Lý thuyết chung về ancol

Lý thuyết chung về ancol

4.6/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 19 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Lý thuyết chung về ancol

Lý thuyết về Lý thuyết chung về ancol

ANCOL

I. ĐỊNH NGHĨA, ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP

1. Định nghĩa

      - Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C no: ${{C}^{no}}-OH$

      - Bậc ancol là bậc của nguyên tử C liên kết trực tiếp với nhóm OH.

2. Đồng phân :

      Ancol no chỉ có đồng phân cấu tạo (gồm đồng phân mạch C và đồng phân vị trí nhóm OH). Ví dụ C4H10O có 4 đồng phân ancol

\[C{{H}_{3}}-C{{H}_{2}}-C{{H}_{2}}-C{{H}_{2}}-OH\,\,\,\,\left( ancol\text{ }butylic \right)\]              

 \[C{{H}_{3}}-C{{H}_{2}}-CH\left( OH \right)-C{{H}_{3}}\,\,(\,ancol\,\,sec-butylic)\]       

 \[{{\left( C{{H}_{3}} \right)}_{2}}-CH-C{{H}_{2}}-OH\,\,\,(ancol\text{ }isobutylic)\]                        

\[{{\left( C{{H}_{3}} \right)}_{3}}-C-OH\,\,\,\,(ancoltert-butylic)\]           

3. Danh pháp :

  - Danh pháp thường : Tên ancol = Ancol + tên gốc ankyl + ic

  - Danh pháp thay thế :

Tên ancol = tên hiđrocacbon tương ứng với mạch chính + số chỉ vị trí nhóm OH + ol

II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ

  - Các ancol có số cacbon từ 1 đến 3 tan vô hạn trong nước. Độ tan trong nước giảm dần khi số nguyên tử C tăng lên. Ancol tan nhiều trong nước do tạo được liên kết  hiđro với nước.

- Các ancol có nhiệt độ sôi cao hơn các hiđrocacbon có cùng phân tử khối hoặc đồng phân ete của nó do giữa các phân tử ancol có liên kết hiđro

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

1. Phản ứng thế H của nhóm –OH

      ● Phản ứng với kim loại kiềm Na, K...

            \[2{{C}_{2}}{{H}_{5}}OH+2Na\to 2{{C}_{2}}{{H}_{5}}ONa+{{H}_{2}}\uparrow \]

      ● Tính chất đặc trưng của ancol đa chức có hai nhóm –OH liền kề

      - Hòa tan được \[Cu{{\left( OH \right)}_{2}}\] ở điều kiện thường tạo thành dung dịch màu xanh lam. Phản ứng này dùng để nhận biết ancol đa chức có hai nhóm –OH liền kề.

Tỉ lệ phản ứng:        $2R{{(OH)}_{a}}+Cu{{(OH)}_{2}}\to $dung dịch màu xanh lam

2. Phản ứng thế nhóm –OH

      ● Phản ứng với axit vô cơ

            \[{{C}_{2}}{{H}_{5}}OH+HBr\]  (đặc)    $\xrightarrow{{{t}^{o}}}$    \[{{C}_{2}}{{H}_{5}}Br+{{H}_{2}}O\]

      ● Phản ứng với ancol

\[{{C}_{2}}{{H}_{5}}O-\mathbf{H}+\mathbf{HO}-{{C}_{2}}{{H}_{5}}\]   $\xrightarrow{{{\mathrm{H}}_{\mathrm{2}}}\mathrm{S}{{\mathrm{O}}_{\mathrm{4}}}\mathrm{, 14}{{\mathrm{0}}^{\mathrm{o}}}\mathrm{C}}$   \[{{C}_{2}}{{H}_{5}}-O-{{C}_{2}}{{H}_{5}}+\mathbf{H}-\mathbf{OH}\]
                                                                                     

            Tổng quát: \[2ROH\]    $\xrightarrow{{{\mathrm{H}}_{\mathrm{2}}}\mathrm{S}{{\mathrm{O}}_{\mathrm{4}}}\mathrm{, 14}{{\mathrm{0}}^{\mathrm{o}}}\mathrm{C}}$     \[ROR+{{H}_{2}}O\]

3. Phản ứng tách nước

            \[{{C}_{2}}{{H}_{5}}OH\]        $\xrightarrow{{{\mathrm{H}}_{\mathrm{2}}}\mathrm{S}{{\mathrm{O}}_{\mathrm{4}}}\mathrm{, 17}{{\mathrm{0}}^{\mathrm{o}}}\mathrm{C}}$        \[{{C}_{2}}{{H}_{4}}+{{H}_{2}}O\]

● Quy tắc Zai-xép : Nhóm OH ưu tiên tách ra cùng với H ở cacbon bậc cao hơn bên cạnh để tạo thành liên kết đôi C = C mang nhiều nhóm ankyl hơn.                                                 

            \[{{C}_{n}}{{H}_{2n+1}}OH\]    $\xrightarrow{{{\mathrm{H}}_{\mathrm{2}}}\mathrm{S}{{\mathrm{O}}_{\mathrm{4}}}\mathrm{, 17}{{\mathrm{0}}^{\mathrm{o}}}\mathrm{C}}$        \[{{C}_{n}}{{H}_{2n}}+{{H}_{2}}O\]

4. Phản ứng oxi hóa

      ● Oxi hóa không hoàn toàn :

+ Ancol bậc 1 khi bị oxi hóa bởi CuO (to) cho ra sản phẩm là anđehit.

                        \[RC{{H}_{2}}OH+CuO\]     $\xrightarrow{{{\mathrm{t}}^{\mathrm{o}}}}$    \[RCHO+Cu\downarrow +{{H}_{2}}O\]

+ Ancol bậc hai khi bị oxi hóa bởi CuO (to) cho ra sản phẩm là xeton.

                        \[RCH\left( OH \right)R+CuO\] $\xrightarrow{{{\mathrm{t}}^{\mathrm{o}}}}$     \[RCOR+Cu\downarrow +{{H}_{2}}O\]

+ Ancol bậc III khó bị oxi hóa.

      ● Oxi hóa hoàn toàn :

\[{{C}_{n}}{{H}_{2n+1}}OH+{{O}_{2}}\]      $\xrightarrow{{{\mathrm{t}}^{\mathrm{o}}}}$    \[nC{{O}_{2}}+\left( n+1 \right){{H}_{2}}O\]

IV. ĐIỀU CHẾ

1. Điều chế etanol trong công nghiệp

      ● Hiđrat hoá etilen xúc tác axit                                               

\[C{{H}_{2}}=C{{H}_{2}}+HOH\] $\xrightarrow{{{H}_{2}}S{{O}_{4}},\,\,{{300}^{o}}C}$ \[C{{H}_{3}}C{{H}_{2}}OH\]  

      ● Lên men tinh bột (phương pháp lên men sinh hóa)                                                          

\[{{({{C}_{6}}{{H}_{10}}{{O}_{5}})}_{n}}+n{{H}_{2}}O\] $\xrightarrow{Enzim}$     \[n{{C}_{6}}{{H}_{12}}{{O}_{6}}_{{}}\]

 tinh bột                                    glucozơ

\[{{C}_{6}}{{H}_{12}}{{O}_{6}}\] $\xrightarrow{Enzim}$\[2{{C}_{2}}{{H}_{5}}OH+2C{{O}_{2}}\] ­

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch $ NaHC{ O _ 3 } $ . Tên gọi của X là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Những chất tác dụng được với NaOH là: metyl axetat, axit acrylic, phenol.

Những chất tác dụng được với dung dịch Brom: axit acrylic, phenol.

Không tác dụng với $ NaHC{ O _ 3 } $ là phenol còn axit thì phản ứng với $ NaHC{ O _ 3 } $

Câu 2: Cho dãy các chất : anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Số chất phản ứng được với dd NaOH là: phenylamoni clorua.

Câu 3: Công thức nào dưới đây là công thức của ancol no, mạch hở chính xác nhất ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Công thức của ancol no, mạch hở chính xác nhất là: $ { C _ n }{ H _{2n+2-x}}{{\left( OH \right)}_ x } $

Câu 4: Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Bậc của ancol 2-metylbutan-2-ol là bậc III

Câu 5: Công thức dãy đồng đẳng của ancol etylic là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Công thức dãy đồng đẳng của ancol etylic là: $ { C _ n }{ H _{2n+1}}OH $

Câu 6: Theo danh pháp IUPAC, tên gọi của ancol nào sai?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Theo danh pháp IUPAC, tên của ancol propylic là sai so với danh pháp IUPAC.

Câu 7: Một chất X có CTPT là $ { C _ 4 }{ H _ 8 }O $ . X làm mất màu nước brom, tác dụng với Na. Sản phẩm oxi hóa X bởi CuO không phải là anđehit. Vậy X là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Công thức của but-3-en-1-ol. $ C{ H _ 2 }=C{ H _ 2 }-C{ H _ 2 }-C{ H _ 2 }OH $

$ C{ H _ 2 }=CH-C{ H _ 2 }-C{ H _ 2 }OH+CuO $ $ \xrightarrow{{ t ^ o }C} $ $ C{ H _ 2 }=CH-C{ H _ 2 }-CHO+Cu+{ H _ 2 }O $

Công thức Butan-1-ol : $ C{ H _ 3 }-C{ H _ 2 }-C{ H _ 2 }-C{ H _ 2 }OH $

$ C{ H _ 3 }-C{ H _ 2 }-C{ H _ 2 }-C{ H _ 2 }OH+CuO $ $ \xrightarrow{{ t ^ o }C} $ $ C{ H _ 3 }-CH-C{ H _ 2 }-CHO+Cu+{ H _ 2 }O $

Công thức but-3-en-2-ol : $ C{ H _ 2 }=CH-CH\left( OH \right)-C{ H _ 3 } $

$ C{ H _ 2 }=CH-CH\left( OH \right)-C{ H _ 3 }+CuO $ $ \xrightarrow{{ t ^ o }C} $ $ C{ H _ 2 }=CH-C\left( =O \right)-C{ H _ 3 }+Cu+{ H _ 2 }O $

Câu 8: Hiđrat hóa 2-metyl but-2-en thu được sản phẩm chính là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Phản ứng hidrat hóa

Công thức 2-metyl butan-2-en : $ C{ H _ 3 }-C\left( C{ H _ 3 } \right)=CH-C{ H _ 3 } $

Phương trình phản ứng:

$ C{ H _ 3 }-C\left( C{ H _ 3 } \right)=CH-C{ H _ 3 }+{ H _ 2 }O $ $ \xrightarrow { } $ $ C{ H _ 3 }-\left( OH \right)C\left( C{ H _ 3 } \right)-C{ H _ 2 }-C{ H _ 3 } $

$ C{ H _ 3 }-\left( OH \right)C\left( C{ H _ 3 } \right)-C{ H _ 2 }-C{ H _ 3 } $ có tên là 2-metyl butan-2-ol.

Câu 9: Ancol etylic có lẫn một ít nước, có thể dùng chất nào sau đây để làm khan ancol ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Cách cô cạn nước trong ancol etylic: thì các chất này này có khả năng hút nước cao dưới dạng khan khi hút nước không có khả năng phản ứng với Ancol etylic

Các chất thỏa mãn là : $ CaO $ , $ CuS{ O _ 4 } $ khan, $ { P _ 2 }{ O _ 5 } $

Câu 10: Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử $ { C _ 4 }{ H _{10}}O $ tạo thành ba anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Sản phẩm tách nước thuộc loại

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

$ C{ H _ 3 }-CH\left( OH \right)-C{ H _ 2 }-C{ H _ 3 } $ tách nước được các sản phẩm là:

$ C{ H _ 2 }=CH-C{ H _ 2 }-C{ H _ 3 } $

$ C{ H _ 3 }-CH=CH-C{ H _ 3 } $

(chất này có đồng phân cis-trans nên tính là 2 chất)

Câu 11: Cho dãy các chất : phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Số chất phản ứng được với dd NaOH là: phenol, phenylamoni clorua.

Câu 12: Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa

Lên men tinh bột

$ {{\left( { C _ 6 }{ H _{10}}{ O _ 5 } \right)}_ n }+n{ H _ 2 }O $ $ \xrightarrow{enzim} $ $ n{ C _ 6 }{ H _{12}}{ O _ 6 } $

Tinh bột glucozo

$ { C _ 6 }{ H _{12}}O $ $ \xrightarrow{enzim} $ $ 2{ C _ 2 }{ H _ 5 }OH+2C{ O _ 2 } $

Câu 13: Sản phẩm chính khi cho $ {{(C{ H _ 3 })}_ 2 }CHCH\left( OH \right)C{ H _ 3 } $ với dung dịch $ { H _ 2 }S{ O _ 4 } $ đặc là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

$ {{\left( C{ H _ 3 } \right)}_ 2 }-CH-CH\left( OH \right)-C{ H _ 3 }\Rightarrow C{ H _ 3 }-C\left( C{ H _ 3 } \right)=CH-C{ H _ 3 } $

(sản phẩm chính) $ +{ H _ 2 }O $

Tên của sản phẩm chính là 2-metylbut-2-en

Câu 14: Trong phương pháp sinh hóa, ancol etylic được sản xuất từ chất nào sau đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Trong phương pháp sinh hóa, ancol etylic được sản xuất từ tinh bột:

$ {{({{C}_{6}}{{H}_{10}}{{O}_{5}})}_{n}}\xrightarrow{{}}{{C}_{6}}{{H}_{12}}{{O}_{6}}\xrightarrow{enzim}2{{C}_{2}}{{H}_{5}}OH+2C{{O}_{2}} $

Câu 15: Tên IUPAC của isoamylic là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Tên IUPAC của isoamylic là: 3-metylbutan-1-ol

Câu 16: Tên quốc tế của ancol $ C{ H _ 3 }-CH\left( OH \right)-C{ H _ 3 } $ là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Tên quốc tế của ancol: $ C{ H _ 3 }-CH\left( OH \right)-C{ H _ 3 } $ là Propan -2 – ol.

Câu 17: Hidrat hóa 2-metylbut-2-en (điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp) thu được sản phẩm chính là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

$ C{ H _ 3 }-C(C{ H _ 3 })=CH-C{ H _ 3 }\xrightarrow{{ H _ 2 }O}C{ H _ 3 }-(HO)C(C{ H _ 3 })-C{ H _ 2 }-C{ H _ 3 } $

Chú ý : Khi cộng HX vào nối đôi thì X ưu tiên cộng vào C bậc cao.

Câu 18: Cho dãy các chất : phenol, anilin, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Số chất phản ứng được với dd NaOH là: phenol

Câu 19: Ancol có càng nhiều cacbon thì độ tan trong nước?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ancol có càng nhiều C, độ tan trong nước càng giảm vì tính kị nước của gốc hiđrocacbon tăng.

Câu 20: Số đồng phân là ancol bậc 3, mạch hở ứng với công thức phân tử $ { C _ 5 }{ H _{12}}O $ là 

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Đồng phân bậc 3 của ancol có CTPT là $ { C _ 5 }{ H _{12}}O $

\[ C{ H _ 3 }-\left( C{ H _ 3 } \right)C\left( OH \right)-C{ H _ 2 }-C{ H _ 3 } \]

Câu 21: Khi đun nóng hỗn hợp rượu (ancol) gồm $ C{ H _ 3 }OH $ và $ { C _ 2 }{ H _ 5 }OH $ (xúc tác $ { H _ 2 }S{ O _ 4 } $ đặc, ở $ {{140}^ o }C $ ) thì số ete thu được tối đa là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Các ete thu được là $ C{ H _ 3 }-O-C{ H _ 3 } $ , $ C{ H _ 3 }-O-{ C _ 2 }{ H _ 5 } $ , $ { C _ 2 }{ H _ 5 }-O-{ C _ 2 }{ H _ 5 } $

Câu 22: Dãy các chất nào dưới đây khi tách nước chỉ tạo ra 1 anken duy nhất?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Dãy chất chỉ tách ra được một ancol duy nhất là:

Propan-1-ol: $ C{ H _ 3 }-C{ H _ 2 }-C{ H _ 2 }OH $ $ \xrightarrow { } $ $ C{ H _ 3 }-CH=C{ H _ 2 }+{ H _ 2 }O $

2-metylpropan-1-ol : $ C{ H _ 3 }-CH\left( C{ H _ 3 } \right)-C{ H _ 2 }-OH $ $ \xrightarrow { } $ $ C{ H _ 3 }-C\left( C{ H _ 3 } \right)=C{ H _ 2 }+{ H _ 2 }O $

\[C{H_3}C{H_2}C{H_2}CH(C{H_3})C{H_2}OH\]$ \xrightarrow { } $ \[C{H_3}C{H_2}C{H_2}(C{H_3})C = C{H_2} + {H_2}O\]

(2-metylpentan-1-ol)

Câu 23:  Ancol no đơn chức tác dụng được với $ CuO/{ t ^ o } $ tạo andehit có công thức chung là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

$ ROH+CuO\to RCHO+Cu+{ H _ 2 }O $

Tạo andehit RCHO

Câu 24: X là hỗn hợp gồm hai anken (ở thể khí trong đk thường). Hiđrat hóa X được hỗn hợp Y gồm 4 ancol (không có ancol bậc III). X gồm:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

X là hỗn hợp gồm hai anken. Hiđrat hóa X được hỗn hợp Y gồm 4 ancol (không có ancol bậc III). X gồm:

Propen: $ C{ H _ 3 }-CH=C{ H _ 2 }+{ H _ 2 }O $ $ \xrightarrow { } $ $ C{ H _ 3 }-CH\left( OH \right)-C{ H _ 3 } $

$ C{ H _ 3 }-CH=C{ H _ 2 }+{ H _ 2 }O $ $ \xrightarrow { } $ $ C{ H _ 3 }-C{ H _ 2 }-C{ H _ 2 }-OH $

But-1-en: $ C{ H _ 3 }-C{ H _ 2 }CH=C{ H _ 2 }+{ H _ 2 }O $ $ \xrightarrow { } $ $ C{ H _ 3 }-C{ H _ 2 }-CH\left( OH \right)-C{ H _ 3 } $

$ C{ H _ 3 }-C{ H _ 2 }-CH=C{ H _ 2 }+{ H _ 2 }O $ $ \xrightarrow { } $ $ C{ H _ 3 }-C{ H _ 2 }-C{ H _ 2 }-C{ H _ 2 }-OH $

Câu 25: Ancol nào sau đây có nguyên tử cacbon bằng số nhóm – OH.

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Glixerol có công thức là $ { C _ 3 }{ H _ 5 }{{\left( OH \right)}_ 3 } $

Câu 26: Bậc của nguyên tử C liên kết với nhóm-OH được gọi là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Bậc của nguyên tử C liên kết với nhóm -OH được gọi là bậc ancol.

Câu 27: Dãy các chất đều tác dụng được với ancol metylic:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Dãy các chất đều tác dụng với ancol metylic là: Na, HBr, CuO

Câu 28: Ancol có số nguyên tử C từ C1 đến C12 tồn tại ở thể?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ancol có số nguyên tử C từ C1 đến C12 là chất lỏng.

Câu 29: Tổng số công thức cấu tạo ancol mạch hở, bền và có 3 nguyên tử cacbon trong phân tử

là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Các CTCT là : $ C{ H _ 3 }C{ H _ 2 }C{ H _ 2 }OH $

$ C{ H _ 3 }CH(OH)C{ H _ 3 } $

$ C{ H _ 2 }(OH)CH(OH)C{ H _ 3 } $

$ C{ H _ 2 }(OH)C{ H _ 2 }C{ H _ 2 }OH $

$ C{ H _ 2 }(OH)CH(OH)C{ H _ 2 }OH $

$ C{ H _ 2 }=CH-C{ H _ 2 }-OH $

$ CH\equiv C-C{ H _ 2 }-OH $

Câu 30: Ancol etylic tan tốt trong nước và có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với ankan và các dẫn xuất halogen có khối lượng phân tử xấp xỉ với nó vì (1) Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic tác dụng với Na. (2) Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro với nước. (3) Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro liên phân tử.

