SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
I. Silic
- Silic ở thể rắn, có 2 dạng thù hình : Si vô định hình (bột màu nâu) ; Si tinh thể (màu xám) - Si là phi kim yếu, tương đối trơ.
1. Tính chất hóa học
Silic có các số oxi hóa -4, 0, +2, +4 (số oxi hóa -2 ít đặc trưng). Silic đơn chất có số oxi hóa 0 trung gian nên thể hiện tính khử và oxi hóa.
a. Tính khử
● Với phi kim:
\[Si+2{{F}_{2}}\to Si{{F}_{4}}\] (Silic tetra florua)
\[Si+{{O}_{2}}\xrightarrow{{{t}^{o}}}Si{{O}_{2}}\] (Silic đioxit)
● Với hợp chất:
\[2NaOH+Si+{{H}_{2}}O\xrightarrow{{{t}^{o}}}N{{a}_{2}}Si{{O}_{3}}+2{{H}_{2}}\]
b. Tính oxi hoá: tác dụng với kim loại: Ca, Mg, Fe... ở nhiệt độ cao.
\[2Mg+Si\xrightarrow{{{t}^{o}}}M{{g}_{2}}Si\] (Magie silixua)
2. Điều chế
a. Trong phòng thí nghiệm: \[2Mg+Si{{O}_{2}}\xrightarrow{{{t}^{o}}}2MgO+Si\] (900oC)
b. Trong công nghiệp : \[Si{{O}_{2}}+2C\xrightarrow{{{t}^{o}}}2CO+Si\] (1800oC)
II. HỢP CHẤT CỦA SILIC
1. Silic đioxit ( SiO2 )
- Dạng tinh thể, không tan trong nước, tồn tại trong tự nhiên ở dạng cát và thạch anh.
- Là oxit axit
a. Tan chậm trong kiềm đặc, nóng tan dễ trong kiềm nóng chảy
\[Si{{O}_{2}}+2NaOH\xrightarrow{{{t}^{o}}}N{{a}_{2}}Si{{O}_{3}}+{{H}_{2}}O\]
b. Tác dụng với HF (dùng để khắc thủy tinh)
\[Si{{O}_{2}}+4HF\xrightarrow{{{t}^{o}}}Si{{F}_{4}}+2{{H}_{2}}O\]
2. Axit silixic ( H2SiO3 )
- Là chất keo, không tan trong nước. Khi sấy khô, axit silixic mất 1 phần nước tạo Silicagen (được dùng để hút ẩm) : \[{{H}_{2}}Si{{O}_{3}}\xrightarrow{{{t}^{o}}}Si{{O}_{2}}+{{H}_{2}}O\]
- \[{{H}_{2}}Si{{O}_{3}}\] là axit rất yếu, yếu hơn \[{{H}_{2}}C{{O}_{3}}\] : \[N{{a}_{2}}Si{{O}_{3}}+C{{O}_{2}}+{{H}_{2}}O\to N{{a}_{2}}C{{O}_{3}}+{{H}_{2}}Si{{O}_{3}}\downarrow \]
3.Muối silicat
- Dung dịch đậm đặc của \[N{{a}_{2}}Si{{O}_{3}}\] và \[{{K}_{2}}Si{{O}_{3}}\] được gọi là thủy tinh lỏng dùng để chế keo dán thủy tinh và sứ, vải hoặc gỗ tẩm thủy tinh lỏng sẽ khó bị cháy.
Trong $ Si{ O _ 2 } $ , Si có số oxi hóa là +4
Silic phản ứng với . $ { F _ 2 },Mg,NaOH $
Axit silixic là axit yếu, yếu hơn cả axit cacbonic
Dạng keo, không tan trong nước, khi đun nóng dễ bị mất nước
Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách: đun $ Si{ O _ 2 } $ với $ NaOH $ nóng chảy
$ Si{ O _ 2 }+2NaOH $ $ \xrightarrow{to} $ $ N{ a _ 2 }Si{ O _ 3 }+{ H _ 2 }O $
Silicđioxit( $ \mathbf{Si}{{\mathbf O }_{\mathbf 2 }} $ ) ở dạng tinh thể, không tan trong nước
Silic trong tự nhiên tồn tại dưới dạng: khoáng vật thạch anh
Silic có 2 dạng thù hình là silic vô định hình và silic tinh thể.
Thành phần chính của cát là: $ Si{ O _ 2 } $ ;
$ Si{ O _ 2 } $ không tác dụng với nước
nên khi nước tác dụng với oxit axit thì axit sẽ không được tạo thành
Vật liệu được dùng làm chất hút ẩm là: Silicagen
Trong $ Si{ O _ 2 } $ : Si có số oxi hóa là +4
$ Si{ O _ 2 } $ tan dễ trong axit $ HF $ :
$ Si{ O _ 2 }+4HF\to Si{ F _ 4 }+2{ H _ 2 }O $ → khắc chữ trên thuỷ tinh
Trong các phản ứng hóa học, Silic vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử
Khi sấy khô, $ { H _ 2 }Si{ O _ 3 } $ mất một phần nước tạo thành vật liệu xốp là: Silicagen
$ Si{ O _ 2 } $ trong tự nhiên chủ yếu tồn tại dạng khoáng vật thạch anh
Silic tinh thể có màu xám, có ánh kim, có cấu trúc giống kim cương nên có tính bán dẫn.
Cả Si và Al đều phản ứng với dung dịch $ NaOH,KOH $
Các mức oxi hóa có thể có của Si: -4;0; +2; +4 (số oxihóa +2 ít đặc trưng)
Trạng thái oxi hóa-2 không gặp với Si.
Axit silixic là: chất ở dạng keo, không tan trong nước.
Silic tinh thể có tính chất bán dẫn: ở nhiệt độ thường độ dẫn điện thấp, khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện tăng lên
$ Si+2KOH+{ H _ 2 }O \Rightarrow { K _ 2 }Si{ O _ 3 }+2{ H _ 2 } $
$ 2Al+2KOH+2{ H _ 2 }O \Rightarrow 2KAl{ O _ 2 }+3{ H _ 2 } $
Axit $ { H _ 2 }Si{ O _ 3 } $ Là axit yếu, yếu hơn axit cacbonic
Axit silixic là axit yếu và yếu hơn axit cacbonic.
Trong vỏ trái đất oxi phổ biến nhất, chiếm khoảng 49,52% khối lượng, Si đứng thứ hai, khoảng 29,5%.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới