Phần bù
Cho $A$ là tập con của tập $E$. Phần bù của $A$ trong $E$, ký hiệu là $C_EA$ , là tập hợp cả các phần tử của $E$ mà không là phần tử của $A$.
CHÚ Ý:
Với hai tập hợp $A, B$ bất kỳ, người ta còn xét hiệu của hai tập hợp $A$ và $B$
Hiệu của hai tập hợp $A$ và $B$, ký hiệu là $A∖B$, là tập hợp bao nhiêu gồm tất cả các phần tử thuộc $A$ nhưng không thuộc $B$
\[A \setminus B = \{ x|x \in A\& x \notin B\} \]
A = { An, Minh, Bảo, Cường, Dung, Vân}
Tập hợp B các học sinh của tổ 1 lớp 10E là:
B = {An, Minh, Bảo, Dung}
Xác định tập hợp C các học sinh giỏi của lớp 10E không thuộc tổ 1 là:
$ C=A\backslash B $ là gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B.
Vì $ A\backslash B $ gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B
A = { An, Minh, Bảo, Cường, Dung, Vân}
Tập hợp B các học sinh của tổ 1 lớp 10E là:
B = {An, Bình, Minh, Bảo, Chi, Dung, Cường, Vân, Đức, Lan}
Xác định tập hợp C thuộc tổ 1 nhưng không là học sinh giỏi là:
$ C=B\backslash A $ là gồm các phần tử thuộc B nhưng không thuộc A.
Áp dụng phép lấy phần bù ta tính được số học sinh của nữ là 33 - 11 = 22.
$ x\in A\backslash B $ là phần tử $ x $ thuộc tập A nhưng không thuộc tập B.
Theo khẳng định Sgk trang 15: Tập $ A\backslash B $ gọi là phần bù của B trong A khi $ B\subset A $.
Ta thấy B là tập con của A nên $ \left( -1;5 \right)\backslash \left( 3;5 \right) $ gọi là phần bù của B trong A và kí hiệu $ { C _ A }B $
$ A\backslash B $ gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B.
$ X\backslash A $ là số học sinh khối 10.
Vì $ A\backslash B $ gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B