Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống

Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống

4.2/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 19 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống

Lý thuyết về Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống

BÀI 3: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG

1. Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống

1.1. Trong học tập

- Học tại lớp.

- Học tại nhà.

- Kiểm tra.

1.2. Trong đời sống

- Bản đồ có thể dung làm các bảng chỉ đường.

- Bản đồ dung trong các hoạt động sản xuất: nông nghiệp, công nghiệp,…

- Bản đồ dung trong các hoạt động quân sự, thăm dò,…

2. Sử dụng bản đồ, atlat trong học tập

2.1. Một số vấn đề cần lưu ý trong quá trình học tập địa lí trên cơ sở bản đồ

- Chọn bản đồ phù hợp.

- Đọc bản đồ phải tìm hiểu về tỉ lệ và kí hiệu bản đồ.

- Xác định phương hướng trên bản đồ.

2.2. Hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí trong bản đồ, trong atlat

- Chú ý các yếu tố riêng lẻ như sông, hồ, dãy núi,…

- Mối liên hệ, quan hệ giữa các yếu tố, thành phần tự nhiên với nhau và với kinh tế, xã hội.

- So sánh các loại bản đồ cùng loại.

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Cách đọc bản đồ đúng là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Mục đích của việc đọc bản đồ là tìm ra đặc điểm của các đối tượng và mối quan hệ củ chúng trên bản đồ. Đọc hiểu các đối tượng từ đó chỉ ra được mối liên hệ về giữa chúng. Ví dụ: Đọc một con sông ở bản đồ địa hình, ta phải thấy được mối quan hệ giữa hướng chảy, độc dốc lòng sông với địa hình ở khu vực đó,…

Câu 2: Muốn biết sự phân bố các dãy núi và độ cao địa hình của thế giới, người ta sử dụng bản đồ gì?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Sự phân bố và độ cao của các dãy núi là các nội dung liên quan đến địa hình. Vì vậy, để tìm hiểu đặc điểm của các dãy núi cần phải sự dụng bản đồ hình thể.

Câu 3: Để hiểu rõ nội dung các kí hiệu thể hiện trên bản đồ, khi sử dụng bản đồ cần phải nghiên cứu kĩ phần nào?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Kí hiệu của bản đồ dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. Trước khi sử dụng bản đồ phải nghiên cứu kĩ phần chú giải và kí hiệu để hiểu rõ nội dung các kí hiệu trên bản đồ có liên quan đến nội dung tìm hiểu.

Câu 4: Trong học tập, rèn luyện các kĩ năng địa lí thì bản đồ là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Trong học tập, bản đồ đóng vai trò là một phương tiện để học sinh học tập và rèn luyện các kĩ năng địa lí tại lớp, ở nhà và trả lời phần lớn các câu hỏi kiểm tra về Địa lí.

Câu 5: Để xác định phương hướng chính xác trên bản đồ, chúng ta cần dựa vào

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Để xác định phương hướng chính xác trên bản đồ chúng ta cần phải dựa vào các đường kinh tuyến và vĩ tuyến.

Câu 6: Trong học tập, bản đồ là một phương tiện để học sinh

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Trong học tập, bản đồ đóng vai trò là một phương tiện để học sinh học tập và rèn luyện các kĩ năng Địa lí tại lớp, ở nhà và trả lời phần lớn các câu hỏi kiểm tra về Địa lí.

Câu 7: Đối với những bản đồ không vẽ đường kinh vĩ tuyến, để xác định phương phướng trên bản đồ cần phải dựa vào đâu?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Đối với những bản đồ không vẽ kinh, vĩ tuyến thì chúng ta cần dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc để xác định hướng Bắc, từ đó xác định các hướng còn lại.

Câu 8: Trước khi sử dụng bản đồ phải nghiên cứu rất kĩ phần

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Trước khi sử dụng bản đồ phải nghiên cứu rất kĩ phần bảng chú giải và kí hiệu để hiểu rõ nội dung các kí hiệu thể hiện trên bản đồ có liên quan đến nội dung cần thể hiện.

Câu 9: Chúng ta thường dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc để xác định hướng Bắc, từ đó xác định hướng còn lại trong trường hợp nào dưới đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Đối với những bản đồ không vẽ mạng lưới kinh, vĩ tuyến, để xác định chính xác phương hướng cần dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc để xác định hướng Bắc, từ đó xác định hướng còn lại.

Câu 10: Trong quá trình học tập địa lí, bước đầu tiên trong sử dụng bản đồ là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Trong quá trình học tập địa lí trên cơ sở bản đồ, bước đầu tiên ra phải chọn bản đồ phù hợp với nội dung (mục đích) cần tìm hiểu (học tập).

Câu 11: Bản đồ là một

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Bản đồ là một phương tiện để học sinh học tập và rèn luyện các kí năng địa lí tại lớp, ở nhà và trả lời phần lớn các câu hỏi kiểm tra về Địa lí.

Câu 12: Người ta thường dựa vào mạng lưới kinh vĩ tuyến thể hiện trên bản đồ để

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Để xác định phương hướng chính xác trên bản đồ chúng ta cần phải dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến. Theo quy ước thì đầu trên của kinh tuyến chỉ hướng Bắc, đầu dưới chỉ hướng Nam, đầu bên phải chỉ hướng Đông, đầu bên trái chỉ hướng Tây.

Câu 13: Bản đồ tỉ lệ càng nhỏ thì phạm vi lãnh thổ thể hiện được

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Bản đồ tỉ lệ càng nhỏ thì phạm vi lãnh thổ thể hiện được càng lớn nên mức độ chi tiết càng thấp khó xác định đặc điểm của đối tượng. Ngược lại, bản đồ tỉ lệ càng lớn thì phạm vi lãnh thổ thể hiện nhỏ hơn đồng thời mức độ chi tiết càng cao. Như vậy, các nhận định A, B, C đều sai.