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ancol etylic tan tốt trong nước và có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với ankan và các dẫn xuất halogen có khối lượng phân tử xấp xỉ với nó vì

- Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro với nước.

- Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro liên phân tử.

Câu 31: Ancol nào dứoi đây thuộc dãy đồng đẳng có công thức $ { C _ n }{ H _{2n}}O $ :

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ancol $ C{ H _ 2 }=CHC{ H _ 2 }OH $ thuộc dãy đồng đẳng có công thức $ { C _ n }{ H _{2n}}O $

Câu 32: Cho hỗn hợp but-1-en tác dụng với nước, có xúc tác axit thu được hỗn hợp chứa x ancol. Giá trị x là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Các ancol có thể tạo ra là : $ C{ H _ 2 }=CH-C{ H _ 2 }-C{ H _ 3 }\xrightarrow{{ H _ 2 }O}\left| \begin{array}{l} & C{ H _ 3 }-CH(OH)-C{ H _ 2 }-C{ H _ 3 } \\ & HO-CH-C{ H _ 2 }-C{ H _ 2 }-C{ H _ 3 } \\ \end{array} \right. $

Câu 33: Ancol $ C{ H _ 3 }-CH\left( C{ H _ 3 } \right)-C{ H _ 2 }-C{ H _ 2 }-OH $ có tên là gì?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ancol $ C{ H _ 3 }-CH\left( C{ H _ 3 } \right)-C{ H _ 2 }-C{ H _ 2 }-OH $ có tên là Ancol isoamylic

Câu 34: Một ancol có công thức thực nghiệm dạng $ {{\left( { C _ 2 }{ H _ 5 }O \right)}_ n } $ . Công thức của ancol là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Công thức của ancol là: $ { C _ 4 }{ H _{10}}{ O _ 2 } $.

Câu 35: Anken thích hợp để điều chế 3-etylpentan-3-ol bằng phản ứng hiđrat hóa là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Điều chế ancol 3-etylpentan-3-ol

Công thức của 3-etylpentan-3-ol : $ C{ H _ 3 }-C{ H _ 2 }-\left( OH \right)C\left( { C _ 2 }{ H _ 5 } \right)-C{ H _ 2 }-C{ H _ 3 } $

Phản ứng tách nước $ C{ H _ 3 }-C{ H _ 2 }-\left( OH \right)C\left( { C _ 2 }{ H _ 5 } \right)-C{ H _ 2 }-C{ H _ 3 } $ $ \xrightarrow{{ t ^ o }C} $ $ C{ H _ 3 }-CH=C\left( { C _ 2 }{ H _ 5 } \right)-C{ H _ 2 }-C{ H _ 3 }+{ H _ 2 }O $

$ C{ H _ 3 }-CH=C\left( { C _ 2 }{ H _ 5 } \right)-C{ H _ 2 }-C{ H _ 3 } $ :3-etyl pent-2-en

Câu 36: Cho các chất sau:

(1)Metanol

(2)Etanol

(3)Propan-1-ol

(4)2-metylpropan-2-ol

(5)Butan-2-ol

Các chất là ancol bậc (II) là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Chỉ có 1 ancol bậc (II) là: (5)

Câu 37: Phát biểu nào sau đây là sai?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Phát biếu sai: Ancol bậc III, C mang nhóm OH chứa 3 nguyên tử H.

Câu 38: Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử $ { C _ 4 }{ H _{10}}O $ tạo thành ba anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Tách nước ở chất X có công thức phân tử $ { C _ 4 }{ H _{10}}O $ thu được ba anken tính cả đồng phân hình học

$ C{ H _ 3 }-CH\left( OH \right)-C{ H _ 2 }-C{ H _ 3 } $ $ \xrightarrow{{ t ^ o }C} $ $ C{ H _ 2 }=CH-C{ H _ 2 }-C{ H _ 3 } $

$ C{ H _ 3 }-CH\left( OH \right)-C{ H _ 2 }-C{ H _ 3 } $ $ \xrightarrow{{ t ^ o }C} $ $ C{ H _ 3 }-CH=CH-C{ H _ 3 } $

có hai đồng phần tính cả đồng phân hình học

Câu 39: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu).

