a. Giải quyết mâu thuẫn
Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.
b. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh
Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập, không phải bằng con đường điều hòa mâu thuẫn.
Sự vật và hiện tượng nào cũng bao gồm nhiều mâu thuẫn khác nhau. Khi mâu thuẫn cơ bản được giải quyết thì sự vật và hiện tượng chứa đựng nó cũng chuyển hóa thành sự vật và hiện tượng khác. (SGK GDCD 10. Tr27)
Trong mỗi mâu thuẫn, sự thống nhất gữa các mặt đối lập không tách rời sự đấu tranh giữa chúng. Vì rằng các mặt đối lập tồn tại bên nhau, vận động và phát triển theo chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn tac đông, bài trừ, gạt bỏ nhau. Triết học gọi đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập (SGK GDCD 10 tr26)
Sự vật và hiện tượng nào cũng bao gồm nhiều mâu thuẫn khác nhau. Khi mâu thuẫn cơ bản được giải quyết thì sự vật và hiện tượng chứa đựng nó cũng chuyển hóa thành sự vật và hiện tượng khác. (SGK GDCD 10. Tr27)
Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập, không phải bằng con đường điều hòa mâu thuẫn. (SGK GDCD 10 tr.27)