I. Những nét chung
1. Quá trình đấu tranh giành độc lập
- Đầu thế kỉ XIX, nhiều nước Mĩ La-tinh đã giành được độc lập từ tay thực dân Tây Ban Nha, nhưng sau đó lại lệ thuộc và trở thành “sân sau” của Mĩ.
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc đấu tranh chống các chế độ độc tài thân Mĩ phát triển mạnh mẽ:
2. Công cuộc xây dựng đất nước
- Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, các nước Mĩ La-tinh thu được nhiều thành tựu quan trọng:
- Đầu những năm 90, tình hình kinh tế, chính trị ở nhiều nước Mĩ La-tinh gặp nhiều khó khăn.
II. Cu-ba – hòn đảo anh hùng
1. Cuộc đấu tranh giành độc lập
- Hoàn cảnh: Tháng 3/1952, chế độ độc tài thân Mĩ Ba-ti-xta được thiết lập ở Cu-ba, thi hành nhiều chính sách phản động.
- Cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài:
2. Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước
- Cách mạng thắng lợi, chính phủ cách mạng lâm thời Cu-ba tiến hành cuộc cải cách dân chủ triệt để:
- Tháng 4/1961, quân dân Cu-ba tiêu diệt đội quân đánh thuê của Mĩ tại bãi biển Hi-rôn, Tổng thống Phi-đen tuyên bố Cu-ba tiến lên CNXH.
- Nhân dân Cu-ba đạt được nhiều thành tựu to lớn trong xây dựng CHXN:
Khu vực Mĩ La-tinh bao gồm một phần Bắc Mĩ (Mê-hi-cô), toàn bộ khu vực Trung Mĩ và Nam Mĩ.
Sự phát triển mạnh mẽ của các phong trào đấu tranh với nhiều hình thức phong phú đã lật đổ chính quyền độc tài ở nhiều nước. Các chính phủ dân tộc - dân chủ được thiết lập và đã tiến hành nhiều cải cách tiến bộ.
Từ thế kỉ XVI, XVII, đa số các nước Mĩ Latinh đã trở thành thuộc địa của Tây Ban Nha. Từ những thập niên đầu của thế kỉ XIX, nhiều nước Mĩ Latinh đã giành được độc lập nhờ việc thoát khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha.
Theo SGK Lịch sử 9 trang 29, từ đầu những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, một cao trào đấu tranh đã bùng nổ ở Mĩ Latinh và khu vực này được ví như "Lục địa bùng cháy" của phong trào cách mạng.
Theo SGK Lịch sử 9 trang 29, từ sau năm 1945, các nước Mĩ La-tinh không ngừng đấu tranh để củng cố độc lập chủ quyền phát triển kinh tế và xã hội nhằm thoát khỏi sự lệ thuộc vào đế quốc Mĩ. Trong cuộc đấu tranh đó, Cu-ba như một ngọn cờ tiên phong đi hàng đầu.
Tháng 4-1961, quân dân Cuba đã đập tan cuộc tấn công của lính đánh thuê của Mĩ tại bãi biển Hi-rôn. Chính trong giờ phút quyết liệt của cuộc chiến, Phi-đen Cát-xtơ-rô đã tuyên bố với thế giới: Cuba tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ ở Cuba bùng nổ và phát triển mạnh mẽ. Mở đầu là cuộc tấn công vào trai lính Môn-ca-đa của 135 thanh niên yêu nước do Phiđen Cátxtơrô chủ huy (26/7/1953).
Tháng 4-1961, quân dân Cuba đã đập tan cuộc tấn công của lính đánh thuê của Mĩ tại bãi biển Hi-rôn. Chính trong giờ phút quyết liệt của cuộc chiến, Phiđen Cátxtơrô đã tuyên bố với thế giới: Cuba tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Theo SGK Lịch sử 9 trang 32, sau ngày cách mạng thắng lợi, Chính phủ cách mạng lâm thời Cu-ba do Phi-đen Ca-xtơ-rô đứng đầu đã tiến hành cuộc cách mạng dân chủ triệt để: cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa các xí nghiệp của tư bản nước ngoài, xây dựng chính quyền cách mạng các cấp và thanh toán nạn mù chữ, phát triển giáo dục. Như vậy, thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước trong khu vực không thuộc cải cách dân chủ ở Cuba.
Do thắng lợi của cuộc bầu cử tháng 9 – 1970 ở Chi-lê, Chính phủ của Liên minh đoàn kết nhân dân do Tổng thống A-gien-đê lãnh đạo đã thực hiện những chính sách cải cách tiến bộ củng cố độc lập chủ quyền dân tộc trong những năm 1970 – 1973.
Dưới sự lãnh đạo của Phiđen Cátxtơrô và những người đồng chí của mình, nhân dân Cuba đã nổi dậy đấu tranh lật đổ nền độc tài thân Mĩ, thành lập nước Cộng hòa Cuba (1959)
Ngày 1-1-1959, chế độ độc tài Batixta bị lật đổ, nước Cộng hòa Cuba được thành lập
Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX tình hình kinh tế ở Mĩ Latinh gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng thấp (từ 1,5-3%), thu nhập bình quân đầu người không tăng, đầu tư nước ngoài giảm sút.
Hầu hết các nước Mĩ Latinh đã giành được độc lập từ những thập niên đầu của thế kỉ XIX. Nhưng sau khi thoát khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha, các nước Mĩ Latinh lại rơi vào vòng lệ thuộc nặng nề và trở thành sân sau của đế quốc Mĩ. Mĩ đã dựng lên những chính quyền độc tài phản động thân Mĩ, đây thực chất là hình thức nô dịch thực dân kiểu mới. Như vậy, sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh để củng cố độc lập, chủ quyền của nhân dân Mĩ Latinh chống lại chế độ độc tài phản động thân Mĩ.
Theo SGK Lịch sử 9 trang 29, hình thức đấu tranh vũ trang diễn ra ở nhiều nơi như Bô-li-vi-a, Vê-nê-xuê-la, Cô-lôm-bi-a, Ni-ca-ra-goa…
Khu vực Mĩ Latinh gồm 33 nước (trong đó một nước ở Bắc Mĩ là Mehicô cùng toàn bộ các nước ở Trung, Nam châu Mĩ và vùng biển Caribê), diện tích trên 20,5 triệu km2, dân số 517 triệu người (2000).