Thích nghi của sinh vật với nhiệt độ
- Động vật hằng nhiệt sống ở nơi có nhiệt độ thấp có tỉ số giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể (S/V) giảm, để hạn chế sự toả nhiệt của cơ thể.
a. Quy tắc về kích thước cơ thể (quy tắc Becman)
- Động vật hằng nhiệt sống ở vùng có khí hậu lạnh thì có kích thước cơ thể lớn hơn so với những động vật cùng loài sống ở vùng nhiệt đới ấm áp. Ví dụ: voi, gấu sống ở vùng lạnh kích thước to hơn voi, gấu ở vùng nhiệt đới
b. Quy tắc về các bộ phận tai, đuôi, chi... của cơ thể (quy tắc Anlen)
- Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi, chi ... bé hơn tai, đuôi, chi... của loài động vật tương tự sống ở vùng nóng. Ví dụ: tai và đuôi thỏ ở vùng ôn đới luôn nhỏ hơn tai và đuôi thỏ nhiệt đới
Cây ưa sáng:
+ Tán thưa, nhiều
cành, nhiều lá, vỏ cây dày, màu trắng
+ Lá dày, nhẵn,
kích thước lá nhỏ nhưng không nhiều
+ Lá thường quay
vị trí để ánh sáng chiếu nghiêng trên lá và các tia sáng có thể trượt trên mặt
lá vì thế cây ưa sáng có tính hướng sáng mạnh.
+ Lá dày và thô,
mặt lá có một lớp chất sừng có thể phản xạ ánh sáng mặt trời, kích thước lá nhỏ
nhưng nhiều, mạng gân lá dày
+ Khi ánh sáng
tăng thì quang hợp tăng, mô giậu phát triển.
Rừng ngập mặn là vùng nước lợ, nơi có hoạt động của thủy triều => Các cây ở đây phải thích nghi vơi các điều kiện này
Rụng lá để giảm thiểu tối đa sự thoát hơi
nước do lượng mưa ít.
"Quy luật
Bergman trong sinh học khẳng định: Nhiệt độ môi trường càng cao thì kích thước
của động vật càng giảm. Vì thế mà những loài sống ở các vĩ độ bắc thường có
kích thước lớn hơn những loài sống ở các vĩ độ thấp".
=> Ý nghĩa: tỉ
số giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể giảm, góp phần hạn chế sự
toả nhiệt của cơ thể.
Ánh sáng nhìn thấy
cung cấp năng lượng tham gia vào quá trình quang hợp ở thực vật
Các phần thò ra ở
động vật hằng nhiệt sống ở ôn đới nhỏ hơn và kích thường cơ thể lớn hơn=> S/V nhỏ hơn so với các loài tương tự sống ở nhiệt
đới để hạn chế sự tỏa nhiệt => giữ ấm cơ thể.
Chuyển trực tiếp
giao tử đực vào trong cơ thể cái => tăng khả năng thụ tinh
Khi nghiên cứu hiệu quả của đường bằng
cách giám sát cây trong không khí không có khí CO2 để ức chế quang hợp cũng như
trồng và quan sát các cây biến đổi gene, các nhà khoa học nhận thấy quá trình
sinh ra đường sẽ điều chỉnh những gene quan trọng chịu trách nhiệm duy trì nhịp
điệu 24 giờ của thực vật.
Nhiệt độ tác động mạnh
đến hình thái, cấu trúc cơ thể, đến tuổi thọ, cho các hoạt động sinh lý - sinh
thái và tập tính của sinh vật (tập tính đào hang, xây tổ để trú đông, trú hè
v..v... )
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới