Chu kì CLĐ

Chu kì CLĐ

4.2/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 19 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Chu kì CLĐ

Lý thuyết về Chu kì CLĐ

Chu kì (T) của dao động điều hòa là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần hay là khoảng thời gian ngắn nhất để vật để vật trở về trạng thái cũ.

T=2πω=2πlg(s)

Trong đó: ω là tần số góc của dao động (rad/s)

l là chiều dài của con lắc đơn (m)

g là gia tốc trọng trường (g10m/s2)

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài đang dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 2,2 s. Chiều dài bằng

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

2s=2πg2,2s=2π+0,21g}22,2=+0,21=1m

Câu 2: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2. Chu kì dao động của con lắc là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Chu kì dao động của con lắc là:

T=2πg=2π19,8=2,0072,01(s)

Câu 3: Một con lắc đơn có chiều dài 121cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2. Lấy π2=10. Chu kì dao động của con lắc là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Chu kì dao động của con lắc là:

T=2πg=2π1,2110=2,2(s)

Câu 4:

Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì dao động riêng của con lắc này là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

T=2πg.

Câu 5: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài đang dao động điều hoà. Chu kì dao động của con lắc là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Chu kì dao động của con lắc là: T=2πg