56
Thay x=56 vào phương trình đường thẳng d1:y=2x−2
Ta được y=2.56−2=−13
Giao điểm của đường thẳng d và trục tung có hoành độ x=0 . Thay x=0 vào phương trình y=3x−12 ta được y=3.0−12=−12
Vậy tọa độ giao điểm cần tìm là D(0;−12) .
Do A(3;2)∈(d)⇒2=2m.3+m−1⇒7m=3⇒m=37
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d3 :
6−5x=3x+2⇔8x=4⇔x=12⇒y=72 .
Suy ra giao điểm của d1 và d3 là M(12;72)
Để ba đường thẳng trên đồng quy thì M∈d2 nên 72=(m+2).12+m⇔3m2+1=72⇔m=53.
Vậy m=53 .
Thay y=3 vào phương trình đường thẳng d2 ta được −x−1=3⇔x=−4 . Suy ra tọa độ giao điểm của d1 và d2 là (−4;3)
Thay x=−4;y=3 vào phương trình đường thẳng d1 ta được 2(m−2).(−4)+m=3⇔−7m+16=3⇔m=137
Vậy m=137 .
Giao điểm của đường thẳng d và trục tung có hoành độ x=0 . Thay x=0 vào phương trình y=2x+6 ta được y=2.0+6=6 . Vậy tọa độ giao điểm cần tìm là M(0;6) .
Để hai đồ thị hàm số y=3x−2m và y=−x+1−m cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì {3≠−1−2m=1−m
⇔m=−1 .
Từ hình vẽ suy ra đồ thị hàm số đi qua hai điểm có tọa độ (0;−1) và (2;3)
Thay tọa độ hai điểm vào mỗi hàm số ta thấy với hàm số y=2x−1
+) Thay x=0;y=−1 và vào hàm số y=2x−1 ta được −1=2.0−1⇔−1=−1 (luôn đúng)
+) Thay x=2;y=3 và vào hàm số y=2x−1 ta được 3=2.2−1⇔3=3 (luôn đúng)
Vậy đồ thị hàm số y=2x−1 là đường thẳng như hình vẽ.
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2 ta được
2x−2=3−4x⇔6x=5⇔x=56
Thay x=56 vào phương trình đường thẳng d1:y=2x−2 ta được y=2.56−2=−13 .
Biết (d)∩Ox tại điểm có hoành độ bằng −1 nên ta có 0=(2−4m)(−1)+m2−3
0=(2−4m)(−1)+m2−3⇔m2+4m−5=0⇔(m−1)(m+5)=0⇔m=1;m=−5
Vậy tổng các giá trị m thỏa mãn là: 1+(−5)=−4
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x=−3 nên tọa độ giao điểm là (−3;0)
Thay x=−3;y−0 vào y=(1−m)x+m ta được (1−m).(−3)+m=0
⇔4m−3=0⇔m=34.
+) HS bậc nhất y=mx+m2−3 (với m ≠ 0) nghịch biến trên R ⇔m<0 (1).
+)Đồ thị HS bậc nhất y=mx+m2−3(m≠0) đi qua gốc tọa độ
⇔0=0.x+m2−3⇔m=±√3 (2)
Từ (1) ; (2) có m=−√3 .
+) Thay tọa độ điểm M(0;5) vào phương trình đường thẳng d2 ta được 5=5.0−1⇔5=−1 (vô lý ), nên B∉d2 .
+) Xét tính đồng quy của ba đường thẳng
* Phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2:
−x+5=5x−1⇔6x=6⇔x=1⇒y=−1+5⇔y=4⇒ tọa độ giao điểm của d1 và d2 là (1;4)
* Thay x=1;y=4 vào phương trình đường thẳng d3 , ta được 4=−2.1+6⇔4=4 (luôn đúng)
Vậy ba đường thẳng trên đồng quy tại điểm N(1;4) .
+) Nhận thấy M∈d2
+) Ta thay tọa độ điểm M vào phương trình d1 được phương trình
−1=2.m+1⇔m=−1
Vậy m=−1 .
Với ∀x∈R : 3x−2y=6 ⇔2y=3x−6⇔y=32x−3 .
Hai đường thẳng song song
nên ta có {2m=m−13≠−m⇔{m=−1m≠−3
Để hai đường thẳng vuông góc với nhau thì hệ số hai đường thẳng nhân với nhau bằng −1 ⇔(3−a).2=−1⇔3−a=−12⇔a=72