Eten: $ C{ H _ 2 }=C{ H _ 2 }+{ H _ 2 }O $ $ \xrightarrow { } $ $ C{ H _ 3 }-C{ H _ 2 }OH $

But-2-en: $ C{ H _ 3 }-CH=CH-C{ H _ 3 }+{ H _ 2 }O $ $ \xrightarrow { } $ $ C{ H _ 3 }-C{ H _ 2 }-CH\left( OH \right)-C{ H _ 3 } $

Câu 40: Bậc của ancol là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Bậc của ancol bằng bậc nguyên tử các bon lien kết vào nhóm OH

Câu 41: Cho các hợp chất sau:

$ \begin{array}{*{35} l } \left( a \right)HOC{ H _ 2 }-C{ H _ 2 }OH~~~~~~~~~~~\left( b \right)HOC{ H _ 2 }C{ H _ 2 }C{ H _ 2 }OH~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ \\ ~\left( c \right)HOC{ H _ 2 }-CH\left( OH \right)-C{ H _ 2 }OH\left( d \right)C{ H _ 3 }CH\left( OH \right)C{ H _ 2 }OH~~~~~~~~ \\ ~\left( e \right)C{ H _ 3 }-C{ H _ 2 }OH~~~~~~~~~~~~~\left( f \right)C{ H _ 3 }-O-C{ H _ 2 }C{ H _ 3 }~~~~ \\ \end{array} $

Các chất đều tác dụng được với Na, $ Cu{{\left( OH \right)}_ 2 } $ là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Các chất đều tác dụng được với Na và $ Cu{{\left( OH \right)}_ 2 } $ là

Điều kiện có nhóm –OH

và có 2 nhóm –OH liền kề nhau

Các chất thỏa mãn là: $ \left( a \right)HOC{ H _ 2 }-C{ H _ 2 }OH $

$ \left( c \right)HOC{ H _ 2 }-CH\left( OH \right)-C{ H _ 2 }OH $ , $ \left( d \right)C{ H _ 3 }CH\left( OH \right)C{ H _ 2 }OH $

Câu 42: Các ancol được phân loại trên cơ sở

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ancol được phân loại trên cơ sở:

-Phân loại theo cấu tạo gốc hidrocacbon

- Số lượng nhóm –OH

-Bậc của ancol

Câu 43: Cho các thí nghiệm sau: (1) cho etanol tác dụng với Na kim loại (2) cho etanol tác dụng với dung dịch HCl bốc khói (3) cho glixerol tác dụng với $ Cu{{\left( OH \right)}_ 2 } $ (4) cho etanol tác dụng với $ C{ H _ 3 }COOH $ có $ { H _ 2 }S{ O _ 4 } $ đặc xúc tác Có bao nhiêu thí nghiệm trong đó có phản ứng thế H của nhóm OH ancol

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Bao gồm các thí nghiệm : (1), (3), (4).

$ { C _ 2 }{ H _ 5 }OH+Na $ $ \xrightarrow { } $ $ { C _ 2 }{ H _ 5 }ONa+\dfrac{1}{2} { H _ 2 } $

$ { C _ 3 }{ H _ 5 }{{\left( OH \right)}_ 3 }+Cu{{\left( OH \right)}_ 2 } $ $ \xrightarrow { } 2 {{ H }_{ 2 }}\text{O+ }\!\![\!\! {{ C }_{ 3 }}{{ H }_{ 5 }}{{\text{(OH)}}_{ 2 }} O {{ \!\!]\!\! }_{ 2 }}\text{Cu} $

$ { C _ 2 }{ H _ 5 }OH+C{ H _ 3 }COOH $ $ \xrightarrow { } $ $ C{ H _ 3 }COO{ C _ 2 }{ H _ 5 }+{ H _ 2 }O $