Lý thuyết về Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội
a. Thế nào là bình đẳng trong lao động
Bình đẳng trong lao động là bình đẳng giữa mọi công dân trong thực hiện quyền lao động thông qua tìm việc làm, bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động thông qua hợp đồng lao động, bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ trong từng cơ quan, doanh nghiệp và trong phạm vi cả nước.
b. Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động
* Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động:
- Quyền lao động là quyền của công dân tự do sử dụng sức lao động của mình thông qua tìm việc làm.
- Mọi người đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm.
- Người lao động nếu đủ tuổi, có khả năng lao động và giao kết hợp đồng lao động đều có quyền tìm việc làm cho mình.
- Những ưu đãi đối với người lao động có trình độ chuyên môn, kĩ thuật cao không bị coi là bất bình đẳng trong sử dụng lao động.
* Công dân bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động:
- Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong mối quan hệ lao động.
- Nguyên tắc: tự do, tự nguyện, bình đẳng, không trái pháp luật, giao kết trực tiếp giữa người lao động với người sử dụng lao động.
* Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ:
- Bình đẳng về cơ hội tiếp cận việc làm.
- Bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi tuyển dụng.
- Được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc về việc làm.
- Lao động nữ được quan tâm đến đặc điểm về cơ thể, sinh lí và chức năng làm mẹ trong thời gian lao động.
Câu 1: Mọi người đều có quyền tự do lựa chọn việc làm phù hợp với khả năng của mình là
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động nghĩa là, mọi công dân đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình, không bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, nguồn gốc gia đình, thành phần kinh tế.
Câu 2: Giao kết hợp đồng lao động dựa trên nguyên tắc nào dưới đây?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân 12, việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc : tự do, tự nguyện, bình đẳng; không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể; giao kết trực tiếp giữa người lao động và người sử dụng lao động.
Câu 3: Chủ thể của quan hệ lao động là
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Những mối quan hệ cá nhân và tập thể giữa những người lao động và những người sử dụng lao động tại nơi làm việc và nảy sinh từ công việc, cũng như những mối quan hệ giữa các đại diện của những người lao động và người sử dụng lao động ở cấp ngành, cấp quốc gia, và sự tương tác của những chủ thể này với nhà nước. Tóm lại, chủ thể của quan hệ lao động dù ở mức độ nào đều là người lao động và người sử dụng lao động.
Câu 4: Mối quan hệ nào dưới đây thuộc tham gia nội dung bình đẳng trong hôn nhân và gia đình ?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình bao gồm: bình đẳng giữa vợ và chồng; bình đẳng giữa cha mẹ và con; bình đẳng giữa ông bà và cháu; bình đẳng giữa anh, chị, em.
Câu 5: Nội dung nào sau đây là bình đẳng trong lao động?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Nội dung cơ bản của quyền bình đẳng trong lao động là : Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động, bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động, bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
Câu 6: Quyền bình đẳng giữa nam và nữ trong lao động thể hiện như thế nào?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Lao động nam và lao động nữ được bình đẳng về quyền trong lao động, đó là : bình đẳng về cơ hội tiếp cận việc làm; được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc về việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động và các điều kiện làm việc khác; bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi tuyển dụng.
Câu 7: Việc làm nào dưới đây không bị coi là bất bình đẳng trong sử dụng lao động ?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân lớp 12, việc thực hiện những ưu đãi đối với người lao động có trình độ chuyên môn, kĩ thuật cao không bị coi là bất bình đẳng trong sử dụng lao động.
Câu 8: Bình đẳng trong lao động không bao gồm nội dung nào dưới đây ?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Nội dung cơ bản của quyền bình đẳng trong lao động là : Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động, bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động, bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ. Như vậy, bình đẳng giữa người lao động giỏi và người lao động kém không phải nội dung quyền bình đẳng trong lao động.
Câu 9: Bình đẳng giữa người lao động và người sử dụng lao động được pháp luật thừa nhận qua văn bản nào dưới đây ?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân lớp 12, Bình đẳng trong lao động được hiểu là bình đẳng giữa mọi công dân trong thực hiện quyền lao động thông qua tìm việc làm; bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động thông qua hợp đồng lao động; bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ trong từng cơ quan, doanh nghiệp và trong phạm vi cả nước.
Câu 10: Công dân nếu đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều có quyền tìm việc làm cho mình là nội dung thuộc
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động quy định: Người lao động nếu đủ độ tuổi theo quy định của Bộ luật Lao động, có khả năng lao động và giao kết hợp đồng lao động, đều có quyền tìm việc làm cho mình…
Câu 11: Đặc trưng nào dưới đây thể hiện quyền lao động của công dân ?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Quyền lao động là quyền của công dân được tự do sử dụng sức lao động của mình trong việc tìm kiếm, lựa chọn việc làm, có quyền làm việc cho bất kì người sử dụng lao động nào và ở bất kì nơi nào mà pháp luật không cấm nhằm mang lại thu nhập cho bản thân và gia đình, mang lại lợi ích cho xã hội.
Câu 12: Quyền lao động là quyền của công dân được tự do sử dụng
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK GDCD 12 trang 36: Quyền lao động là quyền của công dân được tự do sử dụng sức lao động của mình trong việc tìm kiếm, lựa chọn việc làm, có quyền làm việc cho bất kì người sử dụng lao động nào.
Câu 13: Ý nào sau đây không phải nội dung của quyền bình đẳng của công dân trong lao động ?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân lớp 12, bình đẳng trong lao động được hiểu là bình đẳng giữa mọi công dân trong thực hiện quyền lao động thông qua tìm việc làm; bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động thông qua hợp đồng lao động; bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ trong từng cơ quan, doanh nghiệp và trong phạm vi cả nước.Vậy, công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ không thuộc nội dung của quyền bình đẳng trong lao động.
Câu 14: Quan hệ nào dưới đây không thuộc nội dung bình đẳng trong hôn nhân và gia đình ?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Nội dung quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình quy định các quan hệ thực hiện quyền bình đẳng. Đó là: bình đẳng giữa cha mẹ và con cái; bình đẳng giữa ông bà và cháu; bình đẳng giữa anh, chị, em. Quan hệ dòng tộc không thuộc nộidung bìnhđẳngtrong hôn nhân và giađình.
Câu 15: Quyền lao động là quyền của công dân được tự do sử dụng
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK GDCD 12 trang 36: Quyền lao động làquyền củacông dânđược tự do sử dụng sức lao động của mình trongviệctìmkiếm, lựa chọn việclàm, cóquyềnlàmviệcchobấtkìngười sử dụnglaođộng nào.
Câu 16: Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động nghĩa là, mọi công dân đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình, không bị phân biệt đối xử về
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động nghĩa là, mọi công dân đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình, không bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, nguồn gốc gia đình, thành phần kinh tế.
Câu 17: Mọi công dân đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình là bình đẳng
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động nghĩa là, mọi công dân đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình, không bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, nguồn gốc gia đình, thành phần kinh tế.
Câu 18: Bình đẳng giữa mọi công dân trong thực hiện quyền lao động thông qua tìm việc làm; bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động thông qua hợp đồng lao động; bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ trong từng cơ quan, doanh nghiệp và trong phạm vi cả nước là nội dung
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân lớp 12, Bình đẳng trong lao động được hiểu là bình đẳng giữa mọi công dân trong thực hiện quyền lao động thông qua tìm việc làm; bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động thông qua hợp đồng lao động; bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ trong từng cơ quan, doanh nghiệp và trong phạm vi cả nước.
Câu 19: Sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động là đề cập đến nội dung của khái niệm
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân 12, Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
Câu 20: Nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền bình đẳng trong lao động ?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Bình đẳng trong lao động được hiểu là bình đẳng giữa mọi công dân trong thực hiện quyền lao động thông qua việc tìm kiếm việc làm, bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động thông qua hợp đồng lao dộng, bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ trong từng cơ quan, doanh nghiệp và trong phạm vi cả nước.
Câu 21: Một trong những nội dung của bình đẳng trong lao động là bình đẳng giữa
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân lớp 12, Bình đẳng trong lao động được hiểu là bình đẳng giữa mọi công dân trong thực hiện quyền lao động thông qua tìm việc làm; bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động thông qua hợp đồng lao động; bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ trong từng cơ quan, doanh nghiệp và trong phạm vi cả nước.
Câu 22: Mọi người đều có quyền lựa chọn
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động nghĩa là, mọi công dân đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình, không bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, nguồn gốc gia đình, thành phần kinh tế.
Câu 23: Quyền và nghĩa vụ của người lao động được quy định trong văn bản nào dưới đây ?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Luật Lao động là văn bản quy định đầy đủ quyền và nghĩa vụ của người lao động và những quy định khác liên quan đến lao động ở nước ta.