Amoniac có tính khử : do \[N{{H}_{3}}\] chứa Nitơ có số oxi hóa -3 là số oxi hóa thấp nhất của nitơ
a. Tác dụng với oxi
\[4N{{H}_{3}}+3{{O}_{2}}\] \[\xrightarrow{{{t}^{o}}}\]\[2{{N}_{2}}+6{{H}_{2}}O\]
- Nếu có Pt là xúc tác, ta thu được khí NO.
\[4N{{H}_{3}}+5{{O}_{2}}\] \[\xrightarrow{{{t}^{o}},\,\,xt}\] \[4NO+6{{H}_{2}}O\]
b. Tác dụng với clo
\[2N{{H}_{3}}+3C{{l}_{2}}\] $\to $ \[{{N}_{2}}+6HCl\]
- \[N{{H}_{3}}\] kết hợp ngay với HCl vừa sinh ra tạo “ khói trắng” \[N{{H}_{4}}Cl\]
c. Tác dụng với oxit kim loại
\[2N{{H}_{3}}+3CuO\] \[\xrightarrow{{{t}^{o}}}\] \[3Cu+{{N}_{2}}+3{{H}_{2}}O\]
Màu đen Màu đỏ
Chú ý: Nếu phản ứng xảy ra sau một thời gian (phản ứng không hoàn toàn) thì cả \[N{{H}_{3}}\] và oxit đều còn dư. Chất rắn sau phản ứng bao gồm kim loại và oxit còn dư.
$ 2N{ H _ 3 }+3CuO\to { N _ 2 }+3Cu+3{ H _ 2 }O $
x x
Gọi số mol CuO phản ứng là x, số mol CuO dư là y
Ta có hệ phương trình :
$\left\{ \begin{gathered}
80x + 80y = 5,2 \hfill \\
64x + 80y = 4,24 \hfill \\
\end{gathered} \right. \to \left\{ \begin{gathered}
x = 0,06 \hfill \\
y = 0,005 \hfill \\
\end{gathered} \right.$
$ { n _{N{ H _ 3 }}}=\dfrac 2 3 { n _{CuO(pu)}}=\dfrac 2 3 .0,06=0,04(mol) $
$ \to { V _{N{ H _ 3 }}}=0,04.22,4=0,896(l) $