Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN VĂN BÀN | KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 6,7,8 CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2019 – 2020 Môn thi: Hóa học 8 Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi gồm có 02 trang, 10 câu) |
Bài 1. (1,5 điểm) 1. Hình bên mô tả hệ thống thiết bị dùng điều chế khí X trong phòng thí nghiệm. a. Khí X là khí gì? Nêu nguyên tắc chung để điều chế khí X bằng thiết bị này. b. Xác định các chất A, B tương ứng và viết phương trình phản ứng xảy ra. |
2. Cho lần lượt 4 chất rắn Na, Fe, CaO, P2O5 vào 4 cốc đựng nước và cho giấy quỳ tím vào 4 cốc. Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
Bài 2. (3,5 điểm)
1. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các chất rắn màu trắng đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn gồm: P2O5; CaO; NaCl; Na2O.
2. Viết các PTHH thực hiện chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có):
Bài 3. (2,5 điểm)
Hỗn hợp B gồm hai khí: cacbon oxit và hiđro có tỉ khối đối với H2 là 10,75. Để khử hoàn toàn m gam Fe3O4 nung nóng cần vừa đủ V lít hỗn hợp B (ở đktc). Kết thúc phản ứng thu được 16,8 gam Fe.
a. Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp B.
b. Tính V và m.
Bài 4. (2,0 điểm)
Dùng khí H2 dư để khử hoàn toàn m gam một oxit sắt, sau phản ứng thu được 5,4 gam nước. Lấy toàn bộ lượng kim loại thu được ở trên hòa tan vào dung dịch HCl dư thì thu được 25,4 gam muối. Tìm công thức oxit sắt và tính giá trị của m?
Bài 5. (2,0 điểm)
1. Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi sắt và oxi, biết cứ 7 phần khối lượng sắt thì kết hợp với 3 phần khối lượng oxi.
2. Hòa tan hoàn toàn 27,84 gam một oxit sắt cần dùng vừa đủ 480 ml dung dịch HCl 2M. Xác định công thức hóa học của oxit sắt nói trên.
Bài 6. (2,0 điểm)
Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit (màu đen) ở nhiệt độ cao. Sau một thời gian phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a. Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b. Tính hiệu suất phản ứng.
c. Tính số lít khí hiđro đã tham gia khử đồng (II) oxit trên ở đktc.
Câu 7. (2,5 điểm)
Cho 4,45 gam hỗn hợp Zn và Mg tác dụng với 250 ml dung dịch HCl 2M
a. Chứng minh rằng sau phản ứng, axit vẫn còn dư?
b. Nếu thoát ra 2,24 lít khí ở (đktc). Hãy xác định thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 8. (1,0 điểm)
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X có số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt. Tính số hạt mỗi loại, xác định tên và ký hiệu hóa học của nguyên tố X?
Câu 9. (2,0 điểm)
1. Lấy 10,2 gam hỗn hợp Mg và Al đem hoà tan trong H2SO4 loãng dư thì nhận được 11,2 lít H2. Tính khối lượng muối sunfat tạo thành.
2. Lấy 14,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn đem đốt trong oxi dư, sau khi phản ứng hoàn toàn thì nhận được 22,3 gam hỗn hợp Y gồm 3 oxit. Tính thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần dùng để hoà tan hỗn hợp Y.
Câu 10. (1,0 điểm)
Độ pH (có thể hiểu là nồng độ axit - bazơ kiềm) có ảnh hưởng rất lớn đến cơ thể. Để xác định độ bazơ kiềm của bột giặt; sữa tắm và nước rửa chén bát... người ta thường sử dụng giấy pH có tẩm chất chỉ thị màu. Trong tự nhiên, chất chỉ thị màu có nhiều trong các loại thực vật: bắp cải tím; hoa hồng; hoa râm bụt... Bằng hiểu biết của mình; em hãy thiết kế thí nghiệm để tìm hiểu độ kiềm của sữa tắm ở gia đình của em?
Biết: H = 1; C = 12; O = 16; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65
---------- Hết ----------
Lưu ý:
- Thí sinh được sử dụng MTCT và Bảng tuần hoàn các Nguyên tố hóa học;
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN VĂN BÀN | KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 6,7,8 CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2019 – 2020 Môn thi: Hóa học 8 HƯỚNG DẪN CHẤM - THANG ĐIỂM (Hướng dẫn chấm, thang điểm gồm có 04 trang) |
Câu | Hướng dẫn chấm | Điểm |
1 (1,5) | 1. Hình vẽ điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm: a. Nguyên tắc chung để điều chế: Cho axit (HCl hoặc H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại (Mg; Zn; Al; Fe..) | 0,25 |
b. X là dung dịch axit: HCl hoặc H2SO4 loãng. Y là kim loại: Mg; Zn; Al; Fe... Phương trình hóa học: Mg + 2HCl MgCl2 + H2 | 0,25 | |
2. Cốc cho Na: Mẩu Na lăn tròn trên mặt nước và tan dần, có khí không màu thoát ra. Quỳ tím hóa xanh. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 | 0,25 | |
Cốc cho Fe: Không có hiện tượng gì xảy ra. | 0,25 | |
Cốc cho CaO: chất rắn chuyển sang dạng nhão, có hơi nước bốc lên, quỳ tím hóa xanh. CaO + H2O Ca(OH)2 | 0,25 | |
Cốc cho P2O5: chất rắn tan, tạo dung dịch không màu; quỳ tím hóa đỏ: P2O5 + 3H2O 2H3PO4 | 0,25 | |
2 (3,5) | 1. Đánh STT cho các lọ và lấy mẫu thử. - Cho nước vào các mẫu thử, lắc nhẹ. - Cho quỳ tím vào các dung dịch thu được: + Mẫu không làm đổi màu quỳ tím là NaCl. + Mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4 chất rắn ban đầu là P2O5: P2O5 + 3H2O 2H3PO4 - Dẫn khí CO2 vào 2 dung dịch còn lại: + Dung dịch nào bị đục là Ca(OH)2 chất rắn ban đầu là CaO. CaO + H2O Ca(OH)2 Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O + Dung dịch còn lại là NaOH chất rắn ban đầu là Na2O Na2O + H2O 2NaOH | Nhận biết đúng mỗi chất được 0,25 điểm |
2. Các PTHH thực hiện chuyển hóa: (1). Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 (2). 2H2 + O2 2H2O (3). 2H2O 2H2 + O2 (4). 5O2 + 4P 2P2O5 (5). P2O5 + 3H2O 2H3PO4 (6). Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (7). H2O + BaO Ba(OH)2 (8). O2 + S SO2 (9). 2SO2 + O2 2SO3 (10). SO3 + H2O H2SO4 | Mỗi PTHH đúng được 0,25 điểm | |
3 (2,5) | a. Phương trình hóa học: Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2 (1) Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O (2) | 0,5 |
Gọi x và y lần lượt là số mol H2 và CO trong V lít hỗn hợp B. | 0,25 | |
Theo (1) và (2): nB = x + y = = .= 0,4 mol (I) | 0,25 | |
Mặt khác, theo đề bài: mB = 2x + 28y = 0,4.10,75.2 = 8,6gam (II) | 0,25 | |
Từ (I) và (II) ta được x = 0,1; y = 0,3. | 0,25 | |
Vậy thành phần % thể tích của các khí trong B: = = 25%; = 75% | 0,5 | |
b. Từ phần a ta có: nB = 0,4 mol. Vậy thể tích khí B ở đktc: VB = 0,4.22,4 = 8,96 lít | 0,25 | |
Theo (1) và (2): = = 0,1 mol Vậy khối lượng Fe3O4: m = 0,1 . 232 = 23,2 gam | 0,25 | |
4 (2,0) | 1. Gọi công thức của oxit sắt cần tìm là: FexOy (x, y N*) | 0,25 |
Phương trình hóa học: FexOy + yH2 xFe + yH2O (1) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2) | 0,5 | |
Bảo toàn O trong oxit ta có: nO (trong oxit sắt) = = = 0,3 mol | 0,25 | |
Theo (2): nFe (trong oxit sắt) = = = 0,2 mol | 0,25 | |
Ta có: x : y = 0,2 : 0,3 = 2 : 3 | 0,25 | |
Vậy oxit sắt cần tìm là Fe2O3. | 0,25 | |
2. Ta có: = 0,2.56 + 0,3 . 16 = 16 gam | 0,25 | |
5 (2,0) | 1. Gọi công thức của oxit sắt cần tìm là: FexOy (x, y N*) | 0,25 |
Theo đề bài ta có: x : y = : = 2 : 3 | 0,25 | |
Vậy oxit sắt cần tìm là Fe2O3. | 0,25 | |
2. Gọi công thức của oxit sắt cần tìm là: FexOy (x, y N*) | 0,25 | |
Bảo toàn O và H ta có: nO (trong oxit sắt) = = nHCl = 0,48.2 = 0,48 mol | 0,25 | |
Theo đề bài ta có: mFe (trong oxit sắt) = 27,84 - 0,48.16 = 20,16 gam | 0,25 | |
Vậy ta có: x : y = : 0,48 = 3 : 4 | 0,25 | |
Vậy oxit sắt là Fe3O4. | 0,25 | |
6 (2,0) | a. Phương trình hóa học: CuO + H2 Cu + H2O Chất rắn từ màu đen chuyển dần sang màu hơi đỏ (đỏ nâu)/đỏ. | 0,25 |
b. Gọi h là hiệu suất phản ứng (0 < h < 100) | 0,25 | |
Theo đề bài, số mol CuO ban đầu: nCuO ban đầu = = 0,25 mol | 0,25 | |
Theo PTHH: nCu = nCuO phản ứng = 0,25h mol | 0,25 | |
Chất rắn sau phản ứng gồm: CuO dư: (0,25 - 0,25h) mol Cu: 0,25h | 0,25 | |
Theo đề bài: mCuO dư + mCu = (0,25 - 0,25h).80 + 0,25h.64 = 16,8 h = 0,8 | 0,25 | |
Vậy hiệu suất phản ứng là 80%. | 0,25 | |
c. Theo PTHH: = nCuO phản ứng = 0,25.0,8 = 0,2 mol Vậy thể tích khí H2 đã phản ứng là: V = 0,2.22,4 = 4,48 lít | 0,25 | |
7 (2,5) | 1. Phương trình hóa học Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (2) | 0,5 |
Giả sử hỗn hợp chỉ chứa Zn, ta có: = = 0,0685 mol = 2 = 0,137 mol | 0,25 | |
Giả sử hỗn hợp chỉ chứa Mg, ta có: = = 0,18542 mol = 2 = 0,371 mol | 0,25 | |
Trong thực tế, hỗn hợp chứa cả Zn và Mg nên: 0,0685 < < 0,18542 0,137 < < 0,371 << 0,25.2 = 0,5 mol | 0,25 | |
Vậy axit còn dư sau phản ứng, hỗn hợp kim loại tan hết. | 0,25 | |
2. Gọi x và y lần lượt là số mol Mg và Zn trong 4,45 gam hỗn hợp. | 0,25 | |
Theo đề bài: 24x + 65y = 4,45 (I) | 0,25 | |
Mặt khác, số mol H2 thu được: x + y = = 0,1 (II) Từ (I) và (II) ta được: x = y = 0,05 | 0,25 | |
Thành phần % khối lượng mỗi kim loại: %Mg = = 26,97%; %Zn = 100% - 26,97 = 73,03% | 0,25 | |
8 (1,0) | Theo đề bài, tổng số hạt của X: 2p + n = 40 (1) | 0,25 |
Mặt khác, trong hạt nhân của X, số hạt mang điện ít hơn hạt không mang điện: n - p = 1 (2) | 0,25 | |
Từ (1) và (2) ta được p = e = 13; n = 14. | 0,25 | |
Vậy X là nguyên tố Nhôm. Ký hiệu là Al. | 0,25 | |
9 (2,0) | 1. Áp dụng bảo toàn H ta có: = = = = 0,5 mol | 0,5 |
Vậy khối lượng muối thu được là: mmuối = mkim loại + = 10,2 + 0,5.96 = 58,2 gam | 0,5 | |
2. Theo quy tắc hóa trị, bảo toàn nguyên tố O và H ta có: nHCl = 2= 2= 2.= 1 mol | 0,5 | |
Vậy thể tích dung dịch HCl cần dùng là: V = = 0,5 lít hay 500 ml | 0,5 | |
10 (1,0) | - HS trình bày được cách tách chất chỉ thị ra khỏi các loại thực vật: bắp cải tím; hoa dâm bụt... | 0,5 |
- Cho các dung dịch có chứa chất chỉ thị vào để nhận biết các chất tẩy rửa ở gia đình, dựa vào màu sắc để nhận ra môi trường: Đỏ axit Xanh vàng bazơ Không đổi màu trung tính | 0,5 | |
- Có thể tẩm các chất chỉ thị trên vào giấy lọc để sử dụng dần, tuy nhiên giấy đó thường khó bảo quản (dễ nấm mốc) |
Lưu ý:
- Khi viết PTHH có thể có nhiều cách viết, HS viết đúng vẫn cho điểm tối đa.
- PTHH không ghi điều kiện không cho điểm;
- PTHH ghi điều kiện nhưng chưa cân bằng thì cho 1/2 tổng số điểm của PTHH đó.
---------- Hết ----------
Trường THCS Tiến Thành Tổ Tự Nhiên | ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG TRƯỜNG NĂM HỌC 2019 - 2020 ĐỀ THI MÔN : HÓA HỌC. Thời gian làm bài : 120 phút ( không kể thời gian phát đề) |
Câu 1. (2,0 điểm) Cho hỗn hợp A gồm: Mg và Fe vào dung dịch B gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Lắc đều cho phản ứng xong thì thu được hỗn hợp rắn C gồm 3 kim loại và dung dịch D gồm 2 muối. Trình bày phương pháp tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp C.
Câu 2. (2,0 điểm) Muối ăn có lẫn tạp chất: Na2SO4, NaBr, MgCl2, CaCl2, CaSO4. Trình bày cách tinh chế để có được muối ăn tinh khiết.
Câu 3. (2,0 điểm) Từ pirit sắt, nước biển, không khí và các thiết bị cần thiết khác. Hãy viết các phương trình hóa học điều chế các chất: nước Javen, FeSO4, FeCl3.
Câu 4. (2,0 điểm) A, B, C là các hợp chất vô cơ của một kim loại. Khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng. Biết:
A + B C
B C + H2O + D (D là hợp chất của cacbon)
D + A B hoặc C
- Hỏi A, B, C là các chất gì? Viết các phương trình hoá học giải thích quá trình trên ?
- Cho A, B, C tác dụng với CaCl2 viết các phương trình hoá học xảy ra.
Câu 5. (2,0 điểm) Cho 7 lọ chứa các dung dịch (riêng biệt): NH4Cl; Zn(NO3)2; (NH4)2SO4; phenolphtalein; K2SO4; HCl, NaCl không nhãn. Chỉ dùng thêm dung dịch Ba(OH)2 làm thuốc thử có thể nhận biết được bao nhiêu chất trong số các chất đã cho? Viết PTHH của các phản ứng để minh họa.
Câu 6. (2,0 điểm) Nêu hiện tượng, viết các phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau:
1. Cho Na vào dung dịch CuSO4.
2. Cho từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3.
3. Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3.
4. Cho rất từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch K2CO3 và khuấy đều.
Câu 7. (3,0 điểm) Cho m1 g hỗn hợp Mg và Fe ở dạng bột tác dụng với 300 ml dung dịch AgNO3 0,8M khi khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A1 và chất rắn A2 có khối lượng là 29,28 g gồm 2 kim loại. Hoà tan hoàn toàn chất rắn A2 trong dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng.
- Tính thể tích khí SO2 (điều kiện tiêu chuẩn) được giải phóng ra.
- Thêm vào A1 lượng dư dung dịch NaOH, lọc rửa kết tủa mới tạo thành nung trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được 6,4 g chất rắn.
Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp Mg và Fe ban đầu.
Câu 8. (2,0 điểm) Phải đốt bao nhiêu gam cacbon để khi cho khí CO2 tạo ra trong phản ứng trên tác dụng với 3,4 lít dung dịch NaOH 0,5M ta được 2 muối với nồng độ mol muối hidrocacbonat bằng 1,4 lần nồng độ mol của muối cacbonat trung hòa?
Câu 9. (3.0 điểm) Hoà tan 34,2 gam hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3 vào trong 1 lít dung dịch HCl 2M, sau phản ứng còn dư 25% axit. Cho dung dịch tạo thành tác dụng với dung dịch NaOH 1M sao cho vừa đủ đạt kết tủa bé nhất.
a. Tính khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp
b. Tính thể tích của dung dịch NaOH 1M đã dùng.
--- Hết ---
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG TRƯỜNG
ĐỀ THI MÔN : HÓA HỌC
Năm học: 2019 - 2020
Câu | Nội dung | Điểm |
1 | - Hỗn hợp rắn C gồm 3 kim loại : Ag, Cu, Fe dư và dung dich D gồm 2 muối Mg(NO3)2, Fe(NO3)2 - Cho dd HCl dư vào chất rắn C chỉ có Fe tan tạo thành FeCl2. Cho dd FeCl2 tác dụng với dd NaOH dư tạo kết tủa Fe(OH)2. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi ta thu được Fe2O3, Khử Fe2O3 bằng H2 dư ở nhiệt độ cao ta thu được Fe. Fe+ 2HCl 🡪 FeCl2 + H2. FeCl2 + 2NaOH 🡪 Fe(OH)2 +2 NaCl 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O - Hỗn hợp Cu, Ag cho tác dụng với Oxi dư chỉ có Cu tác dụng tạo ra hỗn hợp rắn (Ag và CuO) .Cho hỗn hợp rắn này tác dụng với dd HCl dư lọc, tách ta thu được Ag không phản ứng, CuO tan trong dd HCl. 2Cu +O2 2 CuO CuO + 2HCl CuCl2 + H2O - Cho dd CuCl2 tác dụng với NaOH dư tạo Cu(OH)2 không tan. Nung Cu(OH)2 đến khối lượng không đổi thu được CuO, Khử CuO bằng H2 dư ở nhiệt độ cao thu được Cu. 2NaOH + CuCl2 🡪 Cu(OH)2 + 2NaCl Cu(OH)2 CuO +H2O CuO + H2Cu +H2O | 0, 5 0,5 0,5 0,5 |
2 | Muối ăn có lẫn tạp chất: Na2SO4, NaBr, MgCl2, CaCl2, CaSO4. - Cho muối ăn có lẫn tạp chất tác dụng dung dịch BaCl2 dư: Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl CaSO4 +BaCl2 BaSO4 + BaCl2 - Lọc bỏ kết tủa, dung dịch nước lọc gồm: NaCl, NaBr, MgCl2, CaCl2, BaCl2 cho tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư. MgCl2 + Na2CO3 MgCO3 + 2NaCl CaCl2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaCl. BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl - Dung dịch còn lại gồm NaCl, NaBr, Na2CO3 , cho dung dịch còn lại tác dụng dd HCl dư Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2 - Dung dịch còn lại gồm NaCl, NaBr, HCl dư sục khí Cl2 dư vào, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được NaCl khan. 2NaBr + Cl2 2NaCl + Br2 | 0,5 0,5 0,5 0,5 |
3 | - Điện phân dung dịch nước biển : + Không có màng ngăn thu được nước Javen: 2NaCl + H2O NaCl + NaClO + H2 + Có màng ngăn: 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 - Đốt pirit sắt trong oxi dư: 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 - Dẫn H2 dư qua Fe2O3 nung nóng: 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O - Đốt sắt trong khí clo thu được FeCl3: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 - Đốt khí SO2 trong không khí với chất xúc tác V2O5: 2SO2 + O2 2SO3 - Sục khí SO3 thu được vào nước: SO3 + H2O H2SO4 - Cho dung dịch thu được phản ứng với sắt dư thu được FeSO4: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
4. | A, B, C là các hợp chất của Na vì khi đốt nóng cho ngọn lửa màu vàng. Để thoả mãn điều kiện của đầu bài: - A là NaOH; B là NaHCO3 và C là Na2CO3 PTHH: NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O 2NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2 CO2 + NaOH NaHCO3 Hoặc: CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O - Cho A, B, C tác dụng với CaCl2: Chỉ có NaHCO3 và Na2CO3 phản ứng Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2 NaCl 2NaHCO3 + CaCl2 CaCO3 + 2 NaCl + CO2 + H2O | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
5 | . Dùng thuốc thử Ba(OH)2 cho đến dư: * Trước hết nhận được 5 chất - Chỉ có khí mùi khai NH4Cl 2NH4Cl + Ba(OH)2 2NH3 + BaCl2 + 2H2O - Có khí mùi khai và trắng (NH4)2SO4 (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 2NH3 + BaSO4 + 2H2O - Chỉ có trắng K2SO4 2K2SO4 + Ba(OH)2 2KOH + BaSO4 - Dung dịch có màu hồng phenolphtalein - Có , sau đó tan Zn(NO3)2 Zn(NO3)2 + Ba(OH)2 Ba(NO3)2 + Zn(OH)2 Zn(OH)2 + Ba(OH)2 BaZnO2 + 4H2O * Sau đó, lấy một ít dd (Ba(OH)2 + phenolphtalein) cho vào 2 ống nghiệm. Cho từ từ từng giọt dung dịch HCl và dd NaCl vào mỗi ống nghiệm: - Ống nghiệm mất màu hồng sau một thời gian dd HCl - Dung dịch còn lại là NaCl. | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
6 | Các phương trình hóa học xảy ra: 1. Hiện tượng: xuất hiện bọt khí và có kết tủa màu xanh 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑ (1) NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4 (2) 2. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa keo trắng, kết tủa lớn dần đến cực đại, sau tan dần đến hết tạo dung dịch trong suốt AlCl3 + 3KOH → Al(OH)3 ↓ + 3KCl (3) Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + 2H2O (4) 3. Hiện tượng: Cu tan, dung dịch từ màu vàng nâu chuyển sang màu xanh 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2 (5) 4. Hiện tượng: lúc đầu chưa xuất hiện khí, sau một lúc có khí xuất hiện K2CO3 + HCl → KHCO3 + KCl (6) KHCO3 + HCl → KCl + H2O + CO2 ↑ (7) | 0,5 0,5 0,5 0,5 |
7 | Đặt số mol Mg và Fe trong m1 g hỗn hợp lần lượt là x và y, a là số mol Fe phản ứng. Vì Mg là kim loại hoạt động hơn Fe và Fe là kim loại hoạt động hơn Ag nên theo đề bài sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm 2 kim loại thì 2 kim loại đó phải là Ag và Fe dư . Các PTHH của các phản ứng Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag (1) x 2x x 2x mol Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag (2) a 2a a 2a mol Vì Fe dư nên AgNO3 phản ứng hết, Mg phản ứng hết dung dịch chứa Mg(NO3)2, Fe(NO3)2 và chất rắn gồm Ag và Fe dư Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaNO3 (3) x x mol Fe(NO3)2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaNO3 (4) a a mol Mg(OH)2 MgO + H2O (5) x x mol 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O (6) a 0,5a mol Hoà tan A2 bằng H2SO4 đặc : 2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (7) y-a 1,5(y-a) 2Ag + 2H2SO4 Ag2SO4 + SO2 + 2H2O (8) (2x+2a) (x+a) Theo các PTHH trên và đề bài, ta có hệ phương trình :
Giải hệ phương trình ta được : x = 0,08 ; a = 0,04 ; y =0,1 Ta có: = (0,15-0,02+0,08).22,4 = 4,709 (l) %Mg = 25,53 % ; %Fe = 74,47% | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
0,25 0,25 |
8 | Phương trình phản ứng C + O2 CO2↑ Gọi a, b lần lượt là số mol của NaHCO3 và Na2CO3 . CO2 + NaOH NaHCO3 a(mol) a(mol) a (mol) CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O b(mol) 2b(mol) b (mol)
nNaOH = a + 2b = 0,5.3,4 = 1,7 mol (1) a = 1,4b (2) (1) và (2) => a = 0,7 mol NaHCO3; b = 0,5 mol Na2CO3 Vậy nC = nCO2 = 1,2 mol => mC = 1,2.12 = 14,4 gam. | 0,25 0.25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
9 | a. Số mol HCl phản ứng với axit HCl:= 1× 2 × = 1,5 (mol) Số mol HCl phản ứng với NaOH = 2× = 0,5 (mol) Đặt số mol Fe2O3 và Al2O3 lần lượt là a, b ( mol) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O a 2a Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O b 2b FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl 2a 6a 2a AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl 2b 6b 2b Vì lượng kết tủa bé nhất nên Al(OH)3 bị tan hết trong NaOH dư Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O 2b 2b HCl + NaOH → NaCl + H2O 0,5 → 0,5 Theo đề bài ta có : giải ra được Khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ;
b. Tổng số mol NaOH = 6a + 8b + 0,5 = 2,2 (mol) Vậy: VddNaOH = = 2,2 (l) | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
UBND THỊ XÃ HOÀNG MAI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO | ĐỀ GIAO LƯU OLYMPIC LỚP 8 Năm học 2019-2020 |
ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm 02 trang) | Môn: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề |
Câu 1. (5,0 điểm)
1. Cho các chất sau: CaO, Mg, KMnO4, H2O, HCl, P, S, Cu và dụng cụ thí nghiệm cần thiết. Hãy viết các phương trình phản ứng để điều chế: H2, Ca(OH)2, O2, H3PO4, H2SO4.
2. Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt.
a) Tính số hạt mỗi loại của nguyên tử X?
b) Tính nguyên tử khối của X, biết mp ≈ mn ≈ 1,013 đvC?
c) Tính khối lượng bằng gam của X, biết khối lượng của 1 nguyên tử cacbon là 1,9926.10-23 gam và C = 12 đvC.
3. Hãy tính số gam Fe2(SO4)3 cần lấy để khối lượng nguyên tố oxi có trong đó bằng khối lượng nguyên tố oxi có trong 27,2 gam hỗn hợp khí A gồm N2O5 và CO2. Biết tỉ khối của hỗn hợp khí A so với H2 là 34.
Câu 2. (3,0 điểm)
1. Hãy tính và giới thiệu cách pha chế 500 ml dung dịch NaCl 0,9% (nước muối sinh lý) với D = 1,009 g/cm3) từ muối ăn nguyên chất, nước cất và các dụng cụ cần thiết khác coi như có đủ.
2. Cho 6,9 gam Na và 9,3 gam Na2O vào nước, được dung dịch X (NaOH 8%). Hỏi phải lấy thêm bao nhiêu gam NaOH có độ tinh khiết 90% (tan hoàn toàn) cho vào để được dung dịch 15%?
Câu 3. (4,0 điểm).
1. Cho luồng khí H2 đi qua 32g bột CuO nung nóng thu được 26,4 gam chất rắn X.
a) Xác định thành phần phần trăm các chất trong X.
b) Tính thể tích khí H2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng.
c) Tính hiệu suất của phản ứng.
2. Hòa tan hoàn toàn 17,8 gam hỗn hợp gồm một kim loại R (hóa trị I) và oxit của nó vào H2O, thu được 0,6 mol ROH và 1,12 lít H2 (ở đktc).
a) Xác định R.
b) Giả sử bài toán không cho thể tích H2 thoát ra. Hãy xác định R.
Câu 4. (4,0 điểm)
1. Khử hoàn toàn 23,2 gam một oxit kim loại bằng 11,2 lít khí CO (đktc) ở nhiệt độ cao thành kim loại A và khí B. Tỉ khối của khí B so với hiđro là 20,4. Xác định công thức của oxit kim loại.
2. Đốt cháy hoàn toàn 3,0 gam cacbon trong bình kín chứa khí oxi. Xác định thể tích khí oxi trong bình (ở đktc) để sau phản ứng trong bình có:
Câu 5. (4,0 điểm)
a) Nêu hiện tượng và giải thích thí nghiệm: Dùng muỗng sắt đựng mẫu photpho đỏ, đốt cháy trên ngọn lửa đèn cồn rồi đưa nhanh vào bình chứa khí oxi. Phản ứng kết thúc, cho một ít nước và mẩu quỳ tím vào lọ thủy tinh rồi lắc nhẹ.
b) Cho hình vẽ sau:
Chất rắn A
Khí B
- Đây là sơ đồ điều chế khí gì? Lấy 1 ví dụ chất phù hợp với A? Viết phương trình phản ứng xảy ra?
- Tại sao người ta phải cho một ít bông ở đầu ống nghiệm? Tại sao ống nghiệm kẹp nằm ngang trên giá thí nghiệm phải đặt miệng ống hơi chúc xuống? Tại sao trước khi tắt đèn cồn phải rút ống dẫn khí ra khỏi ống nghiệm thu khí?
c) Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các gói chất bột sau: vôi sống, magie oxit, điphotpho pentaoxit, natri oxit.
(Cho: Fe=56; S=32; O=16; N=14; C=12; H=1; Na=23; Cu=64; Cl=35,5)
--- Hết ---
(Thí sinh không dùng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh: Số báo danh: …………
UBND THỊ XÃ HOÀNG MAI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO | HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI OLYMPIC HỌC SINH LỚP 8 Năm học 2019 – 2020 |
(Đáp án gồm 04 trang) |
Môn: HÓA HỌC |
Câu | Nội dung | Điểm | ||||||||||||||||||||
Câu 1 5đ | 1.1. Viết đúng mỗi PTHH được 0,25 điểm Mg + 2HCl ZnCl2 + H2 CaO + H2O Ca(OH)2 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 4P + 5O2 2P2O5 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 S + O2 SO2 SO2 + ½ O2 SO3 H2O + SO3 H2SO4 Tổng 8 PTHH x 0, 25đ/PTHH = 2 điểm. Thiếu điều kiện PTHH nào (nếu có) hoặc PTHH nào cân bằng sai thì tính ½ số điểm PTHH đó. 1.2. a) Theo bài ra ta có: p + n + e = 58 do P =e ⇒ 2p + n = 52 (1) Mặt khác: 2p – n = 16 (2) Giải ra ta được: p =e = 17, n = 18. b) NTK coi như bằng = p + n nên NTKX = (17+ 18). 1,01 35,5 đvC. c) Ta có đvC = 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon = 1,9926.10-23 : 12= 0,16605.10-23 gam ⇒ Khối lượng của X = 35,5 x 0,16605.10-23 = 5,894775.10-23 gam. 1.3. Gọi số mol của N2O5 và CO2 lần lượt là x,y (x,y >0) Theo bài ra ta có: 108x + 44y = 68(x + y) ⇒ 40x – 24y = 0 (1) Mặt khác: 108x + 44y = 27,2 (2) Từ (1) và (2) ta có: x = 0,15, y = 0,25. Vậy nN2O5 = 0,15, nCO2 = 0,25 ⇒ nO (hhA) = (0,15 x 5) + (0,25 x 2) = 1,25 mol. Từ đó ta có số mol Fe2(SO4)3 = 1,25 : 12 0,104 mol Vậy: khối lượng Fe2(SO4)3 cần lấy = 0,104 x 400 = 41,6 gam. | 2,0 1,5 0,5 0,5 0,5 1.5 0,5 0,5 0,5 | ||||||||||||||||||||
Câu 2 (3đ)
| 2.1. (1.0 đ) * Tính toán: - Khối lượng dd nước muối = 500 x 1,009 = 504,5 gam - Khối lượng NaCl cần lấy = (504,5 x 0,9) : 100 * Trình bày cách pha chế: - Cân lấy 4,54 gam muối ăn nguyên chất cho vào cốc thủy tinh có chia độ với dung tích lớn hơn 500 ml. - Thêm từ từ nước cất vào cốc cho đến vạch 500 ml thì dừng lại, khuấy đều ta được 500 ml dung dịch dung dịch NaCl 0,9% (nước muối sinh lý). 2.2 (2.0 đ) Ta có: nNa = 0,3 mol; = 0,15 mol PTHH: 2Na + H2O 2NaOH + H2 (1) Na2O + H2O 2NaOH (2) nNaOH (dd X) = nNa + = 0,6 mol mNaOH (dd X) = 0,6 x 40 = 24 gam mdd X (NaOH 8%) = (24 x100) : 8 = 300 gam Gọi a là số gam NaOH có độ tinh khiết 90% (tan hoàn toàn) cần lấy thêm. Lượng NaOH có trong a gam là: (a x 90) : 100 = 0,9a (gam). Lương NaOH có trong dd 15% là : (24 + 0,9a) gam Khối lượng dd NaOH 15% là = (300 + a) gam Theo bài ra ta có: C%NaOH = Giải ra ta được: a = 28 gam. | 1,0 0,5 0,5 2,0 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 | ||||||||||||||||||||
Câu 3 (4 đ)
| 3.1(2,0 đ) Gọi a là số mol CuO tham gia phản ứng. số mol CuO dư là (0,4 – a) (mol) PTHH: CuO + H2 Cu + H2O a a a a X gồm Cu và CuO dư. mx = 64a + 80(0,4 – a) = 26,4 a = 0,35 mol
b) = = a = 0,35 mol c) Hiệu suất của phản ứng 3.2 (2,0 đ) a) (1đ). nH2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol 2R + H2O → 2ROH + H2 x x x/2 R2O + H2O → 2ROH y 2y Ta có x/2 = 0,05 → x = 0,1 x + 2y = nROH = 0,6 → y = 0,25 0,1.R + 0,25(2R + 16) = 17,8 ⇒ R = 23 (Na) b (1đ). x + 2y = 0,6 → 0 < y < 0,3 (1) xR + y(2R + 16) = 17,8 ⬄ (x + 2y)R + 16.y = 17,8 ⬄ 0,6.R + 16y = 17,8 → y = (2) Từ (1) và (2) => 21,67 < MR < 29,67 Vậy R là Na | 2,0 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 2,0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 | ||||||||||||||||||||
Câu 4 (4 đ) | 4.1(2đ) Gọi công thức của oxit cần tìm là AxOy (x, y N*) PPTH: AxOy + yCO xA + yCO2 (1) Do dB/H2 = 20,4 B có CO dư Tính được số mol CO2 = 0,4 mol = số mol CO phản ứng → mol AxOy = 0,4/y → x*MA + 16*y = 58*y MA= (2y/x)*21 Xét bảng:
4.2 (2,0 đ) nC = 3/12 = 0,25 (mol) a) Xét 2 TH: TH1: Khí thu được là CO2: t0 C + O2 → CO2 (1) Theo (1): nO2 = nC = 0,25 (mol) V = 0,25 . 22,4 = 5,6 (l) O2 TH2: Khí thu được là CO: t0 2C + O2 → 2CO (2) Theo (2): nO2 = ½ nC = 0,125 (mol) V = 0,125 . 22,4 = 2,8 (l) O2 b) Hỗn hợp gồm 2 khí: Hỗn hợp 2 khí gồm CO và CO2 Vì thể tích 2 khí thu được là bằng nhau nên số mol 2 khí bằng nhau Gọi nCO = nCO2 = x (mol) t0 C + O2 → CO2 (3) x x x t0
2C + O2 → 2CO (4) x 0,5x x Theo (3) và (4): nC = x + x = 2x = 0,25 ⇒ x = 0,125 n = 1,5x = 1,5 . 0,125 = 0,1875 (mol) O2 V = 0,1875 . 22,4 = 4,2 (l) O2 | 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5
0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 | ||||||||||||||||||||
Câu 5 (4 đ) | a) (1,0 đ) - Khi đốt trên ngọn lửa đèn cồn photpho cháy, khi đưa vào bình khí oxi photpho cháy mạnh với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc. - Qùy tím đổi màu đỏ - Phương trình phản ứng: 4P + 5O2 2P2O5 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 Giải thích: - Khi đốt trong oxi thì Photpho cháy mãnh liệt hơn do trong bình oxi hàm lượng oxi là 100%, trong không khí oxi chỉ chiếm khoảng 21%. Ngoài ra khi đốt trong oxi nhiệt tỏa ra chỉ làm nóng các chất trong hệ phản ứng, đốt trong không khí nhiệt bị thất thoát do ngoài làm nóng các chất trong hệ phản ứng còn làm nóng 79% các khí khác (ngoài oxi) - Khói trắng là P2O5 - P2O5 tan trong nước tạo thành dung dịch axit H3PO4 làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. b. (2,0 đ) - Sơ đồ điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm - A có thể là KMnO4 hoặc KClO3 và MnO2 (xúc tác) …. (Nếu không có MnO2 không cho điểm) t0C - Ptpư: (1) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 t0C,MnO2 (2) 2KClO3 2 KCl + 3O2 - Cho một ít bông để ngăn không cho bột chất rắn đi theo luồng khí sinh ra - Ống nghiệm kẹp nằm ngang trên giá thí nghiệm phải đặt miệng ống hơi chúc xuống. Vì để đề phòng hỗn hợp có chất rắn ẩm, khi đun hơi nước không chảy ngược lại làm vỡ ống nghiệm. - Trước khi tắt đèn cồn phải rút ống dẫn khí ra khỏi ống nghiệm thu khí vì khi tắt đèn cồn phản ứng xảy ra chậm dần rồi dừng hẳn nên lượng khí sinh ra ít dần rồi ngừng hẳn dẫn đến áp suất trong ống nghiệm đựng chất rắn giảm, nước bị hút ngược vào ống nghiệm có thể gây vỡ ống nghiệm c) (1,0 đ) - Trích mẫu thử, đánh số thứ tự - Cho mỗi mẫu chất vào từng cốc nước có sẵn mẩu quỳ tím Nếu thu được dd trong suốt, quì tím hóa đỏ là P2O5 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 Nếu thu được dd trong suốt, quì tím hóa xanh là Na2O Na2O + H2O 2NaOH Nếu thu được dd vẩn đục, quì tím hóa xanh là CaO CaO + H2O Ca(OH)2 Nếu chất rắn không tan, quì tím không đổi màu là MgO | 0,5 0,5 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 |
* Lưu ý: nếu thí sinh có phương pháp giải khác đúng, hợp lý vẫn cho điểm tối đa.
UBND HUYỆN BẢO THẮNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO | KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 8 THCS NĂM HỌC 2019 - 2020 | |
| Môn: Hoá học Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 12/06/2020 (Đề thi gồm có: 02 trang, 09 câu) |
Câu 1. (1,5 điểm)
Nêu thí nghiệm điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? Có mấy cách thu khí oxi? Viết phương trình hóa học xảy ra?
Câu 2. (2,5 điểm)
1. Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
C4H9OH + O2 CO2 + H2O
CnH2n - 2 + O2 CO2 + H2O
Al + H2SO4 (đặc nóng) Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
FeO + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O
FexOy + CO FeO + CO2
2. Viết phương trình hóa học thực hiện dãy biến hóa sau và xác định công thức hóa học của các chữ cái A, B, C, D (cho biết mỗi chứ cái A, B, C, D là một chất riêng biệt)
KClO3 A B C D ZnSO4
Câu 3. (1,0 điểm)
Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết 4 chất khí đựng riêng biệt trong 4 bình mất nhãn gồm: O2; CO2; H2; CO. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 4. (1,5 điểm)
Cho các chất sau: P2O5; Ag; H2O; KClO3; Cu; Zn; Na2O; S; Fe2O3; CaCO3; HCl và những dụng cụ thí nghiệm cần thiết. Hãy chọn dùng trong số những chất trên để điều chế những chất dưới đây bằng cách viết phương trình hóa học và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): NaOH; Ca(OH)2; O2; H2SO4; Fe; H2.
Câu 5. (1,5 điểm)
Có bốn bình khí có cùng thể tích (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) chứa 1 trong các khí: hiđro; oxi; nitơ và cacbonic. Hãy cho biết:
a. Số phân tử khí của mỗi khí trong bình có bằng nhau không? Tại sao?
b. Số mol chất có trong mỗi bình có bằng nhau không? Tại sao?
c. Khối lượng của mỗi bình khí có bằng nhau không? Nếu không thì bình nào có khối lượng lớn nhất? Bình nào có khối lượng nhỏ nhất?
Câu 6. (4,0 điểm)
1. Cho 1,28 gam hỗn hợp gồm sắt và một oxit sắt hòa tan vào dung dịch HCl thấy có 0,224 lít H2 bay ra (đktc). Mặt khác lấy 6,4 gam hỗn hợp ấy khử bằng H2 thấy còn 5,6 gam chất rắn. Xác định công thức oxit sắt.
2. Để đốt cháy hoàn toàn 0,672 gam kim loại R chỉ cần dùng 80% lượng oxi sinh ra khi phân hủy 5,53 gam KMnO4. Hãy xác định R?
Câu 7. (2,5 điểm)
Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 40 g bột đồng (II) oxit (màu đen) ở 400oC. Sau một thời gian phản ứng thu được 33,6 g chất rắn.
a. Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b. Tính hiệu suất phản ứng.
c. Tính số phân tử khí hiđro đã tham gia khử đồng (II) oxit trên.
Câu 8. (4,5 điểm)
Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 37,2 gam. Hòa tan hỗn hợp này trong 2 lít dung dịch H2SO4 0,5M.
a. Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết?
b. Nếu dùng một lượng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước, lượng H2SO4 vẫn như cũ thì hỗn hợp mới nàu có tan hết hay không?
c. Trong trường hợp (a) hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng lường H2 sinh ra trong phản ứng tác dụng vừa đủ với 48 gam CuO.
Câu 9. (1,0 điểm)
Để chủ động phòng chống dịch Covd-19, tổ chức Y tế thế giới WHO đã đưa ra công thức pha chế nước rửa tay sát khuẩn khô. Theo đó, pha chế 10 lít dung dịch nước rửa tay khô với thành phần sát khuẩn gồm:
- Ethanol (có thể sử dụng Cồn y tế hoặc cồn tuyệt đối) 96%: 8333 ml
- Hydrogen peroxide (hay Oxy già) 3%: 417 ml.
- Glycerol (hay Glyxerin) 98%: 145 ml (giữ ẩm da tay).
- Nước cất hoặc nước đun sôi để nguội.
Bằng kiến thức hóa học và hiểu biết của mình, em hãy cho biết tác dụng của Cồn y tế và Oxi già trong dung dịch nước rửa tay sát khuẩn khô?
-------------------- Hết --------------------
Ghi chú:
- Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
a. PTHH:
Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 (1)
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (2)
Giả sử hỗn hợp chỉ có Zn:
nKL = = 0,5723 mol = nKL = 0,5723 mol
Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe:
nKL = = 0,6643 mol = nKL = 0,6643 mol
Thực tế hỗn hợp có cả 2 kim loại nên:
0,5723 < < 0,6643 << = 0,5.2 = 1 mol
Vậy hỗn hợp kim loại tan hết.
b. Theo PTHH:
= nhỗn hợp KL
Nếu lượng kim loại gấp đôi lượng ban đầu thì:
= 0,5.2 = 1 mol << 1,1446 < < 1,3286
Như vậy nếu gấp đôi lượng kim loại thì hỗn hợp chắc chắn không tan hết.
c. PTHH:
CuO + H2 Cu + H2O (3)
Theo (3): = nCuO = = 0,6 mol
Gọi x và y lần lượt là số mol Fe và Zn trong hỗn hợp (x, y > 0)
Theo đề bài, khối lượng hỗn hợp là:
56x + 65y = 37,2 (I)
Theo (1) và (2):
x + y = = 0,6 (II)
Từ (I) và (II) ta được: x = 0,2; y = 0,4.
Vậy khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:
mFe = 0,2.56 = 11,2 gam; mZn = 0,4.65 = 26 gam
PHÒNG GD&ĐT BỈM SƠN | KỲ THI OLYMPIC THCS THỊ XÃ BỈM SƠN LẦN THỨ IV, NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn thi: Hóa học; Ngày thi: 18/4/2019 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) |
Câu 1(2đ): Nguyên tử A có số hạt nơtron bằng số hạt proton, nguyên tử B có số hạt proton nhiều hơn số hạt nơtron là 1. Trong phân tử AB4 có tổng số hạt proton là 10, nguyên tố A chiếm 75% về khối lượng trong phân tử. Xác định A, B?
Câu 2(2đ): Viết PTHH thực hiện dãy biến hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng):
KClO3 O2 FeO Fe3O4 Fe2O3 Fe
SO2 SO3 H2SO4
Câu 3(2đ): Tính: (ghi rõ đơn vị)
Câu 4(2đ): Đồng nitrat bị nhiệt phân hủy theo phản ứng:
Cu(NO3)2 CuO + NO2 + O2
Nung 15,04 gam Cu(NO3)2 sau một thời gian thấy còn lại 8,56gam chất rắn.
a/ Tính hiệu suất phải ứng nung Cu(NO3)2
b/ Tính tỷ khối hơi của hỗn hợp khí thu được đối với khí H2
Câu 5(2đ): Tính tỷ lệ về khối lượng của kim loại kali và dung dịch KOH 2% cần dùng để khi trộn lẫn chúng với nhau ta được dung dịch KOH 4%.
Câu 6(2đ): Cho biết công thức hóa học của các chất ứng với các chữ cái A, B, C, X,Y…… và hoàn thành các phản ứng đó:
KMnO4 A + B + X Fe + Cl2 D
Fe + HCl C + Y Fe + O2 E
X + Y Z E + HCl C + D + H2O
Câu 7(2đ): Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 ta thu được chất rắn B và khí O2. Biết KClO3 bị phân hủy hoàn toàn, còn KMnO4 bị phân hủy 1 phần. Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,127% khối lượng, khí O2 thu được vừa đủ đốt cháy hết 2,304 gam Mg.
a, Tính m.
b, Tính khối khối lượng các chất trong B.
Câu 8(2đ): Đốt cháy hoàn toàn 4,6gam một hợp chất X thu được 8,8gam CO2 và 5,4gam H2O.
a/ Xác định công thức phân tử của hợp chất X, biết .
b/ Hãy viết phương trình phản ứng đốt cháy X.
c/ Tính phần trăm theo khối lượng mỗi nguyên tố trong X.
Câu 9(2đ): Làm nổ 100 ml hỗn hợp hiđro, oxi và nitơ trong một bình kín. Sau khi đưa hỗn hợp về điều kiện ban đầu và cho hơi nước ngưng tụ thì thể tích của phần khí thu được bằng 64ml. Thêm 100ml không khí vào hỗn hợp khí thu được và lại làm nổ. Thể tích của hỗn hợp khí thu được sau khi hơi nước ngưng tụ bằng 128ml. Tính thành phần phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu. ( Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn và O2 chiếm 20% thể tích không khí).
Câu 10(2đ): a.Giải thích tại sao hỗn hợp giữa H2 và O2 là hỗn hợp nổ và hỗn hợp nổ mạnh nhất khi thể tích H2 gấp đôi thể tích khí O2?
b. Cho mô hình thí nghiệm bên:
Em hãy cho biết mô hình bên dùng để điều chề khí nào
trong chương trình đã học? Cho biết hóa chất cần dùng ở (1),(2) là gì? Viết 1 PTHH minh họa?
(Thí sinh được sử dụng bảng HTTH các nguyên tố hoá học)
Họ và tên thí sinh: ………………..……………..………… SBD: ……………
------------------------Giám thị coi thi không giải thích gì thêm---------------------------------
PHÒNG GD & ĐT BỈM SƠN | HƯỚNG DẪN CHẤM OLYMPIC HÓA HỌC LỚP 8 NĂM HỌC 2018 - 2019
|
Câu | Nội dung | Điểm |
1 | Gọi p, n, e lần lượt là số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử A P1, n1, e1 lần lượt là số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử B Nguyên tử A: p = n (1) Nguyên tử B: p1 - n1 = 1 n1 = p1 - 1 (2) Thành phần % của nguyên tố A trong hợp chất là: (3) Thay (1), (2) vào (3) ta có: 12p1 - p = 6 (4) Mặt khác tổng số hạt proton trong phân tử AB4 là: p + 4p1 = 10 (5) Giải hệ pt (4),(5) ta được p = 6 , p1 = 1 Vậy A là cacbon (C), B là hiđro (H) | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
2 | 2KClO3 2KCl + O2 2Fe + O2 2FeO 6FeO + O2 2Fe3O4 4Fe3O4 + O2 6Fe2O3 Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O S + O2 SO2 2SO2 + O2 2SO3 SO3 + H2O H2SO4 | Mỗi pt đúng được 0,25đ |
3 |
Thể tích của O2(đktc) là: 1,5. 22,4 = 33,6(l)
Ta có Số nguyên tử oxi là: 0,4. 6.1023 = 2,4.1023 ( nguyên tử) d. Số mol của mỗi khí là:
Khối lượng của hỗn hợp khí X là: | 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
4 | Số mol của Cu(NO3)2 là: Đặt số mol Cu(NO3)2 phản ứng là: Số mol Cu(NO3)2 còn dư là: 0,08 – x (mol) PTHH: 2 Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2 P/ư: Chất rắn thu được sau phản ứng gồm: CuO và Cu(NO3)2 dư (g)
Hiệu suất của phản ứng là:
b. Số mol của mỗi khí là: Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí so với khí H2 là: | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 |
5 | Gọi khối lượng kim loại kali là x (g) Khối lượng của dd KOH 2% là y (g) Số mol của K là: Khối lượng chất tan KOH 2% là: PTHH: 2K + 2H2O 2KOH + H2 Theo p/ư : Khối lượng KOH sinh ra sau phản ứng là: Tổng khối lượng chất tan KOH có trong dd sau khi trộn là: Tổng khối lượng dd KOH thu được sau khi trộn là: Nồng độ % của dd thu được sau khi trộn lẫn là: | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
6 | A:K2MnO4 X: O2 D: FeCl3 B: MnO2 Y: H2 E: Fe3O4 C: FeCl2 Z: H2O PTHH: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 2H2 + O2 2H2O 2Fe + 3Cl2 FeCl3 3Fe + 2O2 Fe3O4 Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + H2O | 0.5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
7 | a- Theo bài ra ta có: nKCl = 0,012 mol ; nMg = 0,096 mol mB = 11gam - PTHH: 2KClO3 -> 2KCl + 3O2 (1) 2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2 (2) 2Mg + O2 -> 2MgO (3) Theo pt(3): mO2 = 0,048.32 = 1,536 gam - Áp dụng định luật BTKL cho pthh (1,2) ta có: mA = mB + mO2 = 11 + 1,536 = 12,536 gam b, Rắn B gồm: KCl (0,894 gam), MnO2, K2MnO4, KMnO4 dư - Theo pthh (1) ta có: Số mol O2 còn lại ở pt (2) là: 0,048 – 0,018 = 0,03 (mol)
Khối lượng MnO2 trong rắn B là: 0,03. 87 = 2,61(g) Khối lượng K2MnO4 trong rắn B là: 0,03.197 = 5,91(g) Khối lượng KMnO4 dư trong rắn B là: 11- ( 0,894 + 2,61 + 5,91) = 1,586 (g) | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
8 |
Ta có: Số mol của H2O là: Ta có: Vậy trong hợp chất X ngoài C, H còn có O
Gọi công thức X là: CxHyOz Ta có x: y : z = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2 : 6: 1 X: (C2H6O)n Hay 46.n = 46 Vậy CTPT của X là C2H6O b. C2H6O + 3O2 2CO2 + 3H2O c. | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
9 | Thể tích hỗn hợp khí giảm là: 100 – 64 =36 (ml) Đặt V của khí O2 phản ứng là: a (ml) PTHH: 2H2 + O2 2H2O (1) P/ư 2a a (ml) Thể tích hỗn hợp khí giảm chính là tổng thể tích O2, H2 phản ứng a + 2a = 36 a = 12 (ml) Vậy Khi trộn thêm 100ml không khí (80 ml N2 và 20ml O2 ) thì hỗn hợp lại nổ Sau phản ứng (1) O2 ban đầu hết, H2 còn dư. Vậy thể tích khí O2 trong hỗn hợp ban đầu là: 12(ml) Thể tích hỗn hợp khí giảm: 100 + 64 – 128 = 36ml Đặt V của khí O2 phản ứng là b ( ml) PTHH: 2H2 + O2 2H2O (2) p/ư : 2b b (ml) Thể tích hỗn hợp khí giảm chính là tổng thể tích O2, H2 phản ứng Vậy Vì O2 cho vào 20(ml) phản ứng hết 12(ml) nên sau phản ứng (2) O2 còn dư, H2 hết. Vậy tổng thể tích H2 trong hỗn hợp ban đầu là: 24 + 24 = 48 (ml) Thể tích N2 trong hỗn hợp ban đầu là: 100 – ( 12 + 48 ) = 40 (ml) Thành phần % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu là: | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
10 | a.-Hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây ra tiếng nổ vì: Thể tích nước mới tạo thành bị dãn nở đột ngột, gây ra sự chấn động không khí, đó là tiếng nổ mà ta nghe được. - Hỗn hợp nổ mạnh nhất khi thể tích H2 gấp đôi thể tích khí O2 theo đúng tỉ lệ phương trình: 2H2 + O2 2H2O b- Mô hình dùng để điều chế khí H2 (1) là dd axit HCl hoặc H2SO4 loãng (2) là kim loại Zn hoặc Al… PTHH: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 | 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 |
(Học sinh cân bằng phương trình sai không cho điểm, học sinh làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)
UBND HUYỆN THANH TRÌ PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO | ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH NĂNG KHIẾU CẤP HUYỆN Môn: Hóa học 8. Thời gian: 120 phút Năm học: 2018 – 2019 Ngày thi: 16/03/2019
|
(Đề thi gồm 02 trang)
I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm): Hãy chọn và ghi đáp án đúng cho các câu hỏi sau vào giấy thi :
Câu 1. Biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với oxi là X2O3 và của nguyên tố Y với nguyên tố hiđro là YH3. Hỏi công thức hóa học hợp chất của X với Y là công thức hóa học nào ?
A. XY B. X2Y3 | C. X3Y2 D. X2Y |
Câu 2. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học : CaO, P2O5, Al2O3.
A. Khí CO2 và quỳ tím. | C. Nước và quỳ tím. |
B. Dung dịch HCl và nước | D. Cả 3 đáp án trên. |
Câu 3. Khối lượng các chất lần lượt tăng hay giảm trong các thí nghiệm sau :
Nung nóng một miếng Cu trong không khí, nung nóng một mẩu đá vôi trong không khí ?
A. Tăng, giảm. | C. Cả 2 chất đều tăng. |
B. Giảm, tăng. | D. Cả 2 chất đều giảm. |
Câu 4. 3.1023 phân tử khí SO3 có khối lượng là bao nhiêu gam ?
A. 8 g B. 4 g | C. 80 g D. 40 g |
Câu 5. Cho oxit sắt từ (Fe3O4) tác dụng với dung dịch axit HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A. Viết công thức các chất có trong dung dịch A ?
A. FeCl2, FeCl3 | C. FeCl3, HCl |
B. FeCl2, FeCl3, HCl | D. FeCl2, HCl |
Câu 6. Cho cùng một khối lượng 3 kim loại Al, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thì kim loại nào cho nhiều khí H2 hơn ?
A. Al B. Zn | C. Fe D. Cả Al, Zn, Fe như nhau |
Câu 7. Một ống nghiệm chịu nhiệt, trong đựng một ít Fe được nút kín, đem cân thấy khối lượng là m (g). Đun nóng ống nghiệm, để nguội rồi lại đem cân thấy khối lượng là m1 (g). So sánh m và m1 ?
A. m < m1 B. m > m1 | C. m = m1 D. Cả 3 đáp án trên. |
Câu 8. Khi lấy cùng một lượng KClO3 và KMnO4 nung nóng hoàn toàn để điều chế khí O2 thì chất nào sẽ thu được nhiều khí O2 hơn ?
A. Bằng nhau. | C. KMnO4 |
B. KClO3 và KMnO4 | D. KClO3 |
II. Tự luận (18 điểm)
Bài 1: ( 2 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a) MxOy + Al -------> Al2O3 + M
Bài 2: (3 điểm) Cho các oxit sau: N2O3, K2O, SO2, Fe2O3, MgO, CO, P2O5, PbO, SiO2.
Bài 3: ( 5 điểm)
1) Hòa tan hoàn toàn 17,8 gam hỗn hợp gồm một kim loại R (hóa trị I) và oxit của nó vào H2O, thu được 0,6 mol ROH và 1,12 lit H2 (ở đktc).
a) Xác định R.
b) Giả sử bài toán không cho thể tích H2 thoát ra. Hãy xác định R.
2) Nhiệt phân hoàn toàn 273,4 g hỗn hợp gồm kaliclorat và kalipemanganat ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 49,28 lit khí oxi (ở đ.k.t.c).
a) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu.
b) Dùng lượng oxi thu được ở trên để đốt cháy 33,34 gam một loại than có hàm lượng cacbon chiếm 90%. Hỏi than có cháy hết không? Vì sao?
Bài 4: ( 4,0 điểm)
Y là hợp chất chứa 3 nguyên tố C, H, O. Trộn 1,344 lít CH4 với 2,688 lít khí Y thu được 4,56 g hỗn hợp khí Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 4,032 lít CO2 (các khí đo ở đktc).
1) Tính khối lượng mol của Y.
2) Xác định công thức phân tử Y.
Bài 5: (4 điểm)
Cho dòng khí H2 dư đi qua 27,2 gam hỗn hợp bột CuO và một oxit sắt nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 20 gam chất rắn và m gam nước. Cho lượng chất rắn thu được tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m1 gam chất rắn không tan và 6,72 lit khí H2 (đ.k.t.c).
(H = 1; O = 16; Zn = 65; Cl = 35,5; Fe = 56; Na = 23; Cu = 64; C = 12; K = 39; Al = 27; Ba = 137; Mn = 55)
UBND HUYỆN THANH TRÌ PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO | KỲ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2018-2019 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HOÁ HỌC |
A/ Híng dÉn chung
- Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm như hướng dẫn quy định ( đối với từng phần ).
- Trong khi tính toán, nếu nhầm lẫn một câu hỏi nào đó dẫn đến kết quả sai nhưng phương pháp giải đúng thì trừ đi nửa số điểm giành cho phần hoặc câu đó. Nếu tiếp tục dùng kết quả sai để giải các vấn đề tiếp theo thì không tính điểm cho các phần sau.
- Đối với PTHH mà cân bằng hệ số sai hoặc thiếu cân bằng ( không ảnh hưởng đến giải toán) hoặc thiếu điều kiện thì sẽ trừ nửa số điểm giành cho PT đó. Trong một PTHH, nếu có từ một CTHH trở lên viết sai thì PT đó không được tính điểm.
B/ Đáp án và thang điểm chấm
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 | Câu 6 | Câu 7 | Câu 8 |
A | C | A | D | B | A | C | D |
Bài 1: (2 điểm) Hoàn thành mỗi phương trình, ghi đủ điều kiện cho 0,5 điểm
a) MxOy + Al -------> Al2O3 + M
b) Fe(OH)2 + O2 + H2O -------> Fe(OH)3
Bài 2: (3 điểm) Cho các oxit sau: N2O3, K2O, SO2, Fe2O3, MgO, CO, P2O5, PbO, SiO2.
Xác định được 4 oxit axit, 4 oxit bazo, mỗi chất đúng được 0,125 đ | 1 |
Trả lời được 4 oxit tác dụng được với nước: N2O3, K2O, SO2, P2O5 Viết đủ 4 PTHH, mỗi PT được 0,25đ | 0,25 1 |
Trả lời được 2 oxit tác dụng được với hidro: Fe2O3, PbO Viết đủ 2 PTHH, mỗi PT được 0,25đ | 0,25 0,5 |
Bài 3: ( 5 điểm)
1) Hòa tan hoàn toàn 17,8 gam hỗn hợp gồm một kim loại R (hóa trị I) và oxit của nó vào H2O, thu được 0,6 mol ROH và 1,12 lit H2 (ở đktc).
a) Xác định R.
b) Giả sử bài toán không cho thể tích H2 thoát ra. Hãy xác định R. (2 điểm)
a (1đ). nH2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol 2R + H2O -> 2ROH + H2 x x x/2 R2O + H2O -> 2ROH y 2y Ta có x/2 = 0,05 => x = 0,1 x + 2y = nROH = 0,6 => y = 0,25 0,1.R + 0,25( 2R + 16) = 17,8 => R = 23 (Na)
b (1đ). x + 2y = 0,6 => 0 < y < 0,3 (1) xR + y(2R + 16) = 17,8 ⬄ (x + 2y)R + 16.y = 17,8 ⬄ 0,6.R + 16y = 17,8 => y = (2) Từ (1) và (2) => 21,67 < MR < 29,67 Vậy R là Na | 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
2) Nhiệt phân hoàn toàn 273,4 g hỗn hợp gồm kaliclorat và kalipemanganat ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 49,28 lit khí oxi (ở đ.k.t.c).
a) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu.
b) Lượng oxi thu được ở trên đốt cháy được bao nhiêu gam một loại than có hàm lượng cacbon chiếm 90% ? (3 điểm)
a) Số mol O2 = 49,28 : 22,4 = 2,2 mol Gọi số mol của KClO3 và KMnO4 lần lượt là x và y 2KClO3 2KCl + 3O2 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 Có hệ PT: 122,5x + 158y = 273,4 1,5x + 0,5y = 2,2 Giải ra được x = 1,2; y = 0,8 Khối lượng của KClO3 = 1,2 x 122,5 = 147 g % KClO3 = 53,77% % KMnO4 = 46,23% | |
Bài 4: (4 điểm)
Y là hợp chất chứa 3 nguyên tố C, H, O. Trộn 1,344 lít CH4 với 2,688 lít khí Y thu được 4,56 g hỗn hợp khí Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 4,032 lít CO2 (các khí đo ở đktc).
1) Tính khối lượng mol của Y.
2) Xác định công thức phân tử Y.
1 (1 đ). nCH4 = 1,344/22,4 = 0,06 mol nY = 2,688/22,4 = 0,12 mol mCH4 + mY = 4,56 g ⬄ 0,06.16 + 0,12.MY = 4,56 => MY = 30 g/mol | |
0,25 0,75 | |
2 (3 đ). nCO2 = 4,032/22,4 = 0,18 mol CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O Y + O2 -> CO2 + H2O nC (Y) = nC (CO2) – nC (CH4) = 0,18 – 0,06 = 0,12 mol nY = n C (Y) => Y chứa 1C => CT Y có dạng CHyOz ( y, z € Z+) MY = 30 ⬄ 12 + y + 16z = 30 => y + 16z = 18 => z = 1, y = 2 Vậy CTPT Y là CH2O | 0,5 0,5 0,5 0,75 0,5 0,25 |
Bài 5: (4 điểm) Cho dòng khí H2 dư đi qua 27,2 gam hỗn hợp bột CuO và một oxit sắt nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 20 gam chất rắn và m gam nước. Cho lượng chất rắn thu được tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m1 gam chất rắn không tan và 6,72 lit khí H2 (đ.k.t.c).
a/ Gọi công thức của oxit sắt là FexOy. H2 + CuO Cu + H2O (1) yH2 + FexOy xFe + y H2O (2) Chất rắn là Fe và Cu cho PƯ với HCl chỉ có Fe PƯ Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (3) Theo (3) số mol Fe = số mol H2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol
Theo (1) số mol CuO = số mol Cu = 3,2 : 64 = 0,05 mol -> mCu = 4 g
Có nFe : nO = 0,3 : 0,4 => x : y = 3 : 4 => Công thức của oxit là: Fe3O4 | 1,0 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 |
b/ m = khối lượng của nước. Mà số mol H2O = số mol (O) trong oxit = 0,4 + 0,05 = 0,45 mol
m1 = mCu = 0,05 x 64 = 3,2 g | 0,5 0,5 |
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
HUYỆN BA TƠ NĂM HỌC 2018 - 2019
---------***-------- Môn: Hóa học
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 150 phút (Không tính thời gian giao đề)
-------------------------------------------------------------------- (Đề gồm 01 trang)
Câu 1. (4,5 điểm)
Xác định các chất được kí hiệu bằng các kí tự A, B, C, D,…và viết các PTHH theo các sơ đồ sau:
a/ BaABC;
b/ DCuEDF;
Câu 2. (4 điểm)
2.1. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí: O2, N2, CO2, CH4, H2 đựng trong các bình riêng biệt mất nhãn. Viết phương trình hóa học xảy ra.
2.2. Muối ăn có lẫn tạp chất Na2SO3, CaCl2 . Hãy trình bày cách loại bỏ các tạp chất để thu được muối ăn tinh khiết. Viết các phương trình hóa học minh họa (nếu có).
Câu 3. (2,5 điểm)
Cho 27,4 gam Ba tác dụng với 100 gam dung dịch H2SO4 9,8%.
a) Tính thể tích khí thoát ra (đktc).
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng.
Câu 4. (2 điểm)
Độ tan của CuSO4 ở 850C v 120C lần lượt là 87,7g và 35,5g . Khi làm lạnh 1877 gam dung dịch bão hòa CuSO4 từ 850C xuống 120C thì có bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch?
Câu 5. (2 điểm)
Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là 96, trong đó có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 32. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16. Xác định tên nguyên tử X và Y?
Câu 6. (2 điểm)
Hợp chất A bị phân hủy ở nhiệt độ cao theo phương trình phản ứng:
A 2B + C + 3D
Sản phẩm tạo thành đều ở thể khí, khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí sau phản ứng là 17 (g/mol). Xác định khối lượng mol của A.
Câu 7. (3 điểm)
7.1. Hỗn hợp khí X gồm các khí CO, CO2. Hãy cho biết hỗn hợp X nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần, biết rằng tỉ lệ số phân tử các khí trong hỗn hợp tương ứng là 2:3.
7.2. Hợp chất A có khối lượng phân tử nặng gấp 31,5 lần khí Hiđrô được tạo bởi Hiđrô và nhóm nguyên tử XOy (hóa trị I). Biết % khối lượng O trong A bằng 76,19. Hợp chất B tạo bởi một kim loại M và nhóm hiđroxit (OH). Hợp chất C tạo bởi kim loại M và nhóm XOy có phân tử khối là 213. Xác định công thức của A, B, C.
(Cho: N=14; H = 1; Al = 27; O = 16; Ca = 40; Ba = 137;Cu=64;
S = 32; Fe = 56; K=39; Cu = 64; Zn = 65; Mg = 24)
------------HẾT------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
HUYỆN BA TƠ NĂM HỌC 2018 - 2019
---------***-------- Môn: Hóa học
Thời gian: 150 phút (Không tính thời gian giao đề)
------------------------------------------------------------------
(Đáp án gồm 05 trang)
Câu 1. (4,5 điểm)
Xác định các chất được kí hiệu bằng các kí tự A, B, C, D,…và viết các PTHH theo các sơ đồ sau:
a/ BaABC;
b/ DCuEDF;
Thang điểm | Đáp án | Điểm chấm | Ghi chú |
(4,5 điểm) | a/ A: BaO; B: Ba(OH)2; C: BaCl2 | 0,5 | |
(1) 2Ba + O2 2BaO | 0,5 | ||
(2) BaO + H2O Ba(OH)2 | 0,5 | ||
(3) Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + H2O | 0,5 | ||
b/ D: CuCl2; E: CuO; F: Cu(OH)2 | 0,5 | ||
(1) Cu + Cl2 CuCl2 | 0,5 | ||
(2) 2Cu + O2 2CuO | 0,5 | ||
(3) CuO + 2HCl CuCl2 + H2O | 0,5 | ||
(4) CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl | 0,5 |
Câu 2. (4 điểm)
2.1. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí: O2, N2, CO2, CH4, H2 đựng trong các bình riêng biệt mất nhãn. Viết phương trình hóa học xảy ra.
2.2. Muối ăn có lẫn tạp chất Na2SO3, CaCl2 . Hãy trình bày cách loại bỏ các tạp chất để thu được muối ăn tinh khiết. Viết các phương trình hóa học minh họa (nếu có).
Thang điểm | Đáp án | Điểm chấm | Ghi chú |
2.1. (2 điểm) | Lấy mỗi chất khí một ít cho vào từng ống nghiệm, đánh số thứ tự. Đưa que đóm cháy dở còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm. Ống nghiệm nào que đóm bùng cháy thành ngọn lửa là khí oxi. Các ống nghiệm làm tắt que đóm: khí N2, CH4, CO2 và H2 | 0,5 | |
Cho các khí còn lại lội qua dung dịch nước vôi trong dư. Khí nào làm nước vôi trong bị vẩn đục là khí CO2. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Mẫu không làm vẩn đục nước vôi trong là: khí N2 , CH4 và H2 | 0,5 | ||
Cho các khí còn lại đi qua bột đồng (II) oxit CuO (màu đen), đốt nóng CuO tới khoảng 4000C rồi cho các khí đi qua. Chất khí làm bột đồng (II) oxit CuO màu đen chuyển dần thành lớp đồng kim loại màu đỏ gạch. Khí đó là khí H2 CuO + H2 Cu + H2O (màu đen) (màu đỏ gạch) Chất khí không làm CuO đổi màu là N2 và CH4 | 0,5 | ||
Đốt cháy 2 khí còn lại, khí cháy được là CH4, khí không cháy là N2: CH4 + O2 CO2 + H2O Chất khí không cháy là N2 | 0,5 | ||
2.2. (2 điểm) | *Hòa tan muối ăn có lẫn tạp chất vào nước cất, thu được dung dịch gồm: NaCl, Na2SO3, CaCl2. | 0,25 | |
- Lấy dung dịch thu được cho tác dụng với Na2CO3 dư cho đến khi kết tủa đạt tối đa, ta loại bỏ được CaCl2. Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl. | 0,5 | ||
*Lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch gồm: NaCl, Na2SO3, Na2CO3 dư. | 0,25 | ||
- Cho dung dịch thu được tác dụng với dd HCl cho đến khi hết khí thoát ra, ta loại bỏ được Na2SO3 và Na2CO3 dư. | 0,25 | ||
Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + SO2 + H2O Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O | 0,5 | ||
- Dung dịch sau phản ứng gồm: NaCl, có thể có HCl dư. Kết tinh dung dịch, thu được NaCl tinh khiết. | 0,25 |
Câu 3. (2,5 điểm)
Cho 27,4 gam Ba tác dụng với 100 gam dung dịch H2SO4 9,8%.
a) Tính thể tích khí thoát ra (đktc).
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng.
Thang điểm | Đáp án | Điểm chấm | Ghi chú |
2,5 điểm | a) ; | 0,5 | |
PTHH: Ba + H2SO4 BaSO4+ H2 Trước phản ứng: 0,2 0,1 (mol) Phản ứng: 0,1 0,1 0,1 0,1 (mol) Sau phản ứng: 0,1 0 0,1 0,1 (mol) Sau phản ứng còn dư 0,1 mol Ba nên Ba sẽ tiếp tục phản ứng với H2O trong dung dịch: | 0,5 | ||
Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2 0,1 0,1 0,1 (mol) | 0,25 | ||
Tổng số mol H2 thu được sau 2 phản ứng: Thể tích khí thu được (đktc): | 0,5 | ||
b) Dung dịch thu được sau phản ứng là dung dịch Ba(OH)2. Khối lượng Ba(OH)2 thu được là: . | 0,25 | ||
Khối lượng dung dịch sau phản ứng: | 0,25 | ||
Nồng độ dung dịch sau phản ứng: | 0,25 |
Câu 4. (2 điểm)
Độ tan của CuSO4 ở 850C v 120C lần lượt là 87,7g và 35,5g . Khi làm lạnh 1877 gam dung dịch bão hòa CuSO4 từ 850C → 120C thì có bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch?
Thang điểm | Đáp án | Điểm chấm | Ghi chú |
2 điểm | Ở 850C , 87,7 gam ⇒ 187,7 gam ddbh có 87,7 gam CuSO4 + 100g H2O 1877g ---------------→ 877gam CuSO4 + 1000g H2O | 0,5 | |
Gọi x là số mol CuSO4.5H2O tách ra ⇒ khối lượng H2O tách ra : 90x (g) Khối lượng CuSO4 tách ra : 160x( gam) | 0,5 | ||
Ở 120C, 35,5 nên ta có phương trình : giải ra x = 4,08 mol | 0,75 | ||
Khối lượng CuSO4 .5H2O kết tinh : 250 × 4,08 =1020 gam | 0,25 |
Câu 5. (2 điểm)
Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là 96, trong đó có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 32. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16. Xác định tên nguyên tử X và Y?
Thang điểm | Đáp án | Điểm chấm | Ghi chú |
2 điểm | Ta có : pX + eX + pY + eY + nX + nY = 96( theo đề bài) Hay 2pX + 2pY + nX + nY = 96 ( vì số p= số e) (1) | 0,25 | |
Mà 2pX + 2pY - nX - nY = 32 (2) | 0,25 | ||
Cộng (1) và (2) vế theo vế : 4 pX + 4pY = 128 => 4( pX + pY ) = 128 => pX + pY= 32(3) | 0,25 | ||
Mặt khác: pX + eY – ( pY+ eX) = 16 theo đề bài Hay 2pY – 2pX = 16 (vì p=e) => 2( pY – pX) = 16 => pY – pX = 8 (4) | 0,25 | ||
Cộng (3) và (4) vế theo vế: 2pY = 40 => pY = 20 (5) | 0,25 | ||
Thay (5) vào = (4) ta được: 20- pX = 8 => pX =12 | 0,25 | ||
Vậy X là Mg (12), Y là Ca ( 20) | 0,5 |
Câu 6. (2 điểm)
Hợp chất A bị phân hủy ở nhiệt độ cao theo phương trình phản ứng:
A 2B + C + 3D
Sản phẩm tạo thành đều ở thể khí, khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí sau phản ứng là 17 (g/mol). Xác định khối lượng mol của A.
Thang điểm | Đáp án | Điểm chấm | Ghi chú |
2 điểm | A 2B + C + 3D a mol 2a mol a mol 3a mol | 0,25 | |
Đặt a là số mol của A phản ứng. Theo PTHH ta có: | 0,25 | ||
nhỗn hợp khí = 2a + a + 3a = 6a | 0,5 | ||
mhỗn hợp khí = 17. 6a | 0,5 | ||
Theo ĐLBTKL: a.A = 17. 6a A = 102 (g/mol) | 0,5 |
Câu 7. (3 điểm)
7.1. Hỗn hợp khí X gồm các khí CO, CO2. Hãy cho biết hỗn hợp X nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần, biết rằng tỉ lệ số phân tử các khí trong hỗn hợp tương ứng là 2:3.
7.2. Hợp chất A có khối lượng phân tử nặng gấp 31,5 lần khí Hiđrô được tạo bởi Hiđrô và nhóm nguyên tử XOy (hóa trị I). Biết % khối lượng O trong A bằng 76,19. Hợp chất B tạo bởi một kim loại M và nhóm hiđroxit (OH). Hợp chất C tạo bởi kim loại M và nhóm XOy có phân tử khối là 213. Xác định công thức của A, B, C.
Thang điểm | Đáp án | Điểm chấm | Ghi chú |
7.1. (1 điểm) | Do tỉ lệ số phân tử khí CO:CO2 = 2:3 Gọi nCO = 2x nCO2 = 3x | 0,5 | |
hh = | 0,25 | ||
dhh/kk = Hỗn hợp nặng hơn không khí 1,3 lần | 0,25 | ||
7.2. (2 điểm) | dA/H2 = 31,5 MA = 31,5 . 2 = 63(g). | 0,25 | |
%O /A = 76,19 mO = | 0,25 | ||
nO = 48 : 16 = 3 (mol)A có dạng HXO3 | 0,25 | ||
MHXO3 = 63 1 + MX + 16 . 3 = 63 MX = 14 (g) X là nguyên tố Nitơ (Kí hiệu: N) A là HNO3 | 0,25 | ||
Hợp chất C có dạng M(NO3)n (n là hóa trị của M) MC = 213 = MM + 62 n | 0,25 | ||
Do n là hóa trị kim loại M n = 1; 2; 3 n = 1 MM = 151 (loại) n =2 MM = 89 (loại) n = 3 MM = 27 (chọn) M là Nhôm (Al) Vậy công thức của C là Al(NO3)3 | 0,5 | ||
Công thức của B là Al(OH)3 | 0,25 |
----- HẾT -----
Ghi chú:
1) Nếu học sinh làm bài không theo cách như hướng dẫn trong đáp án nhưng đúng, chính xác, chặt chẽ thì cho đủ số điểm của câu đó.
2) Các PTHH nếu không cân bằng hoặc thiếu điều kiện thì trừ ½ số điểm của phương trình đó. Nếu viết sai bất kì CTHH nào trong phương trình thì không chấm điểm phương trình đó.
3) Bài toán có phương trình hóa học, nếu học sinh cân bằng sai hoặc không cân bằng thì không chấm điểm các phép toán liên quan.
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Môn: Hoá Học 8 Thời gian làm bài: 150 phút |
ĐỀ BÀI
Câu 1:(2,0 điểm)
Hoàn thành các PTHH có sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có):
Câu 2:(2,5 điểm)
Câu 3:(3,5 điểm)
Một hỗn hợp X có thể tích 17,92 lít gồm hiđro và axetilen C2H2 , có tỉ khối so với nitơ là 0,5. Đốt hỗn hợp X với 35,84 lít khí oxi. Phản ứng xong, làm lạnh để hơi nước ngưng tụ hết được hỗn hợp khí Y. Các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Câu 4 :(4,5 điểm)
Câu 5: (5,0 điểm)
1. Hoà tan hoàn toàn 7,0 gam kim loại R (chưa rõ hoá trị) vào dung dịch axitclohiđric. Khi phản ứng kết thúc thu được 2,8 lít khí hiđro (đktc).
a. Xác định kim loại R biết R là một trong số các kim loại: Na; Fe; Zn; Al
b. Lấy toàn bộ lượng khí hiđro thu được ở trên cho vào bình kín chứa sẵn 2,688 lít khí oxi (đktc). Bật tia lửa điện đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp. Tính số phân tử nước thu được.
2. Cho 11,7 gam hỗn hợp Kẽm và Magie tác dụng với dung dịch axitclohiđric sau phản ứng thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Chứng minh hỗn hợp Kẽm và Magie không tan hết.
Câu 6:(2,5 điểm)Có 3 dung dịch KOH với các nồng độ tương ứng là 3M, 2M, 1M, mỗi dung dịch có thể tích 1 lít. Hãy trộn lẫn các dung dịch này để thu được dung dịch KOH có nồng độ 1,8M và có thể tích lớn nhất.
............... Hết................
HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM HỌC SINH GIỎI
MÔN HÓA 8
Câu 1( 2,0 điểm)
Ý | Nội dung - Yêu cầu | Điểm |
1 |
(Thiếu điều kiện trừ 0,25 điểm) | 0,5 0,5 0,5 0,5 |
Câu 2( 2,5 điểm)
Ý | Nội dung - Yêu cầu | Điểm |
1. | - Cho que đóm còn tàn đỏ lần lượt vào 4 mẫu chất khí, tàn đóm bùng cháy là khí oxi. - Cho ngọn lửa đang cháy vào 3 mẫu chất khí còn lại. + Ngọn lửa tắt là nitơ. + Không thay đổi màu ngọn lửa là không khí. | 0,25 0,25 0,25 0,25 |
2. | Gọi a, b lần lượt là khối lượng KMnO4 và KClO3. PTHH: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (1) a/158 a/316 2KClO32KCl + 3O2 (2) b/122,5 3b/245 Vì thể tích O2 thu được ở (1) và (2) bằng nhau, nên: a/316 = 3b/245 = 3,87 | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 |
Câu 3( 3,5 điểm)
Ý | Nội dung - Yêu cầu | Điểm |
1. PTHH. 2H2 + O2 2H2O (1) x 0,5x 2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O (2) y 2,5y 2y 2. MTB = 0,5.28 = 14(g). nhh khí = 17,92 / 22,4 = 0,8 (mol) mx = 0,8 . 14 = 11,2 (g) nO2 = 35,84/22,4 = 1,6 mol Gọi x,y lần lượt là số mol của H2 và C2H2 trong hỗn hợp X. Ta có hệ phương trình sau. 2 x + 26 y = 11,2 x = 0,4 = nH2 x + y = 0,8 => y = 0,4 = nC2H2 Theo PTHH (1) và (2) ta có số mol của oxi tham gia phản ứng là nO2 pư = 0,2 + 1 = 1,2 mol. => nO2 dư = 1,6 – 1,2 = 0,4 mol. => Hỗn hợp khí Y gồm O2 dư và CO2 tạo thành. Theo PTHH (2) ta có : nCO2 = 2nC2H2 = 0,8 mol. Thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp Y là. %VO2 = 0,4 . 100 / 1,2 = 33,33 %. % V CO2 = 100% - 33,33% = 66,67%. mO2 = 0,4.32= 12,8 gam. m CO2 = 0,8. 44 = 35,2 gam. => mhhY = 48 gam. %mO2 = 12,8.100/ 48 = 26,67% %m CO2 = 100% - 26,67% = 73,33%. | 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
Câu 4(4,5 điểm)
Ý | Nội dung - Yêu cầu | Điểm |
1(2,25 đ) | Các PTHH: CuO + H2 Cu + H2O (1) FexOy + yH2 xFe + yH2O (2) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (3) nH2 = = 0,2 (mol) Theo PTHH (3): nFe = nH2 = 0,2mol Khối lượng Fe là: mFe = 0,2 x 56 = 11,2(g) Khối lượng Cu tạo thành là : mCu = 17,6 - 11,2 = 6,4 (g) nCu = = 0,1(mol) Theo PTHH (1) : nCuO = nCu = 0,1 mol Theo PTHH(2): nFexOy = nFe = mol Theo bài ra ta có: 0,1 x 80 + ( 56x + 16y) = 24 => = Vì x,y là số nguyên dương và tối giản nhất nên : x = 2 và y = 3 Vậy CTHH là : Fe2O3 | 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
2(2,25) | CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O 0,2(mol) 0,2(mol) 0,2(mol) Khối lượng dung dịch CuSO4 : 0,2.80 +(0,2.98).=114(g) Trong 114 (g) dung dịch CuSO4 nóng có chứa : 0,2.160 = 32 (g) CuSO4 và : 114 - 32 = 82 (g) H2O Khi hạ nhiệt độ xuống 10oC : Gọi tách ra là x (mol). Khối lượng CuSO4 trong dung dịch bão hòa là : 32 - 160x (g) Khối lượng H2O trong dung dịch bão hòa là : 82 - 90x (g) Độ tan của CuSO4 ở 10oC là 17,4 (g)
x 0,123 (mol) | 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
Câu 5( 5,0 điểm)
Ý | Nội dung - Yêu cầu | Điểm |
1(3,0đ) | 1. a. Gọi x là hoá trị của kim loại R PTHH: 2R + 2xHCl → 2RClx + xH2 Số mol H2 = 2,8/22,4=0,125mol Theo PTHH ta có số mol R = 2/xsố mol H2 = 0,25/x mol Khối lượng mol của R là: MR = 7/0,25/x= 28xg/mol Chỉ có giá trị x=2, MR = 56 là thoả mãn Vậy R là sắt KH: Fe | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
b. số mol của O2 = 2,688/22,4 = 0,12 mol 2H2 + O2 2H2O TPƯ 0,125mol 0,12mol PƯ 0,125 mol 0,0625 mol 0,125 mol SPƯ 0 0,0575 mol 0,125 mol Vậy O2 dư tính theo H2 Số phân tử nước thu được là= 0,125.6.1023 = 7,5.1022 phân tử | 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 | |
2(2,0đ) | 2. Số mol H2 = 3,36/22,4 = 0,15 mol PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (1) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (2) Nếu hỗn hợp toàn Mg khi đó số mol hỗn hợp = số mol Mg = 11,7/24 =0,4875 mol Nếu hỗn hợp toàn Zn khi đó số mol hỗn hợp = số mol Zn = 11,7/65 = 0,18 mol Giả sử hỗn hợp tan hết khi đó số mol hỗn hợp nhỏ hơn phải tan hết hay hỗn hợp toàn là Zn Theo PTHH (2) ta có số mol H2 = số mol Zn = 0,18 > 0,15 chứng tỏ hỗn hợp không tan hết, điều giả sử sai. Vậy khi cho 11,7 g hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dd HCl thu được 3,36 lít thì hh không tan hết | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 |
Câu 6(2,5 điểm)
Ý | Nội dung cần đạt | Điểm |
=>Cần bớt thể tích của dung dịch KOH có nồng độ 3M Gọi thể tích của dung dịch KOH có nồng độ 3M cần lấy ra là x (lít) Ta có
1 + 1+ x = 2 + x (lít)
1.1+1.2+3x = 3 + 3x (mol)
| 0,25 0,5 0, 25 0, 25 0, 25 0,5 0, 25 0,25 |
Phßng gd&®t TÂN KỲ ĐÒ THI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HSG LỚP 8
Năm học 2010-2011
Môn thi: HOÁ HỌC
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (4 điểm)
1. Một nguyên tử R có tổng số hạt là 46. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14.
a. Tính số hạt mỗi lại của nguyên tử R
b. Cho biết số electron trong mỗi lớp của nguyên tử R
c. Tính nguyên tử khối của R, biết mp ≈ mn ≈1,013 đvC
d. Tính khối lượng bằng gam của R, biết khối lượng của 1 nguyên tử C là 1,9926.1023 gam và C= 12 đvC
Câu 2: (4 điểm)
1. Cân bằng các PTHH sau :
2. Có 4 chất lỏng không màu đựng trong 4 lọ mất nhãn : nước, natriclorua, natri hidroxit, axit clohidric. Hãy nêu phương pháp nhận biết các chât lỏng trên.
Câu 3: (4điểm)
Nung 400gam đá vôi chứa 90% CaCO3 phần còn lại là đá trơ. Sau một thời gian thu được chất rắn X và khí Y
a.Tính khối lượng chất rắn X biết hiệu suất phân huỷ CaCO3 là 75%
b. Tính % khối lượng CaO trong chất rắn X và thể tích khí Y thu được (ở đktc).
Câu 4: (4 điểm)
Để hòa tan hết 2,94 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại là natri và kali thì cần vừa đủ 1,8 gam nước.
a, Tính thể tích khí Hidro thu được (ở đktc).
b, Tính khối lượng của các bazo thu được sau phản ứng.
c, Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 5: (4điểm)
Dùng khí H2 dư khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp CuO và FexOy có số mol như nhau thu được hỗn hợp 2 kim loại. Hòa tan hỗn hợp kim loại này bằng dung dịch HCl dư, thoát ra 448cm3 H2 (đktc). Xác định công thức phân tử của oxit sắt.
Cho H=1, C=12, O=16, Na= 23, Mg=24, Al=27, S=32, Cl=35,5, K=39, Ca=40, Fe=56,Cu=64
--------------Hết-----------
PHÒNG GD& ĐT KỲ THI KSCL HỌC SINH GIỎI LỚP 8
TÂN KỲ NĂM HỌC 2010-2011
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu | Đáp án | Điểm | |||||||||||||||
Câu 1 | a). Gọi số hạt proton, electron và nơtron lần lượt là p,e,n Lớp 1 có 2e (1,9926 . 1023 ) : 12 = 0,16605 .1023 (g) 0,16605. 1023 . 31,403 = 5,2145 .1023 (g) | (4đ) 0,25đ 0,25đ 0,5đ 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ | |||||||||||||||
Câu 2 | 1. 1) 6KOH + Al2(SO4)3 3 K2SO4 +2 Al(OH)3 2) FexOy +(y-x) CO xFeO + (y-x)CO2 3) 4FeS2 +11 O2 2 Fe2O3 +8 SO2 4) 8 Al +30HNO3 8Al(NO3)3 + 3N2O +15 H2O 2. Trích mỗi chất một ít vào các ống nghiệm rồi đánh số thứ tự Nhúng lần lượt các mẩu giấy quỳ tím vào từng ống rồi quan sát : - Nếu chất nào làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ thì đó là axit clohidric. - Nếu chất nào làm quỳ tím chuyển thành màu xanh thì đó là Natrihidroxit. - Không làm quỳ tím đổi màu là nước và Natriclorua. Đun nóng 2 ống nghiệm còn lại trên ngọn lửa đèn cồn: Nếu chất nào bay hơi hết không có vết cặn thì đó là nước. Chất nào bay hơi mà vẫn còn cặn là Natriclorua | (4 đ) 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ | |||||||||||||||
Câu 3: | Khối lượng CaCO3 có trong 400g đá vôi là : PTHH: CaCO3 CaO + CO2 100g 56g 44g 360g 201,6g 158,4g Vì hiệu suất phản ứng là 75% nên : mCaO = 201,6 .75%= 151,2 gam mCO2= 158,4.75% = 118,8 gam. a, Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mđá vôi = mX + mY mà mY =mCO2= 118,8g
b, Chất rắn X gồm : CaO, CaCO3, đá trơ => %mCaO= * nCO2= => VCO2= 2,7. 22,4= 60,48 lit | (4đ) 0,5đ 0,75đ 0,25đ 0,25đ 1đ 0,75đ 0,5đ | |||||||||||||||
Câu 4 |
a, Ta có : nH2O= Gọi a là số mol của Natri, b là số mol của Kali. Các phản ứng xảy ra: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2. (1) a a a/2 2K + 2H2O 2KOH + H2. (2) b b b/2 Theo đề bài ta có hệ PT: Giải ra ta được: a= 0,06; b= 0,04 Từ (1) và( 2) nH2 = VH2= 0,05.22,4=1,12 lit b) Từ (1) nNaOH= 0,06 mol mNaOH= 0,06.40= 2,4 g Từ (2) nKOH= 0,04 mol mKOH= 0,04.56= 2,24 g c) % m Na= % m K= | (4đ) 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ | |||||||||||||||
Câu 5: | Gọi a là số mol của mỗi oxit trong hỗn hợp đầu. Khối lượng hỗn hợp oxit là : 80a +(56x +16y)a=2,4 (*) Các PTHH xảy ra: CuO + H2 Cu + H2O (1) a a FexOy + y H2 x Fe + y H2O (2) a ax Hỗn hợp kim loại gồm Cu và Fe. Hòa tan hỗn hợp này vào dd HCl thì chỉ có Fe phản ứng, Cu không tác dụng. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (3) ax ax Cu + HCl không phản ứng Theo phản ứng 3 ta có ax= nH2= 0.448/22,4=0,02 (mol) (**) Từ (*) và (**) ta có hệ phương trình 56x+16y+ 80= 120x y= . Vì x, y là các số nguyên dương. Nên ta lập bảng
Giá trị x= 2 , y=3 là hợp lý. Vậy công thức oxit của sắt là : Fe2O3 | (4đ) 0,25đ 0,75đ 0,5đ 0,5đ 1đ 1đ |
Lưu ý : -Bài toán giải theo cách khác đúng kết quả, lập luận hợp lý vẫn đạt điểm tối đa.
-Nếu tính toán nhầm lẫn dẫn đến kết quả sai trừ ½ số điểm dành cho nội dung đó. Nếu dùng kết quả sai để giải tiếp thì không chấm điểm các phần tiếp theo.
Không chấp nhận kết quả nếu sai bản chất hóa học.
PHÒNG GD & ĐT THANH CHƯƠNG ĐỀ THI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG
NĂM HỌC: 2010 – 2011. Môn thi: HÓA HỌC 8
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm 1 trang)
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1
Hãy viết lại các công thức sau cho đúng: Fe2(OH)3, Al3O2, K2Br3, H2NO3, Ca2(SO4)3, Na2H2PO4, BaPO4, Mg2(HSO3)3, Si2O4, NH4Cl2 và gọi tên các chất.
Câu 2
a. Từ các hóa chất có sẵn sau đây: Fe ; H2O với các thiết bị cần thiết đầy đủ. Hãy làm thế nào để có thể thực hiện được sự biến đổi sau: Fe Fe3O4 Fe.
b. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các gói chất bột sau: vôi sống, magie oxit, điphotpho penta oxit, natriclorua, natri oxit.
Câu 3
Nung hoàn toàn 15,15 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi (ở đktc). Trong hợp chất B có thành phần % khối lượng các nguyên tố: 37,65% oxi, 16,47% nitơ còn lại là kali. Xác định công thức hóa học của B và A. Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức hóa học của A, B.
Câu 4
Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 40 gam bột đồng(II) oxit ở 4000C. Sau phản ứng thu được 33,6 gam chất rắn.
a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b) Tính hiệu suất phản ứng.
c) Tính số phân tử khí hiđro đã tham gia khử đồng(II) oxit trên
Câu 5
Cho một luồng khí H2 (dư) lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp (như hình vẽ) đựng các oxít được nung nóng sau đây:
CaO
PbO
Al2O3
Fe2O3
Na2O
1
2
3
4
5
H2
Ống 1 đựng 0,01mol CaO, ống 2 đựng 0,02mol PbO,
ống 3 đựng 0,02mol Al2O3,ống 4 đựng 0,01mol Fe2O3
và ống 5 đựng 0,06mol Na2O. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng chất rắn thu được trong mỗi ống.
Câu 6
Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí oxi, lúc đó KClO3 bị phân hủy hoàn toàn còn KMnO4 bị phân hủy không hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132 % khối lượng. Trộn lượng oxi ở trên với không khí theo tỷ lệ thể tích 1: 3 trong một bình kín thu được hỗn hợp khí X. Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí Y gồm 3 khí trong đó CO2 chiếm 22,92% thể tích. Tính m. (Coi không khí gồm 20% thể tích là oxi còn lại là nitơ).
(Cho biết: K = 39, Mn = 55, Cl = 35,5, O = 16, Na = 23, Al = 27, Pb= 207, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, N = 14)
HẾT./
Thí sinh không được sử dụng bảng Hệ thống tuần hoàn
MÔN HÓA HỌC 8
Câu | Nội dung | Điểm |
1 1,0 điểm | Viết lại các công thức cho đúng và gọi tên các chất. Fe(OH)3 : Sắt(III) hidroxit; Al2O3 : Nhôm oxit KBr : Kalibromua; HNO3: Axit nitric CaSO4: Canxi sunfat ; NaH2PO4: Natri đihidrophotphat Ba3(PO4)2 : Bari photphat; Mg(HSO3)2: Magie hiđrosunfit SiO2 : Silicđioxit NH4Cl : Amoniclorua. | 1,0 (Mỗi chất đúng 0,1đ) |
2 2,0 điểm | a. - Điều chế H2, O2 bằng cách điện phân nước đp 2H2O 2H2 + O2 to - 3Fe + 2O2 Fe3O4 to - Fe3O4 + 4H2 3 Fe + 4H2O. b. - Trích các mẫu thử cho vào các ống nghiệm, đánh số thứ tự - Cho nước vào các mẫu thử khuấy đều. - Nhúng lần lượt giấy quỳ tím vào các ống nghiệm: + Mẫu chất rắn tan và quỳ tím không đổi màu là natriclorua NaCl. + Mẫu chất rắn tan và quỳ tím đổi thành màu xanh là natri oxit Na2O. Na2O + H2O → 2 NaOH. + Mẫu chất rắn tan và quỳ tím đổi thành màu đỏ là điphotpho penta oxit P2O5 + 3 H2O → 2H3PO4 + Mẫu chất rắn tan một phần tạo dung dịch đục và quỳ tím đổi thành màu xanh là vôi sống CaO: CaO + H2O → Ca(OH)2 + Mẫu chất rắn không tan và quỳ tím không đổi màu magie oxit MgO. to | 0,75 1,25 (Nhận biết đúng mỗi gói 0,25đ) |
3 1,5 điểm | Ta có sơ đồ: A B + O2 n O2 = 1,68/ 22,4 = 0,075 (mol).; m O2 = 0,075 x 32 = 2,4 ( gam). Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mA = mB + m oxi → mB = mA - moxi = 15,15 - 2,4 = 12,75(gam). Trong B: mO = 12,75 x 37,65% = 4,8(gam) mN = 12,75 x 16,47 % = 2,1( gam) mK = 12,75 - ( 4,8 + 2,1) = 5,85 (gam). → nO = 4,8 / 16 = 0,3 (mol); nN = 2,1 / 14 = 0,15(mol); nK = 5,85 / 39 = 0,15 ( mol) Gọi CTHH của B là KxNyOz ta có x : y : z = nK : nN : nO = 0,15 : 0,15 : 0,3 = 1 : 1 : 2 chọn x = 1, y = 1, z = 2 → công thức đơn giản nhất là KNO2 Theo gt ⇨ CTHH của B là KNO2. Trong A: theo định luật bảo toàn nguyên tố: moxi =4,8 + 2,4 = 7,2 (gam); nO = 7,2 / 16 = 0,45 (mol); nN = 0,15(mol).; nK = 0,15 ( mol) Gọi CTHH của A là KaNbOc ta có a : b : c = 0,15 : 0,15 : 0,45 = 1 : 1 : 3 ; chọn a = 1, b = 1, c =3 theo gt ⇨ CTHH của A là KNO3. to | 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 |
4 2,0 điểm | a. PTPU: CuO + H2 Cu + H2O (1) Hiện tượng: Chất rắn CuO màu đen dần biến thành Cu màu đỏ gạch và có những giọt nước xuất hiện. b- Giả sử H = 100% ta có: nCuO = 40/80 = 0,5 (mol) theo (1) nCu = nCuO = 0,5 (mol); mCu = 0,5 .64 = 32 (g) < 33,6 (khối lượng chất rắn thu được sau p/u) → giả sử sai vậy sau (1): CuO dư - Gọi x là số mol CuO phản ứng (0< x < 0,5 ) Theo (1) nCu = nCuO tham gia phản ứng = x( mol) → mCu = 64x mCuO tham gia phản ứng = 80x 🡪 mCuO dư = 40 – 80x → mchất rắn = mCu + mCuO dư = 64x + (40 – 80x) = 33,6 🡪 x = 0,4 (mol) 🡪 mCuO tham gia P/u = 0,4 . 80 = 32 (g) H% = 32.100/40 = 80% c- Theo (1) : nH2 = nCuO tham gia phản ứng = 0,4 (mol) Vậy số phân tử H2 tham gia phản ứng là: 0,4 . 6,02.1023 = 2,408.1023 (phân tử) | 0,5 0,5 0,5 0,5 |
5 1,5 điểm | Ống 1: Không có phản ứng nên chất rắn là 0,01mol CaO m CaO = 0,01 x 56 = 0,56 (gam) to Ống 2 xảy ra phản ứng: PbO + H2 Pb + H2O 0,02 mol 0,02 mol 0,02 mol Chất rắn là Pb → mPb = 207 x 0,02 = 4,14 (gam) Ống 3: Không có phản ứng nên chất rắn là 0,02mol Al2O3 m Al2O3 = 0,02 x 102 = 2,04 (gam) to Ống 4 xảy ra phản ứng: Fe2O3 + 3 H2 2Fe + 3 H2O 0,01mol 0,02 mol 0,03 mol Chất rắn thu được là 0,02 mol Fe; mFe = 0,02 x 56 = 1,12 (gam) Ống 5: Na2O không phản ứng với H2 nhưng tác dụng với 0,05 mol H2O từ ống 2 và 4 sang: Na2O + H2O → 2 NaOH 0,06mol 0,05 mol 0,1 mol Chất rắn sau phản ứng gồm 0,1 mol NaOH và 0,01 mol Na2O m NaOH = 0,1 x 40 = 4(gam) m Na2O = 0,01 x 62 = 0,62 (gam) m chất rắn = 4 + 0,62 = 4,62 (gam). | 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 |
6 2,0 điểm | PTPƯ nhiệt phân: to 2KClO3 2 KCl + 3O2 (1) to 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (2) Gọi a là tổng số mol oxi tạo ra ở (1) và (2), sau khi trộn với không khí ta có trong hỗn hợp X: nO2 = a + 3a x 20% = 1,6a (mol) nN2 = 3a x 80% = 2,4a (mol) Ta có nC = 0,528 / 12 = 0,044 (mol) mB = 0,894 x 100 / 8,132 = 10,994 (gam) Theo gt trong Y có 3 khí nên xảy ra 2 trường hợp: - TH1: Nếu oxi dư, lúc đó cacbon cháy theo phản ứng: C + O2 → CO2 (3) tổng số mol khí Y nY = 0,044 x 100/22,92 = 0,192 mol gồm các khí O2 dư, N2, CO2. Theo (3) nO2 phản ứng = nC = 0,044 mol, nCO2 = nC = 0,044 nO2 dư = 1,6a - 0,044→ nY = (1,6a - 0,044) + 2,4a + 0,044 = 0,192 ⇨ a = 0,048 ⇨ moxi = 0,048 x 32 = 1,536 (gam) Theo gt ⇨mA = mB + moxi = 10,994 + 1,536 = 12,53 ( gam) - TH2: Nếu oxi thiếu, lúc đó cacbon cháy theo phản ứng: C + O2 → CO2 (3) 2C + O2 → 2CO (4) gọi b là số mol CO2 tạo thành, theo PTPƯ (3), (4) → nCO = 0,044 - b nO2 = b + ( 0,044 - b) /2 = 1,6a Y gồm N2, CO2, CO và nY = 2,4a + b + (0,044 - b) = 2,4a + 0,044 % CO2 = b/ (2,4a + 0,044) = 22,92/100 ⇨ a = 0,0204 ⇨ moxi = 0,0204 x 32 =0,6528 (gam) ⇨ mA = mB + moxi = 10,994 + 0,6528 = 11,6468 (gam) | 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 |
Chú ý: Nếu phương trình không cân bằng thì trừ nửa số điểm của phương trình đó. Nếu sử dụng trong tính toán thì phần tính toán không cho điểm. Học sinh có cách giải khác tương đương đúng vẫn cho điểm tối đa.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRIỆU SƠN Đề chính thức
| KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI LỚP 8 Năm học 2011 - 2012
Môn: Hoá học Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 09/05/2012 (Đề thi có 01 trang, gồm 05 câu). |
C©u 1: (4,0 ®iÓm)
1. Hoµn thµnh c¸c ph¬ng tr×nh ho¸ häc sau:
a) P2O5 + H2O ....................
b) ........... + H2O NaOH + H2
c) …... + H2O Ba(OH)2
to
d) Fe2O3 + CO FexOy + CO2
e) Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
to
f) CnH2n+2O + O2 CO2 + H2O
2. Nªu ph¬ng ph¸p hãa häc nhËn biÕt c¸c dung dÞch kh«ng mµu ®ùng trong c¸c lä mÊt nh·n sau: H2SO4; KOH; Ca(OH)2; NaCl.
C©u 2: (3,0 ®iÓm)
1. H·y viÕt c¸c ph¬ng tr×nh ho¸ häc thùc hiÖn d·y chuyÓn ho¸ sau:
Fe Fe3O4 Fe FeCl2 Fe.
2. Tæng sè h¹t p, e, n trong mét nguyªn tö X lµ 40, trong ®ã sè h¹t kh«ng mang ®iÖn chiÕm 35%. TÝnh sè h¹t mçi lo¹i cã trong nguyªn tö X?
C©u 3: (5,0 ®iÓm)
1. a) H·y x¸c ®Þnh c«ng thøc ho¸ häc cña mét oxit s¾t, biÕt trong oxit ®ã nguyªn tè oxi chiÕm 30% vÒ khèi lîng.
b) Cho dßng khÝ hi®ro d ®i qua 8 gam oxit s¾t trªn khi nung nãng ë nhiÖt ®é cao. TÝnh khèi lîng s¾t thu ®îc sau ph¶n øng, biÕt hiÖu suÊt cña ph¶n øng ®¹t 90%.
2. Cho 10,8 gam mét kim lo¹i M hãa trÞ III t¸c dông võa ®ñ víi 200 gam dung dÞch HCl, sau ph¶n øng thu ®îc 13,44 lÝt H2 (®ktc).
a) X¸c ®Þnh kim lo¹i M.
b) TÝnh nång ®é phÇn tr¨m cña dung dÞch HCl ®· dïng vµ nång ®é phÇn tr¨m cña dung dÞch muèi thu ®îc sau ph¶n øng.
C©u 4: (4,0 ®iÓm)
§Ó hßa tan hÕt 6,6 gam hçn hîp A gåm Mg vµ Al cÇn dïng võa ®ñ 500ml dung dÞch hçn hîp HCl 1M vµ H2SO4 0,2M. Sau ph¶n øng thu ®îc dung dÞch B vµ V lÝt khÝ H2 (®ktc). C« c¹n dung dÞch B thu ®îc m gam muèi khan.
a) ViÕt c¸c PTHH x¶y ra.
b) TÝnh V vµ m.
c) TÝnh thµnh phÇn phÇn tr¨m vÒ khèi lîng mçi kim lo¹i cã trong hçn hîp A.
C©u 5: (4,0 ®iÓm) Hçn hîp X gåm hai khÝ hi®ro vµ metan (CH4), cã tØ khèi so víi khÝ oxi b»ng 0,325. §èt ch¸y 11,2 lÝt hçn hîp X (®ktc) trong b×nh chøa 28,8 gam khÝ oxi, ph¶n øng xong, lµm l¹nh ®Ó h¬i níc ngng tô hÕt ®îc hçn hîp khÝ Y.
a) ViÕt c¸c PTHH x¶y ra.
b) X¸c ®Þnh thµnh phÇn phÇn tr¨m vÒ thÓ tÝch c¸c khÝ cã trong hçn hîp X?
c) X¸c ®Þnh thµnh phÇn phÇn tr¨m vÒ khèi lîng c¸c khÝ cã trong hçn hîp Y?
(Cho: Fe = 56; Mg = 24; Al = 27; O = 16; H = 1; C = 12; S=32; Cl = 35,5)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRIỆU SƠN Hướng dẫn chấm Đề chính thức | KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI LỚP 8 Năm học 2011 - 2012 Môn thi: Hoá học Ngày thi: 09/05/2012 (Đáp án có 03 trang, gồm 05 câu). |
C©u 1: (4 điểm) 1. 2,25 điểm 2. 1,75điểm | |||
1. | a) P2O5 + 3H2O 2H3PO4 b) 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 c) BaO + H2O Ba(OH)2 to d) xFe2O3+ (3x-2y)CO 2FexOy + (3x-2y)CO2 e) Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O to f) CnH2n+2O + O2 nCO2 + (n+1)H2O | 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ | |
2. | - TrÝch mÉu thö vµ ®¸nh sè thø tù. - Cho mÉu thö c¸c dung dÞch t¸c dông víi quú tÝm, nÕu lµm quú tÝm chuyÓn sang mµu ®á lµ dung dÞch H2SO4; nÕu lµm quú tÝm chuyÓn sang mµu xanh lµ 2 dung dÞch KOH vµ Ca(OH)2; kh«ng hiÖn tîng lµ dung dÞch NaCl. - Sôc khÝ CO2 vµo hai dd KOH vµ Ca(OH)2, dung dÞch nµo bÞ vÈn ®ôc lµ Ca(OH)2 ; kh«ng hiÖn tîng lµ KOH. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O CO2 + 2KOH K2CO3 + H2O | 0,75đ 0,5đ 0,5đ | |
C©u 2: (3 điểm) 1. 2,0 điểm 2. 1,0 điểm | |||
1 | to 3Fe + 2O2 Fe3O4 to Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Mg + FeCl2 MgCl2 + Fe | 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ | |
2. | - Theo ®Ò ra ta cã: p + e + n = 40 (1) - Trong nguyªn tö cã c¸c h¹t mang ®iÖn lµ p vµ e, h¹t kh«ng mang ®iÖn lµ n => n = (h¹t) - Tõ (1) ta cã: p + e = 40 – 14 = 26 - Mµ trong nguyªn tö sè p b»ng sè e => p = e = (h¹t) | 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ | |
C©u 3: (5 điểm) 1. 2,0 điÓm 2. 3,0 điểm | |||
1. | a) Gäi c«ng thøc hãa häc cña oxit s¾t ®· cho lµ FexOy (x, yN*) %Fe = 100% - 30% = 70% - Ta cã: - VËy : x=2; y=3 - C«ng thøc hãa häc cña oxit s¾t ®· cho lµ: Fe2O3 to b) PTHH: Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O 160g 112g 8g xg - Theo PTHH ta cã khèi lîng Fe thu ®îc theo lý thuyÕt lµ: mFe(LÝ thuyÕt) = x = - V× hiÖu suÊt ph¶n øng ®¹t 90% nªn khèi lîng Fe thùc tÕ thu ®îc lµ: mFe(Thùc tÕ) = | 1,0® 1,0® | |
2. | a) = PTHH: 2M + 6HCl 2MCl3 + 3H2 0,4 1,2 0,4 0,6 (mol) Theo PTHH ta cã: . VËy M lµ Al b) - Theo PTHH ta cã: nHCl = 2nH2 = 1,2 (mol) => mHCl = 1,2.36,5 = 43,8 (g) => C%(HCl) = - Dung dÞch muèi sau ph¶n øng lµ dung dÞch AlCl3. - Theo PTHH ta cã: => - ¸p dông ®Þnh luËt b¶o toµn khèi lîng ta cã:
=> C%(AlCl3) = | 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25® 0,25đ 0,25đ 0,5® 0,5đ | |
C©u 4: (4 điểm) | |||
a)PTHH: Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1) Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 (2) 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (3) 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (4) b) Theo PTHH (1), (2), (3), (4) ta cã:
=> - ¸p dông ®Þnh luËt b¶o toµn khèi lîng ta cã: mkim lo¹i + maxit = mmuèi khan + => mmuèi khan = mkim lo¹i + maxit- = 6,6 + 0,5.36,5 + 0,1.98 – 0,35.2 = 33,95 (g) VËy gi¸ trÞ cña m b»ng 33,95 gam. c) Gäi sè mol Mg vµ Al cã trong 6,6 gam hçn hîp A lÇn lît lµ a vµ b - Theo ®Ò ra ta cã: mA= 24a + 27b = 6,6 (g) (I) - Theo c¸c PTHH (1), (2), (3), (4) ta cã: (II) - Tõ (I) vµ (II) gi¶i ra ta ®îc: a = 0,05 ; b = 0,2 mMg = 0,05.24 = 1,2 (g)
%Al = 100% - 18,18% = 81,82% | 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5® 0,25đ 0,75® 0,25® 0,25® 0,5® 0,5® | ||
C©u 5: (4 điểm) | |||
t0 a) PTHH: 2H2 + O2 2H2O (1) 0,2 0,1 t0 CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (2) 0,3 0,6 0,3 b) nhhX= ; - Gäi sè mol H2 vµ CH4 trong hçn hîp lÇn lît lµ x vµ y. - Ta cã: nhhX = x + y = 0,5 (mol) (I) (II) - Tõ (I) vµ (II) gi¶i ra ta ®îc: x = 0,2; y = 0,3 Thµnh phÇn phÇn tr¨m vÒ thÓ tÝch cña c¸c khÝ cã trong hçn hîp X lµ: %VH2 = %VCH4 = 100% - 40% = 60% c) Theo PTHH (1) vµ (2) ta cã: nO2(p/) = < nO2(b®) = 0,9 (mol) => O2 d VËy hçn hîp khÝ Y gåm CO2 vµ O2 d. - Theo PTHH (2) ta cã: nO2(d) mO2(d) - PhÇn tr¨m vÒ khèi lîng cña c¸c khÝ trong hçn hîp Y lµ: %mCO2 = %mO2 (d) = 100% - 67,35% = 32,65% | 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5® 0,5đ 0,25đ 0,25đ |
Ghi chó: Häc sinh lµm c¸ch kh¸c ®óng vÉn cho ®iÓm tèi ®a t¬ng øng víi mçi phÇn.
PHÒNG GD&ĐT NGHĨA ĐÀN ĐỀ THI CHÍNH THỨC | KỲ THI OLYMPIC CẤP HUYỆNNĂM HỌC 2012 – 2013 |
Môn: Hóa học 8 | |
(Đề gồm có 01 trang) | Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) |
Câu 1:(5.0đ):
a) Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau?
Fe Fe3O4 H2O O2 SO2 SO3 H2SO4 ZnSO4
b) Có 4 chất rắn màu trắng là Đá vôi(CaCO3), P2O5, Muối ăn(NaCl) và Na2O . Hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất trên. Viết phương trình phản ứng (nếu có)?
Câu 2:(2.5đ):
Cân bằng các phương trình phản ứng có sơ đồ sau:
a. FeS + O2 Fe2O3 + SO2
b. Al2(SO4)3 + NaOH Al(OH)3 + Na2SO4
c. C3H8 + O2 CO2 + H2O
d. + O2 CO2 + H2O
e. CnH2n + O2 CO2 + H2O
Câu 3:4.0.đ):
Cho 22,4 g sắt vào một dung dịch chứa 18,25 g axit clohiđric tạo thành sắt (II) clorua và khí hiđro
a.Lập phương trình hoá học của phản ứng trên?
b.Chất nào còn dư sau phản ứng và có khối lượng là bao nhiêu?
c.Tính thể tích của khí hiđro thu được ( đktc)
Câu 4:(3.5đ):
. Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất X, cần dùng hết 10,08 lít O2 (ĐKTC). Sau khi kết
thúc phản phản ứng, chỉ thu được 13,2 gam khí CO2 và 7,2 gam nước.
a. Tìm công thức hoá học của X (Biết công thức dạng đơn giản chính là công thức hoá
học của X)
b. Viết phương trình hoá học đốt cháy X ở trên ?
Câu 5:(5.0đ):
Đốt cháy hoàn toàn 23,80 gam hỗn hợp 2 kim loại A, B (A hóa trị II, B hóa trị III) cần
dùng vừa đủ 8,96 lít O2 (đktc), thu được hỗn hợp Y gồm 2 oxit của 2 kim loại A và B.
Dẫn luồng khí H2 dư đi qua hỗn hợp Y nung nóng đến khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì
thu được 33,40 gam chất rắn. Cho biết H2 chỉ khử được một trong hai oxit của hỗn hợp
Y. Xác định tên 2 kim loại A, B ?
Cho: H = 1; Fe = 56; O = 16; C = 12; Mg = 24;
Al = 27; Zn = 65; Fe = 56; Pb = 207; Cu = 64
.............Hết.............
Họ và tên...................................................................SBD..........................................
PHÒNG GD&ĐT NGHĨA ĐÀN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM | KỲ THI OLYMPIC CẤP HUYỆNNĂM HỌC 2012 – 2013 |
Môn: Hóa học 8 |
Câu | Nội dung | Điểm |
1 (5đ) | 1. 2. 3. 4. 5. 6. SO3 + H2O → H2SO4 7. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑ b. - Lấy lần lượt 4 chất rắn cho vào 4 ống nghiệm có đựng nước cất rồi lắc đều + Nếu chất nào không tan trong nước → CaCO3 + chất còn lại đều tan trong nước tạo thành dung dịch. - Dùng 4 mẩu giấy quỳ tím nhúng lần lượt vào 3 ống nghiệm + Nếu ống nghiệm nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ → có đựng P2O5 P2O5 + H2O → H3PO4 + Nếu ống nghiệm nào làm cho quỳ tím chuyển sang màu xanh → là ống Na2O Na2O + H2O → NaOH + Còn lại không làm quỳ tím chuyển màu → ống nghiệm có đựng NaCl | Sơ đồ 0,25 Mỗi phản ứng đúng 0,25đ Nhận biết được 1 chất cho 0,5 |
Câu 2 (2,5đ) | 4FeS + 7O2 2Fe2O3 + 4SO2 c. Al2(SO4)3 + 6NaOH 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 d. C3H8 + 5O2 3CO2 + 4H2O e. + O2 xCO2 + H2O g. CnH2n + O2 nCO2 + nH2O | Mỗi pư đúng 0,5 điểm |
3 (4đ) | PTHH Fe + 2HCl FeCl 2 + H2 Thể tích của khí hiđro thu được ( đktc) =n.22,4=0,25.22,4=5,6 (lit) Số mol của sắt là n Fe = Số mol của axit clohiđric là n HCl = > Vậy sắt dư Số mol sắt phản ứng là n Fe = n HCl = Số mol sắt dư là n Fe dư =n Fe bđ - n Fe pư =0,4 -0,25= 0,15 (mol) Khối lượng sắt dư là m Fe =n.M=0,15. 56=84 (g) b.Số mol hiđro là : = Thể tích của khí hiđro thu được ( đktc) =n.22,4=0,25.22,4=5,6 (lit) | ||
4 (3,5đ) | 2. Ta có sơ đồ của phản ứng là: A + O2 CO2 + H2O - Trong A có chắc chắn 2 nguyên tố: C và H nO= = 0,45 mol => nO = 0,9 mol nCO= = 0,3 mol, => nC = 0,3 mol, nO = 0,6 mol nHO= = 0,4 mol, => nH = 0,8 mol, nO = 0,4 mol - Tổng số mol nguyên tử O có trong sản phẩm là: 0,6 + 0,4 =1mol > 0,9 mol Vậy trong A có nguyên tố O và có: 1 – 0,9 = 0,1 mol O - Coi CTHH của A là CxHyOz; thì ta có: x : y : z = 0,3 : 0,8 : 0,1 = 3 : 8 : 1. Vậy A là: C3H8O |
5 (5đ) | Ta có: Gọi A.a + B.b = 23,8 (1) 2A + O2 2AO a a/2 a 4B + 3O2 2B2O3 b 3b/4 b/2 (2) Hỗn hợp Y gồm: AO = a (mol) và B2O3 = b/2 (mol) - Trường hợp 1: AO không bị H2 khử còn B2O3 bị H2 khử: B2O3 + 3H2 2B + 3H2O b/2 b Chất rắn thu được gồm: AO = a (mol) và B = b (mol) (A + 16).a + B.b = 33,4 (3) Từ (1,2,3) ta có: a = 0,6; b = 0,4/3 thay vào (1)
Trường hợp này loại ! - Trường hợp 1: AO bị H2 khử còn B2O3 không bị H2 khử: AO + H2 A + H2O a a Chất rắn thu được gồm: A = a (mol) và B2O3 = b/2 (mol) A.a + (2B + 3.16).b/2 = 33,4 (4) Từ (1,2,4) ta có: a = 0,2; b = 0,4 thay vào (1) 0,2.A + 0,4.B = 23,8 A + 2B = 119
Vậy A là kẽm (Zn); B là nhôm (Al) | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
PHÒNG GD&ĐT NGHĨA ĐÀN ĐỀ CHÍNH THỨC | KỲ THI OLYMPIC CẤP HUYỆNNĂM HỌC 2012 – 2013 |
Môn: Hóa học 8 | |
(Đề gồm có 01 trang) | Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) |
Câu 1:(5.0đ):
a) Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau?
Fe Fe3O4 H2O O2 SO2 SO3 H2SO4 ZnSO4
b) Có 4 chất rắn màu trắng là Đá vôi(CaCO3), P2O5, Muối ăn(NaCl) và Na2O . Hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất trên. Viết phương trình phản ứng (nếu có)?
Câu 2:(2.5đ):
Cân bằng các phương trình phản ứng có sơ đồ sau:
a. FeS + O2 Fe2O3 + SO2
b. Al2(SO4)3 + NaOH Al(OH)3 + Na2SO4
c. C3H8 + O2 CO2 + H2O
d. + O2 CO2 + H2O
e. CnH2n + O2 CO2 + H2O
Câu 3:4.0.đ):
Cho 22,4 g sắt vào một dung dịch chứa 18,25 g axit clohiđric tạo thành sắt (II) clorua và khí hiđro
a.Lập phương trình hoá học của phản ứng trên?
b.Chất nào còn dư sau phản ứng và có khối lượng là bao nhiêu?
c.Tính thể tích của khí hiđro thu được ( đktc)
Câu 4:(3.5đ):
. Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất X, cần dùng hết 10,08 lít O2 (ĐKTC). Sau khi kết
thúc phản phản ứng, chỉ thu được 13,2 gam khí CO2 và 7,2 gam nước.
a. Tìm công thức hoá học của X (Biết công thức dạng đơn giản chính là công thức hoá
học của X)
b. Viết phương trình hoá học đốt cháy X ở trên ?
Câu 5:(5.0đ):
Đốt cháy hoàn toàn 23,80 gam hỗn hợp 2 kim loại A, B (A hóa trị II, B hóa trị III) cần
dùng vừa đủ 8,96 lít O2 (đktc), thu được hỗn hợp Y gồm 2 oxit của 2 kim loại A và B.
Dẫn luồng khí H2 dư đi qua hỗn hợp Y nung nóng đến khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì
thu được 33,40 gam chất rắn. Cho biết H2 chỉ khử được một trong hai oxit của hỗn hợp
Y. Xác định tên 2 kim loại A, B ?
Cho: H = 1; Fe = 56; O = 16; C = 12; Mg = 24;
Al = 27; Zn = 65; Fe = 56; Pb = 207; Cu = 64
.............Hết.............
Họ và tên...................................................................SBD...........................................
Câu | Nội dung | Điểm |
1 | 1. 2. 3. 4. 5. 6. SO3 + H2O → H2SO4 7. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑ b. - Lấy lần lượt 4 chất rắn cho vào 4 ống nghiệm có đựng nước cất rồi lắc đều + Nếu chất nào không tan trong nước → CaCO3 + chất còn lại đều tan trong nước tạo thành dung dịch. - Dùng 4 mẩu giấy quỳ tím nhúng lần lượt vào 3 ống nghiệm + Nếu ống nghiệm nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ → có đựng P2O5 P2O5 + H2O → H3PO4 + Nếu ống nghiệm nào làm cho quỳ tím chuyển sang màu xanh → là ống Na2O Na2O + H2O → NaOH + Còn lại không làm quỳ tím chuyển màu → ống nghiệm có đựng NaCl |
Câu 2 | (1) FeO + H2 Fe + H2O (2) Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (3) Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O (4) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (5) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 |
3 | PTHH Fe + 2HCl FeCl 2 + H2 Thể tích của khí hiđro thu được ( đktc) =n.22,4=0,25.22,4=5,6 (lit) | ||
Số mol của sắt là n Fe = | |||
Số mol của axit clohiđric là n HCl = | |||
> Vậy sắt dư | |||
Số mol sắt phản ứng là n Fe = n HCl = | |||
Số mol sắt dư là n Fe dư =n Fe bđ - n Fe pư =0,4 -0,25= 0,15 (mol) | |||
Khối lượng sắt dư là m Fe =n.M=0,15. 56=84 (g) | |||
b.Số mol hiđro là : = | |||
Thể tích của khí hiđro thu được ( đktc) =n.22,4=0,25.22,4=5,6 (lit) | |||
4 | 2. Ta có sơ đồ của phản ứng là: A + O2 CO2 + H2O - Trong A có chắc chắn 2 nguyên tố: C và H nO= = 0,45 mol => nO = 0,9 mol nCO= = 0,3 mol, => nC = 0,3 mol, nO = 0,6 mol nHO= = 0,4 mol, => nH = 0,8 mol, nO = 0,4 mol - Tổng số mol nguyên tử O có trong sản phẩm là: 0,6 + 0,4 =1mol > 0,9 mol Vậy trong A có nguyên tố O và có: 1 – 0,9 = 0,1 mol O - Coi CTHH của A là CxHyOz; thì ta có: x : y : z = 0,3 : 0,8 : 0,1 = 3 : 8 : 1. Vậy A là: C3H8O |
5 | Ta có: Gọi A.a + B.b = 23,8 (1) 2A + O2 2AO a a/2 a 4B + 3O2 2B2O3 b 3b/4 b/2 (2) Hỗn hợp Y gồm: AO = a (mol) và B2O3 = b/2 (mol) - Trường hợp 1: AO không bị H2 khử còn B2O3 bị H2 khử: B2O3 + 3H2 2B + 3H2O b/2 b Chất rắn thu được gồm: AO = a (mol) và B = b (mol) (A + 16).a + B.b = 33,4 (3) Từ (1,2,3) ta có: a = 0,6; b = 0,4/3 thay vào (1)
Trường hợp này loại ! - Trường hợp 1: AO bị H2 khử còn B2O3 không bị H2 khử: AO + H2 A + H2O a a Chất rắn thu được gồm: A = a (mol) và B2O3 = b/2 (mol) A.a + (2B + 3.16).b/2 = 33,4 (4) Từ (1,2,4) ta có: a = 0,2; b = 0,4 thay vào (1) 0,2.A + 0,4.B = 23,8 A + 2B = 119
Vậy A là kẽm (Zn); B là nhôm (Al) |
C©u 1: (3 điểm)
Viết các PTHH xảy ra và ghi đầy đủ điều kiện phản ứng ( nếu có) khi:
1/ Cho dung dịch axit clohiđric tác dụng lần lượt với các chất: Nhôm, Sắt, Đồng, Kẽm, Magie.
2/ Cho khí oxi tác dụng lần lượt với: Sắt, Đồng, Lưu huỳnh, Phốt pho.
3/ Cho khí Hiđro đi qua các ống mắc nối tiếp, nung nóng chứa lần lượt các chất: MgO, CaO, CuO, Fe2O3, Na2O, P2O5.
C©u 2: (4 ®iÓm)
1/ Hoµn thµnh ph¬ng tr×nh ph¶n øng cña chuçi biÕn ho¸ sau, cho biÕt mçi ch÷ c¸i: A, B, C, D lµ mét chÊt riªng biÖt.
KClO3 -> A -> B -> C -> D -> Al2(SO4)3
2/ Trình bày cách nhận biết các chất rắn: CaO, SiO2, K2O, P2O5, NaCl chứa trong các bình riêng biệt bị mất nhãn.
C©u 3: (4 ®iÓm)
Đốt cháy hết 6,2 g photpho trong bình khí oxi lấy dư. Cho sản phẩm cháy hoà tan vào 235,8 gam nước thu được dung dịch axit có khối lượng riêng 1,25 g/ml.
C©u 4: (5 ®iÓm )
1/ Cã mét OxÝt s¾t cha râ c«ng thøc. Chia mét lîng OxÝt s¾t nµy lµm hai phÇn b»ng nhau.
2/ Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau.
a. Tính tỷ lệ .
b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng.
C©u 5: ( 4 ®iÓm)
Dùng khí CO để khử hoàn toàn 20 gam một hỗn hợp Y gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, thu được chất rắn chỉ là các kim loại, lượng kim loại này được cho phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (lấy dư), thì thấy có 3,2 gam một kim loại màu đỏ không tan.
a- Tính % khối lượng các chất có trong hỗn hợp Y ?
b- Nếu dùng khí sản phẩm ở các phản ứng khử Y, cho đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa. Biết hiệu suất của phản ứng này chỉ đạt 80% ?
( H = 1; O = 16; Fe = 56; Cl = 35,5; S = 32; C = 12; Ca = 40; P = 31; K = 39; Mn = 55; Cu = 64)
--------------- Hết --------------
Họ tên thí sinh …………………………………….. Số báo danh ………………
UBND huyÖn Thanh Tr× Phßng Gi¸o dôc& ®µo t¹o | ®¸p ¸n – biÓu ®iÓm chÊm M«n: Hãa häc 8. N¨m häc: 2012 - 2013 |
I/ Híng dÉn chung
- NÕu thÝ sinh lµm bµi kh«ng theo c¸ch nªu trong ®¸p ¸n mµ vÉn ®óng th× cho ®ñ ®iÓm nh híng dÉn quy ®Þnh ( ®èi víi tõng phÇn ).
- Trong khi tính toán, nếu nhầm lẫn một câu hỏi nào đó dẫn đến kết quả sai nhưng phương pháp giải đúng thì trừ đi nửa số điểm giành cho phần hoặc câu đó. Nếu tiếp tục dùng kết quả sai để giải các vấn đề tiếp theo thì không tính điểm cho các phần sau.
- Đối với pthh nào mà cân bằng hệ số sai hoặc thiếu cân bằng ( không ảnh hưởng đến giải toán) hoặc thiếu điều kiện thì sẽ trừ nửa số điểm giành cho pt đó. Trong một pthh, nếu có từ một CTHH trở lên viết sai thì pt đó không được tính điểm.
II/ Đáp án và thang điểm chấm
C©u 1: (3 ®iÓm ) Hoµn thµnh ®óng mçi PTP¦ ®îc 0,25 ®iÓm. Viết thừa mỗi PTPƯ ( sai tính chất) trừ 0,125 điểm.
a) 6HCl + 2 Al 🡪 2AlCl3 + 3H2 2HCl + Fe 🡪 FeCl2 + H2 2HCl + Zn 🡪 ZnCl2 + H2 2HCl + Mg 🡪 MgCl2 + H2 | 1đ |
b) 3Fe + 2O2 🡪 Fe3O4 2Cu + O2 🡪 2CuO S + O2 🡪 SO2 4P + 5O2 🡪 2P2O5 | 1 đ |
c) CuO + H2 🡪 Cu + H2O Fe2O3 + 3H2 🡪 2Fe + 3H2O Na2O + H2O 🡪 2NaOH P2O5 + 3H2O 🡪 2H3PO4 | 1 đ |
C©u 2: (4 ®iÓm)
1/( 2,25 đ) Xác định đúng được các chất A, B, C, D mỗi chất được 0,25 đ. Viết đúng 5 PTPƯ, mỗi PT được 0,25 đ
2, (1,75 đ)
Trích mẫu thử . Cho nước vào lần lượt các mẫu thử | 0,25 đ |
- Mẫu thử tan, tạo dung dịch không màu: NaCl, K2O, P2O5 | 0,25 đ |
- Mẫu thử tan, tạo dung dịch đục: CaO; - Mẫu thử không tan: SiO2 | 0,25 đ |
Cho quỳ tím vào lần lượt các sản phẩm mẫu thử tan: - Quỳ tím hóa xanh là dd KOH, chất tan ban đầu : K2O - Quỳ tím hóa đỏ là dd H3PO4, chất ban đầu: P2O5 | 0,5 đ |
PTHH: CaO + H2O 🡪 Ca(OH)2 K2O + H2O 🡪 2KOH P2O5 + 3H2O 🡪 2H3PO4 | 0,5 đ |
Câu 3 ( 4 điểm)
| 0,25 đ |
4P + 5O2 🡪 2P2O5 | 0,5 đ |
= 5/4 nP = 0,25(mol) | 0,25 đ |
🡪 = 30% x 0,25 = 0,075(mol) | 0,25 đ |
🡪 = 0,25 + 0,075 = 0,325(mol) 🡪 = 0,325 x 22,4 = 7,28(lit) | 0,5 đ |
b) P2O5 + 3H2O 🡪 2 H3PO4 0,1 0,2 (mol) | 0,75 đ |
= 0,2 x 98 = 19,6(g) ; = 0,1 x 142 = 14.2(g) | 0,5 đ |
= 14,2 + 235,8 = 250(g) | 0,25 đ |
= 250 : 1,25 = 200ml = 0,2(l) | 0,25đ |
= 7,84% ; = 1M | 0,5đ |
C©u 4: (5 ®iÓm)
1/ (2,5 điểm)
Gọi CTHH cua sắt oxit là FexOy. Có nFe = 8,4 : 56 = 0,15 mol | 0,25 đ |
FexOy + 2yHCl 🡪 xFeCl2y/x + yH2O | 0,5 đ |
n FexOy = 0,45/2y (mol) | 0,25 đ |
FexOy + yCO 🡪 xFe + yCO2 | 0,5 đ |
n FexOy = 0,15/x (mol) | 0,25 đ |
Có PT: 0,45/2y = 0,15/x | 0,5 đ |
=> x: y = 2:3 . CTHH của sắt oxit là Fe2O3 | 0,25 đ |
2/ (2,5 điểm)
2KClO3 → 2KCl + 3O2
| 0,50 |
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
| 0,50 |
Vì các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau nên:
| 0,50 |
| 0,50 |
| 0,50 |
C©u 5: (4®iểm)
a) CO + CuO Cu + CO2 (1) 3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2(2) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (3) | 0,75 đ |
nCu = = 0,05 mol, theo PTHH(1) => nCuO= 0,05 mol, | 0,5 đ |
=> mCuO= 0,05.80 = 4 g. Vậy khối lượng Fe2O3 = 20 – 4 = 16 gam
| 0,5 đ |
Phầm trăm khối lượng các oxit kim loại: % CuO = .100 = 20% ; % Fe2O3 = .100 = 80%
| 0,5 đ |
b) Khí sản phẩm phản ứng được với Ca(OH)2 là: CO2 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (4) nFeO = = 0,1 mol, | 0,5 |
| 0,5 |
| 0,25 đ |
Khối lượng CaCO3 tính theo lý thuyết: 0,35.100 = 35 gam | 0,25 đ |
Khối lượng CaCO3 tính theo hiệu suất: 35.0,8 = 28 gam | 0,25 đ |
PHÒNG GD&ĐT NGHĨA ĐÀN ĐỀ THI CHÍNH THỨC | KỲ THI OLYMPIC CẤP HUYỆNNĂM HỌC 2013 – 2014 |
Môn: Hóa học 8 | |
(Đề gồm có 01 trang) | Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) |
Câu 1(4,5 điểm):
a. Hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học sau( ghi rõ điều kiện nếu có)
A BaO Ba(OH)2
(4)
(1)
B O2 SO2 H2SO3
(8)
C Fe3O4 Fe H2
(3)
Biết A, B, C là các hóa chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
b. Cân bằng các phản ứng hóa học sau:
1. C4H9OH + O2 CO2 + H2 O
2. CnH2n+2 + O2 CO2 + H2O
3. Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
4. FexOy + CO FeO + CO2
Câu 2(4 điểm):
Nêu các hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau và viết phương trình phản ứng để giải thích? Cho biết các phản ứng đó thuộc phản ứng hóa học nào?
a. Đốt P trong lọ có sẵn 1 ít nước cất sau đó đậy nút lại rồi lắc đều cho đến khi khói trắng tan hết vào trong nước. Cho mẩu quỳ tím vào dd trong lọ.
b. Cho Zn vào dd H2SO4 loãng , dẫn khí sinh ra vào ống nghiệm chứa sẵn một ít O2 .Đưa ống nghiệm lại gần ngọn lửa đèn cồn.
c. Cho một mẩu Na vào cốc nước để sẵn mẩu giấy quỳ tím.
d. Cho một mẩu Ca(OH)2 vào nước, khuấy đều rồi đem lọc, sau đó thổi khí thở vào nước lọc
Câu 3(4 điểm):
1)Cho những chất sau: P2O5, Ag, H2O, KClO3, Cu, Zn, Na2O, S, Fe2O3, CaCO3, HCl, và những dụng cụ thí nghiệm cần thiết. Hãy chọn dùng trong số những chất trên để điều chế những chất dưới đây bằng cách viết các phương trình phản ứng hóa học và ghi điều kiện của phản ứng (nếu có): NaOH, Ca(OH)2, O2, H2SO4, Fe, H2.
2) Có một hỗn hợp rắn gồm lưu huỳnh, muối ăn, bột sắt. Hãy nêu phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp(dụng cụ hóa chất coi như có đủ)
Câu 4(3,5 điểm):
Cho 16 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Al, Fe vào dung dịch loãng chứa 39,2 gam axit H2SO4, phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và 6,72 lít khí (đktc) .
Câu 5(4 điểm):
Khử hoàn toàn 3,48 gam oxit của kim loại M cần vừa đủ 1,344 lít khí H2 (đktc). Toàn bộ lượng kim loại thu được đem hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch axit HCl dư thu được 1,008 dm3 khí hiđro (đktc). Tìm kim loại M và xác định công thức hóa học của oxit.
----------------------------------------------Hết--------------------------------------------
Họ tên thí sinh:............................................................SBD:................................................
PHÒNG GD&ĐT NGHĨA ĐÀN ĐÁP ÁN | KỲ THI OLYMPIC CẤP HUYỆNNĂM HỌC 2013 – 2014 |
Môn: Hóa học 8 |
Câu | Nội dung | Điểm |
1 | a. A: KmnO4 ; B: KClO3 ; C: H2O 1. Viết đúng mỗi phản ứng cho 0,25 điểm. Thiếu đk hoặc căn bằng sai trừ 1 nửa sô điểm. b 1. C4H9OH + 6O2 4CO2 +5H2 O 2. CnH2n+2 +O2 nCO2 + (n-1)H2O 3. 2Al +6H2SO4 Al2(SO4)3 +3SO2 +6H2O 4. FexOy +(y-x)CO xFeO +(y-x)CO2 | Mỗi pư đúng cho 0,5đ |
2 | a, - Quì tim chuyển thành màu đỏ. - Vì đốt P ta thu được P2O5, P2O5 phản ứng với nước tạo thành axit, mà axit làm quì tím chuyển thành màu đỏ - Phương trình hoá học: 4P + 5O2 2P2O5 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 b, - Cháy và nổ - Vì Zn phản ứng với dd H2SO4 loãng sinh ra khí hydro, khí hydro trộn với khí oxi sẽ có hiện tượng cháy nổ. - Phương trình hoá học: Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 2H2 + O2 2H2O c. - Quì tím chuyển thành màu xanh - Vì cho Na vào nước, nó phản ứng với nước sinh ra kiềm. Kiềm thì làm quì tím chuyển thành màu đỏ. - Phương trình hoá học: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 d. - Cốc nước lọc từ trong chuyển thành đục - Vì Ca(OH)2 có một phần tan nên trong nước lọc có Ca(OH)2, mà Ca(OH)2 phẩn ứng với CO2 trong hơi thở tạo thành CaCO3 ít tan nên nước vẫn đục.
| Giải thích đúng đủ 1 ý cho 1điểm. Nếu thiếu pư chỉ cho 1 nửa số điểm. |
3 | 1). Điều chế NaOH Na2O + H2O → 2NaOH Điều chế Ca(OH)2 CaCO3 CaO + CO2 CaO + H2O → Ca(OH)2 Điều chế O2 2KClO3 2KCl + 3O2 Điện phân 2H2O → 2H2 + O2 (Điều chế O2 & H2) Điều chế H2SO4 S + O2 SO2 2SO2 + O2 2SO3 SO3 + H2O → H2SO4 Điều chế Fe Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O Điều chế H2 Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 2).Hòa tan hỗn hợp vào nước, gạn lọc chất không tan thu được hỗn hợp rắn gồm sắt và lưu huỳnh. Dùng nam châm ta tách được sắt và lưu huỳnh, dung dịch còn lại đem cô cạn ta thu được muối ăn. | 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 0.25 |
4 | nH2 = 0,3 mol. nH2SO4 = 0,04 mol PT: Mg + H2SO4 🡪 MgSO4 + H2 (1) 2Al + 3H2SO4 🡪 Al2(SO4)3 + 3H2 (2) Fe + H2SO4 🡪 FeSO4 + H2 (3) Từ (1), (2), (3) ta thấy số mol H2 = nH2SO4 = 0,03 mol < 0,04 mol. 🡪 axit dư còn KL hết. b. Trong dd A có 3 muối: Tổng khối lượng muối là = m Kim loại + m gốc (SO4) = 16 + 0,3.96 = 44,8 g. c. pư: 4H2 + Fe3O4 🡪 3Fe + 4H2O mol: 0,3 0,225 Vì H = 80% nên n Fe = 0,225.80% = 0,18 mol. 🡪 m = 0,18.56 = 10,08 g | 0.5 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 0.25 0.25 0.5 0.25 |
5 | nH2(1) = 0,06 mol ; nH2(2) = 0,045 mol . Gọi công thức là MxOy ( hóa trị của M là 2y/x thuộc N*) TN1: khử oxit: MxOy + yH2 🡪 xM + yH2O (1) TN2: Cho M tác dụng với HCl: 2M + 2a HCl 🡪 2MCla + aH2 (2) Mol: 0,045 Theo (1) thì nH2 = nH2O = 0,06 mol. 🡪 nO = 0,06 mol.
| 0.5 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 0.25 |
Chú ý: Nếu học sinh giải cách khác đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
UBND HUYỆN QUỲ HỢP ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH KHÁ GIỎI
Phòng GD&ĐT Quỳ hợp Năm học: 2013-2014
Môn thi: Hoá học lớp 8
Thời gian làm bài: 120 phút (Không tính thời gian giao nhận đề)
Câu I: (7đ)
1/(2đ) Hoàn thành các PTHH của các sơ đồ phản ứng sau:
P2O5 + NaOH ---> Na3PO4 + H2O
KOH + Al2(SO4)3 ---> K2SO4 + Al(OH)3
FeS2 + O2 ---> Fe2O3 + SO2
CxHy + O2 ---> CO2 + H2O
2/ (2đ) Nêu phương pháp hóa học nhận biết các chất rắn đựng trong các lọ riêng biệt sau: Natrioxit, Magieoxit, điphotphopentaoxit. Viết các PTHH
3/ (3đ) Cho các chất: KNO3; SO3; Fe2O3; K2O; H2SO4; HCl; Na2SO4; Cu(OH)2; NaOH; CO.
a.Hãy gọi tên và phân loại các hợp chất đó.
b. Viết các PTHH có thể xảy ra giữa các trên với H2O.
Câu II. (3đ) Một nguyên tử A có tổng số hạt p, n, e là 115; trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Xác định số hạt p, n, e của nguyên tử A
Câu III: (4đ) Nồng độ % của dung dịch NaCl bão hòa ở 00C là 25,93%.
a.Tính độ tan của NaCl trong nước ở 00C.
b.Khi làm lạnh 600 gam dung dich NaCl bão hòa ở 900C xuống tới 00C. thì khối lượng dung dịch bão hòa sau khi làm lạnh thu được là bao nhiêu? Biết độ tan của NaCl trong nước ở 900C là 50 gam.
Câu IV: (6đ) Một Oxit kim loại M2Ox có phần trăm về khối lượng của M bằng 7/3 phần trăm khối lượng của O.
a/ Hãy tính toán để xác định công thức hóa học của oxit trên.
(Biết M có thể là một trong các kim loại : Mg=24; Cu=64; Zn=65; Fe=56; Al=27; Ag=108)
b/Cho luồng khí hiđro đi qua 48 gam hỗn hợp rắn gồm M2Ox và một oxit kim loại hóa trị II nung nóng ( các phản ứng khử đều sinh ra kim loại). Sau một thời gian thấy khối lượng chất rắn còn lại là 41,6 gam. Tính thể tích khí H2 (đktc) tối thiểu đã tham gia phản ứng.
c/ Khử hoàn toàn 32 gam M2Ox ở trên cho ra kim loại M phải dùng tối thiểu bao nhiêu lít hỗn hợp khí X (đktc) chứa CO và H2 có tỉ khối đối với khí Oxi là 0,225. Sau phản ứng thu được bao nhiêu gam CO2.
Cho : Fe = 56; Na=23; C = 12, O =16; Cl = 35,5; H=1;
Thí sinh bảng B không phải làm ý c/ Câu IV
Đề này có 01 trang
......................Hết..........................
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu | Nội dung | Điểm bảng A | Điểm bảng B |
CâuI(7đ) a/2 đ b/2 đ c/3đ | - PTHH: : 6KOH + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3 + 3K2SO4 P2O5 +6NaOH → 2Na3PO4 + 3H2O 4 FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 4CxHy + (4x +y)O2 4xCO2 + 2yH2O Hoặc CxHy + (x +y/4)O2 xCO2 + y/2H2O - Cho hỗn hợp vào nước dư khuấy đều, chất rắn không tan ra là MgO; Hai chất rắn tan ra là Na2O và P2O5 và ta thu được 2 dung dịch tương ứng là NaOH và H3PO4 (1) - Cho 2 mẫu giấy quỳ tím lần lượt vào 2 dd (1), dd nào làm quỳ tím đổi sang màu xanh là dd NaOH và chất ban đầu là Na2O; dd nào làm quỳ tím đổi sang màu đỏ là dd H3PO4 và chất ban đầu là P2O5 PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
- Phân loại, gọi tên: + Các chất thuộc loại oxit: K2O Kali oxit Fe2O3 Sắt(III)oxit SO3 Lưu huynh trioxxit CO Cac bon oxit + Các chất thuộc loại axit: H2SO4 Axit sun furic HCl Axit Clohiđric + Các chất thuộc loại Bazơ: Cu(OH)2 Đồng(II)hiđroxit NaOH Natri hiđroxit + Các chất thuộc loại Muối Na2SO4 Natri sunfat KNO3 Kali nitrat - Các chất có tác dụng với nước: + K2O PTHH K2O + H2O → 2KOH + SO3 PTHH SO3 + H2O → H2SO4 * Nếu viết thừa mỗi PTHH trừ 0,25 đ | CâuI(7đ) a/2 đ 0,5 0,5 0,5 0,5 b/ 2 đ 0,75 0,75 0,25 0,25 c/3đ 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,5 0,5 | CâuI(8đ) a/2 đ 0,5 0,5 0,5 0,5 b/ 2 đ 0,75 0,75 0,25 0,25 c/4 đ 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,5 0,5 |
Câu II 3,0 đ
| Trong nguyên tử hạt p, e là hạt mang điện và có số trị bằng nhau; còn hạt n không mang điện. Ta gọi giá trị của hạt mang điện là x và giá trị của hạt không mang điện là y ta có:
Vậy số hạt p = số hạt e = 35 ; số hạt n = 45 | CâuII3,0 0,75 0,75 0,75 0,75 | CâuII 3,0 đ 0,75 0,75 0,75 0,75 |
Câu III(4đ) (a/ 1,5đ) (b/ 2,5đ) | a/ Ở 00C, trong 100g dd bão hòa có chứa 25,93 g NaCl và 100-25,93=74,07 gam nước Độ tan S = .100 ≈ 35(g) b/Cứ 100 gam nước hòa tan tối đa 50 gam NaCl (ở 900C) => trong 150 g dd NaCl bão hòa (ở 900C) có chứa 50 gam NaCl Khi làm lạnh 150 gam dd bão hòa từ 900C xuống 00C lượng dd giảm 50-35 =15 gam, do có 15 g NaCl kết tinh ra khỏi dd. Vậy khi làm lạnh 600 gam dd bão hòa từ 900C xuống 00C lượng dd giảm 600 : 150 x 15 = 60 gam, do có 60 g NaCl kết tinh ra khỏi dd. Vậy khối lượng dd còn lại là 600 – 60 = 540 gam. |
0,75 0,75 (b/ 2,5đ) 0,75 0,75 0,5 0,5 | Câu III 4đ (a/ 1,5đ) 0,75 0,75 (b/ 2,5đ) 0,75 0,75 0,5 0,5 |
Câu IV (6đ) (a/ 2,5đ) b/ 2,5đ c/ 1đ | a)Gọi NTK của kim loại M là M Ta có %M = 7/3%O => %M.3 = %O. 7 % M = %O = 3. = 7. => M = 56x/3 (*) Mà hóa trị của M <4 và x phải nguyên dương nên x chỉ nhận 3 giá trị 1,2,3 Thay giá trị của x vào (*) thì chỉ có x =3 và M = 56 là phù hợp Vậy M là Sắt và công thức của Oxit là Fe2O3 b/Gọi công thức của Oxit kim loại hóa trị II là XO PTHH : Fe2O3 + 3H22Fe + 3H2O (1) XO + H2 X + H2O (2)
Sau phản ứng khối lượng chất rắn giảm đi chính là khối lượng O trong Oxit đã bị khử. mO = 48- 41,6 = 6,4 (g) nO = 6,4 : 16 = 0,4 (mol) Mặt khác khi nhìn vào các PTHH (1) và (2) ta thấy: Số mol H2 = số mol H2O = số mol O trong trong Oxit đã bị khử = 0,4
0,4 . 22,4 = 8,96 (l) c/ Gọi số mol của H2 và CO lần lượt là a và b PTHH : Fe2O3 + 3H22Fe + 3H2O (1) a/3 : a : 2a/3 : a Fe2O3+ 3CO 2Fe + 3CO2 (2) b/3 : b : 2b/3 : b Số mol Fe2O3 = 0,2 mol Theo các PTHH thì tỉ lệ số mol Fe2O3 và các chất khí đều là 1:3 => tổng số mol các khí là 0,2.3 = 0,6 mol Vhh khí = 0,6 . 22,4 = 13,44 (l) Khối lượng mol của hỗn hợp khí X là: 0,225.32 = 7,2 (g) Khối lượng của 0,6 mol hh khí là 0,6.7,2 = 4,32 (g) Ta có: => a = 0,48 và b = 0,12 Số mol CO2 = Số mol CO trong hh = 0,12 mol mCO2 = 0,12 .44 = 5,28 (g) | (a/ 2,5đ) 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25
0,25 b/ 2,5đ 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 c/ 1đ 0,25
0,25 0,25 0,25 | Câu IV (5đ) (a/ 2,5đ) 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25
0,25 b/ 2,5đ 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 c/Không phải làm |
Thí sinh có thể làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa.
Phßng gd vµ ®t than uyªn TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
| KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Năm học: 2013 – 2014 Môn: Hóa học - Lớp 8 Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) |
ĐỀ BÀI
Câu 1(4 điểm):
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a. FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2
b. H2 + Fe2O3 Fe + H2O
c. Cu + H2SO4(đ) CuSO4 + SO2 + H2O
d. NxOy + Cu CuO + N2
Câu 2(3 điểm):
Cho 3 khí: Cacbonic, hiđro, oxi chứa trong ba lọ riêng biệt. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các khí trên. Viết phương trình phản ứng xảy ra (Nếu có)
Câu 3(4 điểm):
Đốt cháy hoàn toàn 0,24 g magie (Mg) trong không khí, người ta thu được 0,40 g magie oxit. Em hãy tìm công thức hóa học đơn giản của magie oxit.
Câu 4(6 điểm):
4.1. Đốt cháy 12,15 gam Al trong bình chứa 6,72 lít khí O2 (ở đktc).
a. Chất nào dư sau phản ứng? Có khối lượng bằng bao nhiêu?
b. Chất nào được tạo thành? Có khối lượng bằng bao nhiêu?
Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn
4.2. Hỗn hợp khí gồm H2 và O2 có thể tích 4,48 lít (có tỉ lệ thể tích là 1:1).
a. Tính thể tích mỗi khí hỗn hợp.
b. Đốt cháy hỗn hợp khí trên chính bằng lượng khí oxi trong bình. Làm lạnh hỗn hợp sau phản ứng thu được khí A. Tính thể tích khí A. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
Câu 5(3 điểm):
Một muối có công thức Ca3(PO4)x phân tử khối là 310. Tìm hóa trị của gốc axit PO4 biết hóa trị của Ca là II.
Cho: Mg = 24, O = 16, H = 1, Ca = 40, Al = 27, P = 31
(Đề thi gồm có 01 trang)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN | HƯỚNG DẪN CHẤM KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC: 2013 - 2014 Môn: Hóa học Lớp: 8 | |||
Câu | Đáp án | Điểm | ||
1 (4 điểm) | a. 4FeS2 + 11O2 2 Fe2O3 + 8SO2 | 1 | ||
b. 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O | 1 | |||
c. Cu + 2H2SO4(đ) CuSO4 + SO2 +2 H2O | 1 | |||
d. 2NxOy + 2y Cu 2yCuO + x N2 | 1 | |||
2 (3 điểm) | Dùng que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ. Lọ làm cho que đóm cháy sáng lên là lọ chứa oxi. Lọ có ngọn lửa xanh mờ là lọ chứa hiđro. Lọ còn lại chứa cacbonic PT: C + O2 CO2 2H2 + O2 2H2O | 2 0,5 0,5 | ||
3 (4 điểm) | - Số mol nguyên tử Mg tham gia phản ứng : = 0,01 (mol) - Số gam oxi tham gia phản ứng với Mg: 0,40 – 0,24 = 0,16(g) - Số mol nguyên tử O kết hợp với Mg: = 0,01(mol) - Như vậy: 0,01 mol nguyên tử Mg kết hợp với 0,01 mol nguyên tử O. => 1 nguyên tử Mg kết hợp với 1 nguyên tử O. => Công thức hóa học đơn giản của Magie oxit là MgO | 0,5 1 0,5 1 0,5 0,5 | ||
4 (6 điểm) | 4.1. Ta có: Số mol Al = 0,45 mol Số mol O2 = 0,3 mol PTHH: 4 Al + 3 O2 2Al2O3 Số mol ban đầu : 0,45 0,3 0 Số mol phản ứng: 0,4 0,3 Số mol sau phản ứng: 0,05 0 0,2 Vậy sau phản ứng Al dư Khối lượng Al dư = 0,05 x 27 = 1,35 gam Chất tạo thành là Al2O3. Khối lượng Al2O3 là: 20,4 gam | 0.5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 | ||
4.2. Ta có: a. VH2 = VO2= 4,48 : 2 = 2,24 lít
PTHH: 2H2 + O2 2H2O Thể tích ban đầu : 2,24 2,24 0 Thể tích phản ứng: 2,24 1,12 Thể tích sau phản ứng: 0 1,12 Vậy khí A là H2 có thể tích là: 1,12 lít | 1 0,5 0,5 0,5
0,5 | |||
5 (3 điểm) | Từ công thức ta có: (40 x 3) + 95x = 310 => x = 2 Muối có công thức: Ca3(PO4)2 Gọi hóa trị của gốc PO4 là y theo quy tắc hóa trị ta có: II.3 = 2.y => y = III Hóa trị của gốc PO4 là III | 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 |
Lưu ý:
- Học sinh giải theo cách khác được kết quả đúng và lập luận chặt chẽ vẫn cho điểm tối đa.
- Điểm toàn bài làm tròn đến 0,5 (0,25 làm tròn thành 0,5; 0,75 làm tròn thành 1).
UBND huyÖn Thanh Tr× Phßng Gi¸o dôc& ®µo t¹o | ®Ò kiÓm tra häc sinh n¨ng khiÕu cÊp huyÖn M«n: Hãa häc 8. Thêi gian: 120 phót N¨m häc: 2013 - 2014 |
C©u 1: ( 5 ®iÓm)
1/ C©n b»ng c¸c PTP¦ sau ( theo x, y,z )
FexOy + CO ------> Fe + CO2
MxOy + Al ------> M + Al2O3
A + H2O ------> A(OH)x + H2
CxHyNz + O2 ------> CO2 + H2O + N2
2/ Trong sè c¸c chÊt cho sau ®©y: CaCO3, CO2, Fe2O3, KClO3, MgO, P2O5, Cu, KNO3, CaO, cã nh÷ng chÊt nµo:
ViÕt c¸c PTP¦ x¶y ra ( ghi râ ®iÒu kiÖn ph¶n øng nÕu cã).
C©u 2: (4 ®iÓm)
1/ Cho c¸c chÊt sau: FeCl2, Fe, Fe3O4, FeSO4. H·y lËp thµnh mét d·y chuyÓn ®æi ho¸ häc vµ viÕt c¸c PTHH thùc hiÖn d·y chuyÓn ho¸ ®ã.
2/ Tr×nh bµy ph¬ng ph¸p ho¸ häc ph©n biÖt 4 dung dÞch kh«ng mµu: NaOH, HCl, Ca(OH)2, NaCl ®ùng trong 4 lä bÞ mÊt nh·n.
C©u 3: (4 ®iÓm)
1/ Hoµ tan 50 gam tinh thÓ CuSO4.5H2O vµo 390 ml H2O th× nhËn ®îc mét dung dÞch cã khèi lîng riªng b»ng 1,1g/ml. H·y tÝnh nång ®é % vµ nång ®é mol cña dung dÞch thu ®îc.
2/ X¸c ®Þnh khèi lîng muèi kÕt tinh khi lµm l¹nh 302 gam dung dÞch muèi KCl b·o hoµ tõ 800C xuèng cßn 200C. BiÕt r»ng ®é tan cña muèi KCl ë 800C lµ 51 gam vµ ë 200C lµ 34 gam.
C©u 4: (3 ®iÓm )
Cho 10,8 g hçn hîp gåm kim lo¹i X vµ X2O3 ®îc nung ë nhiÖt ®é cao råi dÉn luång khÝ CO d ®i qua ®Ó ph¶n øng hoµn toµn thu ®îc m (g) kim lo¹i vµ 3,36 lit khÝ CO2 (®.k.t.c)
b) X¸c ®Þnh kim lo¹i X, oxit X2O3. BiÕt r»ng trong hçn hîp, kim lo¹i X vµ oxit X2O3 cã sè mol b»ng nhau.
C©u 5: ( 4 ®iÓm)
Mét hçn hîp gåm Zn vµ Fe cã khèi lîng 18,6 gam. Hßa tan hçn hîp nµy trong 350 ml dung dÞch HCl 2M.
a) Chøng tá hçn hîp nµy tan hÕt.
b) TÝnh % vÒ khèi lîng cña mçi kim lo¹i trong hçn hîp biÕt r»ng sau ph¶n øng thu ®îc 6,72 lit H2 (®.k.t.c).
( H = 1; O = 16; Fe = 56; Zn = 65; C = 12; Cu = 64; K = 39; Cl = 35,5; S = 32)
--------------- Hết --------------
Họ tên thí sinh …………………………………….. Số báo danh ………………
I/ Híng dÉn chung
- NÕu thÝ sinh lµm bµi kh«ng theo c¸ch nªu trong ®¸p ¸n mµ vÉn ®óng th× cho ®ñ ®iÓm nh híng dÉn quy ®Þnh ( ®èi víi tõng phÇn ).
- Trong khi tính toán, nếu nhầm lẫn một câu hỏi nào đó dẫn đến kết quả sai nhưng phương pháp giải đúng thì trừ đi nửa số điểm giành cho phần hoặc câu đó. Nếu tiếp tục dùng kết quả sai để giải các vấn đề tiếp theo thì không tính điểm cho các phần sau.
- Đối với pthh nào mà cân bằng hệ số sai hoặc thiếu cân bằng ( không ảnh hưởng đến giải toán) hoặc thiếu điều kiện thì sẽ trừ nửa số điểm giành cho pt đó. Trong một pthh, nếu có từ một CTHH trở lên viết sai thì pt đó không được tính điểm.
II/ Đáp án và thang điểm chấm
C©u 1: (5 ®iÓm )
FexOy + yCO 🡪 xFe + yCO2 3MxOy + 2yAl 🡪 3xM + yAl2O3 2A + 2xH2O 🡪 2Al(OH)2 + xH2 2HCl + Mg 🡪 MgCl2 + H2 | 1đ |
b) 3Fe + 2O2 🡪 Fe3O4 2Cu + O2 🡪 2CuO S + O2 🡪 SO2 4P + 5O2 🡪 2P2O5 | 1 đ |
c) CuO + H2 🡪 Cu + H2O Fe2O3 + 3H2 🡪 2Fe + 3H2O Na2O + H2O 🡪 2NaOH P2O5 + 3H2O 🡪 2H3PO4 | 1 đ |
C©u 2: (4 ®iÓm)
1/( 2,25 đ) Xác định đúng được các chất A, B, C, D mỗi chất được 0,25 đ. Viết đúng 5 PTPƯ, mỗi PT được 0,25 đ
2, (1,75 đ)
Trích mẫu thử . Cho nước vào lần lượt các mẫu thử | 0,25 đ |
- Mẫu thử tan, tạo dung dịch không màu: NaCl, K2O, P2O5 | 0,25 đ |
- Mẫu thử tan, tạo dung dịch đục: CaO; - Mẫu thử không tan: SiO2 | 0,25 đ |
Cho quỳ tím vào lần lượt các sản phẩm mẫu thử tan: - Quỳ tím hóa xanh là dd KOH, chất tan ban đầu : K2O - Quỳ tím hóa đỏ là dd H3PO4, chất ban đầu: P2O5 | 0,5 đ |
PTHH: CaO + H2O 🡪 Ca(OH)2 K2O + H2O 🡪 2KOH P2O5 + 3H2O 🡪 2H3PO4 | 0,5 đ |
Câu 3 ( 4 điểm)
| 0,25 đ |
4P + 5O2 🡪 2P2O5 | 0,5 đ |
= 5/4 nP = 0,25(mol) | 0,25 đ |
🡪 = 30% x 0,25 = 0,075(mol) | 0,25 đ |
🡪 = 0,25 + 0,075 = 0,325(mol) 🡪 = 0,325 x 22,4 = 7,28(lit) | 0,5 đ |
b) P2O5 + 3H2O 🡪 2 H3PO4 0,1 0,2 (mol) | 0,75 đ |
= 0,2 x 98 = 19,6(g) ; = 0,1 x 142 = 14.2(g) | 0,5 đ |
= 14,2 + 235,8 = 250(g) | 0,25 đ |
= 250 : 1,25 = 200ml = 0,2(l) | 0,25đ |
= 7,84% ; = 1M | 0,5đ |
C©u 4: (5 ®iÓm)
1/ (2,5 điểm)
Gọi CTHH cua sắt oxit là FexOy. Có nFe = 8,4 : 56 = 0,15 mol | 0,25 đ |
FexOy + 2yHCl 🡪 xFeCl2y/x + yH2O | 0,5 đ |
n FexOy = 0,45/2y (mol) | 0,25 đ |
FexOy + yCO 🡪 xFe + yCO2 | 0,5 đ |
n FexOy = 0,15/x (mol) | 0,25 đ |
Có PT: 0,45/2y = 0,15/x | 0,5 đ |
=> x: y = 2:3 . CTHH của sắt oxit là Fe2O3 | 0,25 đ |
2/ (2,5 điểm)
2KClO3 → 2KCl + 3O2
| 0,50 |
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
| 0,50 |
Vì các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau nên:
| 0,50 |
| 0,50 |
| 0,50 |
C©u 5: (4®iểm)
a) CO + CuO Cu + CO2 (1) 3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2(2) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (3) | 0,75 đ |
nCu = = 0,05 mol, theo PTHH(1) => nCuO= 0,05 mol, | 0,5 đ |
=> mCuO= 0,05.80 = 4 g. Vậy khối lượng Fe2O3 = 20 – 4 = 16 gam
| 0,5 đ |
Phầm trăm khối lượng các oxit kim loại: % CuO = .100 = 20% ; % Fe2O3 = .100 = 80%
| 0,5 đ |
b) Khí sản phẩm phản ứng được với Ca(OH)2 là: CO2 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (4) nFeO = = 0,1 mol, | 0,5 |
| 0,5 |
| 0,25 đ |
Khối lượng CaCO3 tính theo lý thuyết: 0,35.100 = 35 gam | 0,25 đ |
Khối lượng CaCO3 tính theo hiệu suất: 35.0,8 = 28 gam | 0,25 đ |
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRIỆU SƠN Đề chính thức
| KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI LỚP 8 Năm học 2013 - 2014
Môn: Hoá học Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 28/04/2014 (Đề thi có 01 trang, gồm 06 câu). |
Câu 1: (3,0 điểm)
1. Nêu các hiện tượng và viết các phương trình hóa học xảy ra khi cho:
a) Viên kẽm vào dung dịch axit clohiđric.
b) Mẫu canxioxit vào nước có sẵn dung dịch phenolphtalein.
2. Viết các phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có)
P2O5 O2 Fe3O4 FeH2 H2OH2SO4 Al2(SO4)3
NaOH
(8)
Câu 2: (3,0 điểm)
1. Hãy nêu phương pháp phân biệt các dung dịch hoặc chất lỏng không màu đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn sau: dung dịch axit clohiđric, dung dịch nari hiđroxit, dung dịch natri clorua và nước cất.
2. Khí CO2 có lẫn khí CO và khí O2. Hãy trình bày phương pháp để thu được khí CO2 tinh khiết.
Câu 3: (4,0 điểm)
1. Cho các oxit sau: P2O5, Fe2O3, Na2O, NO2.
a) Trong các oxit trên, oxit nào có hàm lượng oxi cao nhất, thấp nhất?
b) Gọi tên các oxit trên và cho biết chúng thuộc loại oxit nào.
c) Viết công thức hóa học của axit hoặc bazơ tương ứng với mỗi oxit trên.
2. Hoà tan 4g oxit sắt FexOy dùng vừa đủ 52,14ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05g/ml).
a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra.
b) Tìm công thức của oxit sắt trên.
Câu 4: (5,0 điểm)
1. Cho biết độ tan của CuSO4 ở 900C là 50g, ở 100C là 15g. Hỏi khi làm lạnh 600g dung dịch bão hòa CuSO4 từ 900C xuống 100C thì có bao nhiêu gam CuSO4.5H2O kết tinh thoát ra.
2. Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí cân bằng. Tính m?
Câu 5: (2,0 điểm)
Khử hoàn toàn 16 gam oxit của một kim loại M phải dùng 6,72 lít khí H2 (đktc). Tìm công thức oxit biết trong oxit này kim loại M có hóa trị duy nhất và không vượt quá III.
Câu 6: (3,0 điểm)
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân KMnO4.
a) Để điều chế được 8,4 lít khí oxi (đktc) thì cần phải dùng bao nhiêu gam KMnO4?
b) Nếu nhiệt phân 79 gam KMnO4 thì sẽ thu được bao nhiêu lít khí oxi (đktc) biết hiệu suất phản ứng là 80%.
Cho: Mn=55; O=16; Fe=56; Cl=35,5; H=1; N =14; S=32; Na=23; K=39; P=31; Al=27; Cu=64.
---------------- Hết --------------
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRIỆU SƠN Hướng dẫn chấm Đề chính thức | KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI LỚP 8 Năm học 2013 – 2014 Môn thi: Hóa học Ngày thi: 28/04/2013 (Đáp án có 03 trang, gồm 06 câu). |
Câu 1: (3,0 điểm) | ||
1 | a. Viên kẽm tan dần, có bọt khí không màu thoát ra. PTHH: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 b. Chất rắn tan dần, dung dịch từ không màu chuyển sang màu đỏ. PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2 | 0,25 0,25 0,25 0,25 |
2 | (1) 5O2 + 4P 2P2O5 (2) 2O2 + 3Fe Fe3O4 (3) Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O (4) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (5) 2H2 + O2 2H2O (6) H2O + SO3 H2SO4 (7) 3H2SO4 + 2Al Al2(SO4)3 + 3H2 (8) H2O + Na2O 2NaOH | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
Câu 2: (3,0 điểm) | ||
1 | - Lần lượt nhỏ mẫu thử các dung dịch hoặc chất lỏng vào giấy quỳ tím. Nếu: + Quỳ tím hoá đỏ là dd HCl. + Quỳ tím hoá xanh là dd NaOH. + Quỳ tím không đổi màu là H2O và dd NaCl. - Đun nóng 2 ống nghiệm chứa hai mẫu thử còn lại để nước bay hơi hết: + Ống nghiệm nào để lại cặn màu trắng, đó là dd NaCl. + Ống nghiệm nào không để lại cặn, đó là H2O. | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 |
2 | - Dẫn hỗn hợp khí CO2 có lẫn khí CO và khí O2 qua dung dịch Ca(OH)2 dư, CO2 phản ứng hết, còn 2 khí CO và O2 thoát ra ngoài. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Lọc tách kết tủa, rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được khí CO2 tinh khiết: CaCO3 CaO + CO2 | 0,5 0,5 |
Câu 3: (4,0 điểm) | ||
1 | a) Phần trăm về khối lượng của oxi trong mỗi hợp chất trên là: Trong P2O5: Trong Fe2O3: Trong Na2O: %mO = Trong NO2: Từ các kết quả trên ta thấy, trong NO2 có hàm lượng oxi cao nhất, trong Na2O có hàm lượng oxi thấp nhất. b) Gọi tên và phân loại đúng mỗi oxit cho 0,25 đ P2O5: điphotpho pentaoxit (oxit axit) Fe2O3: sắt (III) oxit (oxit bazơ) Na2O: natri oxit (oxit bazơ) NO2: nitơ đioxit (oxit axit) c) Viết đúng một CTHH của axit hoặc bazơ được 0,25 đ P2O5 có axit tương ứng là H3PO4 Fe2O3 có bazơ tương ứng là Fe(OH)3 NO2 có hai axit tương ứng là HNO3 và HNO2 | 0,75 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
2 | a) Ta có: ; nHCl = = 0,15 (mol) PTHH: FexOy + 2yHCl xFeCl2y/x + yH2O Theo PT: 1 2y (mol) Theo đề bài: 0,15 (mol) b) Theo ta có: 0,15 = 2y. = => x = 2; y = 3 Vậy CTHH của oxit sắt đã cho là Fe2O3. | 0,25 0,5 0,5 0,25 |
Câu 4: (5,0 điểm) | ||
1 | * Ở 900C: Cứ 100g H2O hòa tan được 50g CuSO4 tạo thành 150g dd bão hòa Vậy x g H2O hòa tan được y g CuSO4 tạo thành 600g dd bão hòa => x = =400 (g) y = =200 (g) (hoặc y = 600 - 400 = 200 (g)) Gọi số mol của CuSO4.5H2O kết tinh là a mol. Vậy: - Số gam CuSO4 kết tinh là 160a gam - Số gam H2O kết tinh là 90a gam - Số gam nước còn lại trong dd là: 400 - 90a gam - Số gam CuSO4 còn lại trong dd là: 200 - 160a gam * Ở100C: Cứ 100g H2O hòa tan được 15g CuSO4 tạo thành dd bão hòa 400-90a(g) H2O hòa tan được 200-160a(g) CuSO4 tạo thành dd bão hòa Ta có: 15.(400 - 90a) = 100.(200 - 160a) => (mol)
Vậy khi hạ nhiệt độ từ 900c xuống 100c thì có 238,9 gam CuSO4.5H2O kết tinh thoát ra. | 0,5
0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 |
2 | nFe = = 0,2 (mol); nAl = (mol) - Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng: Fe + 2HCl → FeCl2 +H2 0,2 0,2 (mol) - Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc A tăng thêm: 11,2 - (0,2.2) = 10,8 (g) - Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 (cốc B) có phản ứng: 2Al + 3 H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑ (mol) - Khối lượng cốc B tăng thêm: m - = m- (g) - Để cân thăng bằng thì: m - = 10,8 => m = 12,15 (g) | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 |
Câu 5: (2,0 điểm) | ||
Gọi x là hóa trị của M (x N*;). CTHH của oxit là M2Ox. Theo bài ra: PTHH: M2Ox + xH2 2M + x H2O Theo PTHH: Khi (loại) Khi (loại) Khi x = 3 → M = 56 (thỏa mãn). Vậy M là Fe. CTHH của oxit đã cho là Fe2O3. | 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 | |
Câu 6: (3,0 điểm) | ||
a) PTHH: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 Theo bài ra: Theo PTHH: b) Theo bài ra: Theo PTHH: => Vì hiệu suất phản ứng là 80% nên thể tích O2 thực tế thu được là:
| 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 0,75 |
Chú ý: - Nếu HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa với mỗi ý, câu của đề ra.
- Nếu PTHH chưa cân bằng, cân bằng sai hoặc thiếu điều kiện phản ứng (nếu có), hoặc cả hai thì cho một nửa số điểm tương ứng của PTHH đó.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN YÊN MÔ | ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI 8 NĂM HỌC 2013-2014 Môn Hoá học Thời gian làm bài: 120 phút (Đề này có 05 câu, 01 trang) |
Câu 1. (4.0 điểm)
1) Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau?
KMnO4 1 3 CaO 4 Ca(OH)2 5 CaCO3 6 CaCl2
2 O2
KNO3 7 H2O 8 H2SO4 9 H2 10 Fe
2) Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các bình đựng lần lượt các dung dịch không
màu sau: NaCl, KOH, H2SO4, H2O, Ca(OH)2?
Câu 2. (3.0điểm)
Nung hoàn toàn 2,45g một hợp chất A thu được một hợp chất B chứa 52,35%K và 47,65%Cl về khối lượng; đồng thời thấy thoát ra 672 ml khí O2 (ở đktc).
Câu 3. (3.0 điểm)
khí nitơ. Tính khối lượng mol của hỗn hợp khí X?
Câu 4. (5.0 điểm)
a) Hoà tan hoàn toàn 3,5g một kim loại R hoá trị (I) vào nước. Sau khi phản ứng kết thúc thấy
lượng khí H2 thoát ra đã vượt quá 5,38 lít (ở đktc). Xác định tên và kí hiệu hoá học của kim
loại R?
b) Cho 3,375g Al vào bình đựng 300g dung dịch H2SO4 4,9% đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng?
Câu 5. (5.0 điểm)
Chia V lit hỗn hợp khí CO và khí H2 thành hai phần bằng nhau.
- Đốt cháy hoàn toàn phẩn thứ nhất bằng khí Oxi sau đó dẫn sản phẩm đi qua nước vôi trong dư, thu được 20 gam chất kết tủa màu trắng.
- Dẫn phần thứ hai đi qua bột CuO, đun nóng. Phản ứng xong thu được 19,2 gam kim loại màu đỏ.
a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra?
b) Tính V (ở đktc)?
c) Tính thành phần phần trăm của hỗn hợp khí ban đầu theo khối lượng và theo thể tích?.
( Biết: K=39; Cl=35,5; O=16;S=32; C=12; N=14; Al=27; H=1;Cu=64; Ca=40)
------------------------Hết--------------------------
CÂU | ĐÁP ÁN |
Câu 1 4,0 điểm | 1) (2,5đ) Viết đúng mỗi PTHH đựoc 0,25 điểm Nếu thiếu điều kiện hoặc không cân bằng thì trừ ½ số điểm (1) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2(2) 2KNO3 2KNO2 + O2 (3) O2 + 2Ca → 2CaO (4) CaO + H2O → Ca(OH)2 (5) Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O (6) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 (7) O2 + 2H2 2H2O (8) H2O + SO3 → H2SO4 (9) H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2 (10) 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O 2) (1,5đ) - Dùng quỳ tím nhận được H2SO4, nhóm KOH và Ca(OH)2, nhóm NaCl và H2O - Dùng CO2 để phân biệt KOH và Ca(OH)2, viết đúng PTHH - Dùng phương pháp cô cạn để phân biệt NaCl và H2O |
Câu 2 3,0 điểm | a) ( 1,0đ) - Vì : Trong PƯHH số nguyên tử của mỗi nguyên tố được bảo toàn. mà khi phân huỷ A thu được hợp chất B (gồm K và Cl) và khí O2 Trong A gồm có 3 nguyên tố hoá học là K, Cl, O. b) ( 2,0đ) Theo bài ta có lượng oxi trong A bằng lượng oxi trong khí O2 Vậy trong 2,45g A có 0,02 mol K; 0,02 mol Cl; 0,06 mol O. Trong 1 mol hợp chất A ( 122,5g) có 1 mol K; 1 mol Cl; 3 mol O. Công thức phân tử của A là KClO3 |
Câu 3 3,0 điểm | a) ( 1,0đ) Từ công thức và dựa theo khái niệm độ tan (S) ta có : Vậy nồng độ phần trăm của dd NaCl ở 1000C là 28,47%. b) ( 1,0đ) Ta có Vậy độ tan của KNO3 ở 200C là 31,6g. c) ( 1,0đ) - Tính đúng : - Khối lượng mol của hh là : |
Câu 4 5,0 điểm | a) ( 2,0đ) 2R + 2H2O → 2ROH + H2 (1) Theo bài ta có: lượng H2 vượt quá 5,38 lít Số mol H2 vượt quá Từ phương trình (1) Số mol R vượt quá 2.0,24 = 0,48 (mol) Vậy khối lượng mol của R phải nhỏ hơn Do đó R là Liti (Li = 7). b) ( 3,0đ) Ta có nAl = 0,125 (mol) mH2SO4 = 0,15(mol) PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 2 mol 3 mol 0,125mol 0,15mol Vậy Al dư, H2SO4 hết. Dung dịch sau phản ứng chỉ có Al2(SO4)3 Theo PTHH n Al2(SO4)3 = .nH2SO4 = 0,05mol → m Al2(SO4)3 = 17,1 g nH2 = n H2SO4 = 0,15mol → mH2 = 0,3g nAl pư = nH2SO4 = 0,1 (mol) → mAl = 2,7 g mặt khác : mddspư = (2,7 + 300)- 0,3 = 302,4 g C% Al2(SO4)3 = |
Câu 5 5,0 điểm | a) ( 1.25 điểm) Phần 1: 2CO + O2 2CO2 (1) 2H2 + O2 2H2O (2) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (3) Phần 2: CO + CuO Cu + CO2 (4) H2 + CuO Cu + H2O (5) b) ( 2.25 điểm) ; Từ (1) và (3) Từ (4) Từ (5) c) ( 1.5 điểm) |
(Lưu ý: Nếu thí sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tương tự.)
------------------------Hết--------------------------
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN BA TƠ ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm 01 trang) | KỲ THI HSG – THCS CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2014- 2015 Đề thi môn: HÓA HỌC (Thời gian làm bài 150 phút không kể giao đề) -------------------------------------------------------------------------------- |
Câu 1. ( 1,5 điểm)
a/ Viết công thức hóa học, gọi tên các chất sau đây: thuốc tím, vôi sống, vôi tôi.
b/ Chỉ dùng dung dịch H2SO4 nhận biết các dung dịch Na2CO3, BaCl2, Ba(HCO3)2 và NaCl.
Câu 2. ( 2,0 điểm)
Từ các nguyên liệu ban đầu là quặng sắt pirit FeS2, muối ăn, không khí, nước, các thiết bị và hóa chất cần thiết, có thể điều chế được FeSO4, Fe(OH)3, NaHSO4. Viết các phương trình hóa học điều chế các chất đó.
Câu 3. ( 2,0 điểm)
Chọn chất thích hợp hoàn thành các PTHH sau:
a/ Ca(HCO3)2 + A CaCO3 + ?
b/ K2SO3 + B SO2 + ? + ?
c/ ZnCl2 + C NaCl + ?
d/ Fe2O3 + D Fe + ?
Câu 4. ( 2,0 điểm)
Cho 200 g dung dịch BaCl2 10,4% tác dụng hết với m g dung dịch Na2SO4 10%. Sau phản ứng lọc bỏ kết tủa rồi cô cạn dung dịch, thu được 13,12 g chất rắn khan. Tính m.
Câu 5: ( 2,5 điểm)
Cho 1,11 g hỗn hợp gồm bột nhôm và sắt tác dụng vừa đủ với 200 g dung dịch H2SO4 loãng. Sau phản ứng thu được 0,672 lít khí ở đktc.
a/ Viết các PTHH.
b/ Tính phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
c/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 đã dùng.
( Cho Al = 27, Fe = 56, H = 1, S = 32, O = 16, Na = 23, Ba=137, Cl = 35,5 )
Lưu ý: Học sinh chỉ được sử dụng bảng tính tan và máy tính bỏ túi.
Người ra đề đề xuất
(Ký, ghi rõ họ tên)
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
Môn: Hóa học
Câu 1:
a/ Viết công thức hóa học, gọi tên các chất sau đây: thuốc tím, vôi sống, vôi tôi.
b/ Chỉ dùng dung dịch H2SO4 nhận biết các dung dịch Na2CO3, BaCl2, Ba(HCO3)2 và NaCl.
Điểm | Đáp án | Thang điểm | Ghi chú | ||||||||||||
(1,5 điểm) | a/
| 0,75 | |||||||||||||
- Trích 5 mẫu thử từ 5 dung dịch vào 5 ống nghiệm. - Nhỏ vào mỗi ống nghiệm vài giọt dung dịch H2SO4, ống nghiệm nào có sủi bọt khí là Na2CO3, ống nghiệm nào có kết tủa trắng xuất hiện là BaCl2, ống nghiệm nào có sủi bọt khí và có kết tủa trắng xuất hiện là Ba(HCO3)2. Ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là NaCl. H2SO4 + Na2CO3 Na2SO4 + H2O + CO2 H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl H2SO4 + Ba(HCO3)2 BaSO4 + H2O + CO2 | 0,75 |
Câu 2: Từ các nguyên liệu ban đầu là quặng sắt pirit FeS2, muối ăn, không khí, nước, các thiết bị và hóa chất cần thiết, có thể điều chế được FeSO4, Fe(OH)3, NaHSO4. Viết các phương trình hóa học điều chế các chất đó.
Điểm | Đáp án | Thang điểm | Ghi chú |
(2,0 điểm) | 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2⭡ Điện phân Có màng ngăn xốp 2NaCl + 2 H2O 2NaOH + 2Cl2⭡+ H2⭡ Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O | 0,75 | |
2SO2 + O2 2SO3⭡ SO3 + H2O H2SO4 | 0,25 | ||
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2⭡ | 0,25 | ||
2Fe + 3Cl 2FeCl3 FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3⭣+ 3NaCl | 0,5 | ||
NaOH + H2SO4 NaHSO4+ H2O | 0,25 |
Câu 3: Chọn chất thích hợp hoàn thành các PTHH sau:
a/ Ca(HCO3) + A CaCO3 + ?
b/ K2SO3 + B SO2 + ? + ?
c/ ZnCl2 + C NaCl + ?
d/ Fe2O3 + D Fe + ?
Điểm | Đáp án | Thang điểm | Ghi chú |
(2,0 điểm) | a/ A là : Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 2CaCO3 + 2H2O | 0,5 | |
b/ B là : H2SO4 K2SO3 + H2SO4 SO2 + K2SO4 + H2O | 0,5 | ||
c/ C là: NaOH ZnCl2 + NaOH NaCl + Zn(OH)2 | 0,5 | ||
d/ D là: CO hoặc H2 Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 Hoặc: Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O | 0,5 |
Câu 4: Cho 200 g dung dịch BaCl2 10,4% tác dụng hết với m g dung dịch Na2SO4 10%. Sau phản ứng lọc bỏ kết tủa rồi cô cạn dung dịch, thu được 13,12 g chất rắn khan. Tính m.
Điểm | Đáp án | Thang điểm | Ghi chú |
(2,0 điểm) | PTHH: Na2SO4+ BaCl2 BaSO4 + 2NaCl | 0,25 | |
Kết tủa là BaSO4, chất rắn thu được là NaCl và có thể có Na2SO4 dư. | |||
Theo bài ra: (g) (mol) | 0,5 | ||
Theo PTHH, số mol NaCl tối thiểu có thể tạo ra là: ( mol) tối đa là: 0,2.58,5= 11,7 (g) < 13,12 (g). Suy ra chất rắn có NaCl và Na2SO4 dư. Khối lượng Na2SO4 dư: 13,12 - 11,7= 1,42 (g) | 0,75 | ||
Theo phương trình, khối lượng Na2SO4phản ứng: 0,1.142= 14,2 (g) | 0,25 | ||
Tổng khối lượng Na2SO4 là: 14,2 + 1,42 = 15,62 (g) | 0,25 |
Câu 5: Cho 1,11 g hỗn hợp gồm bột nhôm và sắt tác dụng vừa đủ với 200 g dung dịch H2SO4 loãng. Sau phản ứng thu được 0,672 lít khí ở đktc.
a/ Viết các PTHH.
b/ Tính phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
c/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 đã dùng.
Điểm | Đáp án | Thang điểm | Ghi chú |
(2,5 điểm) | a/ Các PTHH : 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (1) a a a a (mol) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (2) b b b b (mol) | 0,5 | |
b/ Theo bài ra: (mol) Gọi a, b lần lượt là số mol của Al và Fe trong hỗn hợp. Theo bài ra và PTHH, ta có: a.27 + b.56 = 1,11 a = 0,01 (mol) a + b = 0,02 b = 0,015 (mol) | 0,75 | ||
Suy ra: (Hoặc: ) | 0,5 | ||
c/ Theo PTHH (1) và (2):
| 0,75 |
Chú ý
- Các phương trình viết thiếu điều kiện; cân bằng sai trừ ½ số điểm của phương trình.
- Các cách giải khác đúng thì vẫn cho điểm tương đương./.
Người ra đáp án, biểu điểm
(Ký, ghi rõ họ tên)
Cao Thị Phương Thẩm
PHÒNG GD & ĐT TP. BẮC GIANG | ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN : HÓA HỌC - LỚP 8 Thời gian làm bài: 150 phút |
Câu 1: (4 điểm)
1. Nêu nguyên liệu, phương pháp điều chế O2 trong phòng thí nghiệm. Mô tả cách thu bằng hình vẽ. So sánh với phương pháp sản xuất O2 trong công nghiệp.
2. Nếu dùng cùng số mol KMnO4 và KClO3 để điều chế O2 thì trường hợp nào thu được O2 nhiều hơn và nhiều hơn bao nhiêu lần?
Câu 2: (4 điểm)
1. Viết các PTHH thực hiện chuyển đổi hóa học sau:
Fe → Fe3O4 → Fe → FeCl2 → FeCl3
2. Nêu phương pháp hóa học để phân biệt 3 chất rắn đựng riêng biệt gồm:
P2O5, CaO, MgO.
Câu 3: (4 điểm)
1. Tổng các hạt mang điện cơ bản trong hợp chất AB2 là 64. Trong đó số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mạng điện trong nhân nguyên tử B là 8. Tìm tên nguyên tố A, B? Xác định Công thức hóa học hợp chất.
2. Một oxit sắt chưa rõ hóa trị. Chia oxit này thành 2 phần bằng nhau. Cho luồng khí H2 đi qua phần 1 nung nóng, sau khi kết thúc thu được 3,92g Fe; để hòa tan phần 2 cần dùng vừa đủ 7,665g HCl. Xác đinh công thức hóa học của oxit sắt.
Câu 4: (4 điểm)
1. Hãy đọc tên, phân loại các hợp chất sau:
NaH2PO4; Mg(OH)2 ; Fe2O3 ; Ba(OH)2; P2O5; H2SO4; HBr; CuSO4; CaSO3; K2 HPO4.
2. Khi làm nguội 187,7g dung dịch CuSO4 bão hòa ở 850 C xuống 120 C thì có 104,35g
CuSO4. aH2O tách ra. Biết độ tan của CuSO4 khan ở 850C là 87,7g; ở 120 C là 35,5g.
Xác định giá trị a, viết công thức hóa học của tinh thể trên.
Câu 5: (4 điểm)
1. Một loại quặng có chứa 70% Fe2O3 (30% tạp chất không chứa Fe). Hãy tính:
a) Khối lượng Fe có trong 10 tấn quặng trên.
b) Tìm khối lượng quặng cần dùng để lấy được 2 tấn Fe từ loại quặng trên.
2. Khử hoàn toàn 4,06g một oxit của kim loại A bằng khí CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí thu được sau phản ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thấy sinh ra 7gam kết tủa trắng. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl (dư) thì thu được 1,176 dm3 khí H2 (đktc). Xác định CTHH của oxit kim loại A.
( Cho Cu = 64, S =32, O = 16, Fe = 56, Ca = 40, C = 12, Cl =35,5, H = 1
Học sinh được dùng bảng HTTH các nguyên tố hóa học)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ
NĂM HỌC 2014-2015
MÔN THI: HÓA HỌC LỚP 8
Tổng điểm toàn bài 20 điểm
Câu | Ý | Nội dung | Điểm | |||||||||||
1 | 1 | - Nêu được nguyên liệu + Hợp chất, giàu oxi, dễ bị nhiệt phân hủy. + VD KMnO4, KClO3, KNO3... Nêu được phương pháp đ/c O2 .Viết PTHH đ/c O2 - Mô tả được cách thu bằng hình vẽ, giải thích cách thu - So sánh được với sản xuất O2 trong CN về ưu điểm, nhược điểm | 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 | |||||||||||
2 | Gọi số mol KMnO4 cần dùng là x mol thì số mol KClO3 là x mol. (x > 0). Các PTPƯ: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (1) PT (mol) 2 1 ĐB (mol) x 1,5 x 2KClO3 2KCl + 3O2 (2) PT (mol) 2 3 ĐB (mol) x 1,5 x Từ (1) và (2) ta có 1,5x > 0,5x. Vậy ở KClO3 điều chế được O2 nhiều hơn 1,5x: 0,5x = 3 (lần). | 0,25 0,5 0,5 0,25 0,5 | ||||||||||||
2 | 1 | Viết đúng mỗi PTPU, ghi rõ điều kiện 0,5đ x 4 = 2 điểm Nếu thiếu đk trừ 0,25đ/PT | 2 | |||||||||||
2 | - Trích ra mỗi ống nghiệm một ít mẫu để thể đánh số 1, 2, 3. - Cho vào mỗi mẫu thử ít nước khuấy đều, cho mẩu giấy quì tím vào các mẫu trên. + Nếu mẫu nào làm cho quì tím hóa xanh là ban đầu đựng CaO. + Nếu mẫu nào làm quì tím hóa đỏ là ban đầu đựng P2O5. + Mẫu còn lại không tan, không làm đổi màu quì tím đựng MgO - Các PTPƯ: CaO + H2O Ca(OH)2 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 - Sau đó dán nhãn vào các bình | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 | ||||||||||||
3 | 1 | Gọi các hạt mang điện trong nguyên tử A và B lần lượt là pA, pB, eA, eB : Vì số p = số e +) Theo đề ra ta có: 2pA + 4 pB = 64 pA + 2pB = 32 (I) +) pA - pB = 8 (II) Từ (I) và (II) ta có: pB = 8 B là Oxi pA = 16 A là lưu huỳnh CTHH là SO2 | 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 | |||||||||||
2 | nFe = = 0,07 (mol) nHCl = = 0,21 (mol) + Đặt CTTQ hợp chất là FexOy + Các PTHHPƯ: FexOy + yH2 xFe + yH2 O (1) PT(mol) 1 x ĐB(mol) 0,07 FexOy + 2yHCl xFeCl + yH2 O (2) PT(mol) 1 2y ĐB(mol) 0,21 Theo đề ra và theo (1) (2) ta có: = 0.07 x 2y = 0,21x = = Vậy CTHH là Fe2O3 | 0,5 0,5 0,5 0,5 | ||||||||||||
4 | 1 | Đọc tên, phân loại đúng mỗi CTHH 0,2 điểm x 10 = 2 điểm | 2 | |||||||||||
2 | * Ở 85oC C% CuSO4 = x 100% 46,72% * Ở 12oC C% CuSO4 = x 100% 26,2% +) Khi làm lạnh ở 12oC khối lượng dung dịch là: 187,7 - 104,35 = 83,35 (g) * Ở 12oC Khối lượng CuSO4 tan được là:
21,837 (g) * Ở 85oC Khối lượng CuSO4 tan được là:
87,69 (g) Khối lượng CuSO4 tách ra là: 87,69 - 21,837 = 65,853 (g) nCuSO4 = 0,412 (mol) +) Khối lượng nước kết tinh là 104,35 - 65,853 = 38,494 (g) nH2O = 2,13 (mol) +) Ta có: = = a = 5 Vậy CTHH là: CuSO4 . 5H2O | 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 | ||||||||||||
5 | 1 | * MFe2O3 = 160g/mol a) mFe2O3 = = 7 (tấn) +) mFe = x 7 = 4,9 (tấn) b) mFe2O3 = = 2,857 (tấn) mquặng = = 4,08 (tấn) | 0,5 0,5 0,5 0,5 | |||||||||||
2 | Gọi CTHH tổng quát oxit của kim loại là AxOy (x,y nguyên, dương ) PTHH : AxOy + yCO xA + y CO2 (1) Khí sau phản ứng gồm CO2 và có thể có CO dư , khi cho qua dd Ca(OH)2 chỉ có CO2 phản ứng . CO2 + Ca(OH)2CaCO3 + H2O (2) Theo (2) : (mol). Theo (1) ta có: mol (gam) (gam) (*). Vì hoá trị của kim loại A trong oxit và trong muối là khác nhau .Gọi n là hoá trị của A trong muối( n nguyên, dương) 2 A +2nHCl 2ACln + nH2 (3) Theo (3) ta có (**) . Từ (*) và (**) khối lượng mol của kim loại A = Bảng biện luận
Vậy A là sắt (Fe) x : y = = 0,0525 : 0,07 = 3 : 4 CTHH của oxit là Fe3O4 | 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 |
* Lưu ý: - Có nhiều cách làm khác nhau nếu học sinh làm đúng vẫn cho điểm tối đa.
- Các PHHH thiếu điều kiện nếu có trừ 1/2 số điểm của PT
PHÒNG GD&ĐT NGHĨA ĐÀN ĐỀ THI ĐÈ XUẤT | KỲ THI OLYMPIC CẤP HUYỆNNĂM HỌC 2014 – 2015 |
Môn: Hóa học 8 | |
(Đề gồm có 01 trang) | Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) |
Câu I: ( 4,5 điểm )
1.Cân bằng các PTHH sau.
2. Cho các chất sau: KMnO4, Zn, HCl, H2SO4, Fe2O3 . Hãy sử dụng các chất trên để điều chế các chất cần thiết hoàn thành sơ đồ phản ứng sau.
Fe Fe3O4FeFeSO4
Câu II (3,0 điểm)
Bằng phương pháp hoá học nêu cách nhận biết các chất sau.
Câu III (4,0 điểm)
Nung 10,2g hỗn hợp Al, Mg, Na trong khí Oxi dư. Sau phản ứng kết thúc thu được 17g hỗn hợp chất rắn . Mặt khác cho hỗn hợp các kim loại trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thấy thoát ra V lít khí (đktc)và dung dịch A. Cô cạn A thì thu được mg muối Clorua khan. Tính V và m
Câu IV (4,5 điểm)
Điện phân hoàn toàn 9 gam nước thu được khí A và khí B. Cho toàn bộ khí A tác dụng với 38,4 gam bột đồng ở nhiệt độ cao được chất rắn D. Cho toàn bộ khí B đi qua 16 gam sắt(III)oxit nung nóng được chất rắn E và chất lỏng F. Cho tất cả chất rắn D và E vào dung dịch axit có chứa 73 g HCl thu được chất không tan G, dd H và khí L. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a. Xác định các chất trong A, B, D, E, F, G, H, L.
b. Tính khối lượng mỗi chất trong D, E, F, G.
c. Tính thể tích (Đktc) mỗi khí có trong A, B, L.
Câu V (4,0 điểm)
Khử hoàn toàn 85,6 gam hỗn hợp CuO và FexOy bằng H2 dư nung nóng thu được 63,2 gam chất rắn. Hoà tan chất rắn thu được bằng dung dịch HCl dư thu được 20,16 lít H2 (đktc). Xác định công thức của FexOy.
-----------------------------Hết------------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM
CÂU | NỘI DUNG | ĐIỂM |
I (4,5) | 1. (2,5 điểm)
2. KMnO4, Zn, HCl, H2SO4, Fe2O3 2 KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2; Zn + 2HCl 🡪 ZnCl2 + H2 ; Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O; 3Fe + 2O2 Fe3O4 ; Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O; Fe + H2SO4 🡪 FeSO4 + H2 | 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 |
II (3,0) | a. Trích mẫu thử cho các chất tác dụng với quỳ tím. Chất làm quỳ tím hóa đỏ là HCl, quỳ tím hóa xanh là KOH. 2 chất quỳ không đổi màu ta đun cạn nếu có chất rắn mà trắng đọng lại là NaCl, còn bay hơi hết là H2O. b. Trích mẫu thử cho các chất vào nước. Nếu chất nào tan có khí bay ra là Na. Chất tan không có khí là Na2O theo pư: 2Na + 2H2O 🡪 2NaOH + H2 ; Na2O + H2O 🡪 2NaOH. 2 Chất không tan ta cho tác dụng với dung dịch HCl nếu chất nào tan có khí bay ra là Mg. Tan không có hiện tượng gì là MgO theo pư: Mg + 2HCl 🡪 MgCl2 + H2 | |
III (4,0) | Các pư: 4Na + O2 🡪 2Na2O (1); 2Mg + O2 🡪 2MgO (2); 4Al + 3O2 🡪 2Al2O3 (3) Gọi x, y, z là số mol của O2 pư ở (1),(2),(3) ta có: x + y + z = = 0,2125 mol. Và số mol của Na, Mg, Al lần lượt là: 2x, 2y, 4/3z Pư: 2Na + 2HCl 🡪 2NaCl + H2 (4); Mg + 2HCl 🡪 MgCl2 + H2(5); 2Al + 6HCl 🡪 2AlCl3 + 3H2 (6) Theo (4),(5),(6) thì số mol của H2 bằng lần lượt là: x + y + .z = 2x + 2y + 2z 2(x+y+z) = 1.0,2125 = 0,425 mol 🡪 VH2 = 0,425.22,4 = 9,52 lit. Theo (4)(5)(6) thì nHCl = 2nH2 = 0,425.2 = 0.85 mol. = nCl. 🡪 mCl = 0,85.35,5 = 30,715g Khối lượng muối là: mKL + mCl = 10,2 + 30,715 = 40,375 g | |
IV (4,5) | nH2O = 0,5 mol. nCu = 0,6 mol. nFe2O3 = 0,1 mol. Các pư: 2H2O 2H2 + O2 (1); 2Cu + O2 🡪 2CuO (2); (B) (A) mol: 0,25 0,5 Fe2O3 + 3H2 🡪 2Fe + 3H2O (3) ; Mol: 0,1 0,3 0,2 (F) Từ (1) và (2) ta thấy nO2 = 0,25 mol còn nCu = 0,6 mol nên nCu dư 0,6-0,5 = 0,1 mol. Nên trong D gồm Cu và CuO( 0,5 mol). Theo (3) thì chất rắn E là Fe( 0,2 mol). Pư: Fe + 2HCl 🡪 FeCl2 + H2 (4) ; CuO + 2HCl 🡪 CuCl2 + H2O(5) Mol: 0,2 0,4 0,2 0,2 mol: 0,5 1 0,5 Chất không tan G là Cu(0,1 mol); dd H gồm: FeCl2 (0,2 mol) và CuCl2 (0,5 mol). Khí L là H2( 0,2 mol). b. mCu = 0,1.64 = 6,4g; mCuO = 0,5.80 = 40g; mFe = 0,2.56 = 11,2g; mH2O=0,3.18 = 5,4g c. VO2 = 0,25.22,4 = 5,6 lit; VH2 = 0,5.22,4 = 11,2 lit; VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 lit | |
V (4,0) | nH2 = 0,9 mol. Các pư FexOy + yH2 🡪 xFe + yH2O (1); CuO + H2 🡪 Cu + H2O (2) Mol 0,9 mol: 0,2 0,2 Fe + 2HCl 🡪 FeCl2 + H2 (3) Mol: 0,9 0,9 Theo (3) 🡪 mFe = 0,9.56 = 50,4g. ; mCu = 63,2 - 50,4 = 12,8g 🡪 nCu = 0,2 mol = nCuO Vậy mCuO = 0,2.80 = 16g; 🡪 mFexOy = 85,6 - 16 = 69,6g 🡪 mO trong oxit sắt = 69,6 - 50,4 = 19,2 g. Ta có tỷ lệ: = 🡪 = = . Vậy x = 3 và y = 4. Công thức oxit là Fe3O4 |
Chú ý: Học sinh giải cách khác đúng thì vẫn cho điểm tối đa
PHÒNG GD&ĐT NGHĨA ĐÀN ĐỀ THI CHÍNH THỨC | KỲ THI OLYMPIC CẤP HUYỆNNĂM HỌC 2014 – 2015 |
Môn: Hóa học 8 | |
(Đề gồm có 01 trang) | Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) |
Câu I: ( 4,0 điểm ):
1. Cân bằng các phản ứng có sơ đồ sau:
2. Cho các chất sau: KMnO4, Zn, HCl, H2SO4, Fe2O3 . Hãy sử dụng các chất trên để điều chế các chất cần thiết để hoàn thành sơ đồ phản ứng sau.
Fe Fe3O4FeFeSO4
Câu II (4,0 điểm)
Bằng phương pháp hoá học nêu cách nhận biết các chất sau.
Câu III (4,0 điểm)
Hòa tan 16,25 gam kim loại A (hóa trị II) vào dung dịch HCl, phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít khí H2 (đktc)
a. Xác định kim loại A ?
b. Nếu dùng kim loại trên tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thì thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Tính hiệu suất của phản ứng ?
Câu IV (4,0 điểm)
Nung 10,2g hỗn hợp Al, Mg, Na trong khí Oxi dư. Sau phản ứng kết thúc thu được 17g hỗn hợp chất rắn . Mặt khác cho hỗn hợp các kim loại trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thấy thoát ra V lít khí (đktc)và dung dịch A. Cô cạn A thì thu được mg muối Clorua khan. Tính V và m.
Câu V (4,0 điểm)
Khử hoàn toàn 85,6 gam hỗn hợp CuO và FexOy bằng H2 dư nung nóng thu được 63,2 gam chất rắn. Hoà tan chất rắn thu được bằng dung dịch HCl dư thu được 20,16 lít H2 (đktc). Xác định công thức của FexOy.
---------------------------Hết------------------------------
Họ và tên thí sinh:………………………………….SBD:………….Phòng:………….
PHÒNG GD&ĐT NGHĨA ĐÀN ĐỀ THI CHÍNH THỨC | KỲ THI OLYMPIC CẤP HUYỆNNĂM HỌC 2014 – 2015 |
Môn: Hóa học 8 |
HƯỚNG DẪN CHẤM
CÂU | NỘI DUNG | ĐIỂM |
I (4,0) | 1. (2,5 điểm)
b. CnH2n-2 + O2 🡪 nCO2 + (n-1)H2O c. 3Mg + 8HNO3 🡪 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O d. 4FeS + 7O2 2Fe2O3 + 4SO2 e. Fe2(SO4)3 + 6KOH 2Fe(OH)3 + 3K2SO4 2. KMnO4, Zn, HCl, H2SO4, Fe2O3 2 KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2; Zn + 2HCl 🡪 ZnCl2 + H2 ; Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O; 3Fe + 2O2 Fe3O4 ; Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O; Fe + H2SO4 🡪 FeSO4 + H2 | 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 |
II (4,0) | 1. Trích mẫu thử cho các chất tác dụng với quỳ tím. Chất làm quỳ tím hóa đỏ là HCl, quỳ tím hóa xanh là KOH. 2 chất quỳ không đổi màu ta đun cạn nếu có chất rắn mà trắng đọng lại là NaCl, còn bay hơi hết là H2O. 2. Trích 4 mẫu thí nghiệm từ 4 chất - Hòa tan lần lượt 4 mẫu thí nghiệm vào nước + Mẫu nào tan trong nước tạo thành 2 dung dịch là P2O5, Na2O Na2O + H2O → 2NaOH; P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 + Mẫu không tan là MgO, CuO - Thử lần lượt 2 dung dịch thu được bằng quỳ tím: + Nếu quỳ tím hóa xanh là dung dịch NaOH ta xác định được Na2O + Nếu quỳ tím hóa đỏ là dung dịch H3PO4 ta xác định được P2O5 - Dẫn luồng khí H2 lần lượt đi qua MgO, CuO nung nóng: + Nếu có chất rắn màu đỏ tạo thành là CuO CuO + H2 Cu + H2O + Chất rắn còn lại là MgO | 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 |
III (4,0) | a. Ta có: A + 2HCl → ACl2 + H2 0,25 0,25
A là Kẽm (Zn) b. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 0,25 0,25 Hiệu suất của phản ứng: | 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 |
IV (4,0) | Các pư: 4Na + O2 🡪 2Na2O (1); 2Mg + O2 🡪 2MgO (2); 4Al + 3O2 🡪 2Al2O3 (3) Gọi x, y, z là số mol của O2 pư ở (1),(2),(3) ta có: x + y + z = = 0,2125 mol. Và số mol của Na, Mg, Al lần lượt là: 2x, 2y, 4/3z Pư: 2Na + 2HCl 🡪 2NaCl + H2 (4) Mg + 2HCl 🡪 MgCl2 + H2 (5) 2Al + 6HCl 🡪 2AlCl3 + 3H2 (6) Theo (4),(5),(6) thì số mol của H2 bằng lần lượt là: x + y + .z = 2x + 2y + 2z 2(x+y+z) = 1.0,2125 = 0,425 mol 🡪 VH2 = 0,425.22,4 = 9,52 lit. Theo (4)(5)(6) thì nHCl = 2nH2 = 0,425.2 = 0.85 mol. = nCl. 🡪 mCl = 0,85.35,5 = 30,715g Khối lượng muối là: mKL + mCl = 10,2 + 30,715 = 40,375 g | 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 |
V (4,0) | nH2 = 0,9 mol. Các pư FexOy + yH2 xFe + yH2O (1); Mol 0,9 CuO + H2 Cu + H2O (2) mol: 0,2 0,2 Fe + 2HCl 🡪 FeCl2 + H2 (3) Mol: 0,9 0,9 Theo (3) 🡪 mFe = 0,9.56 = 50,4g. ; mCu = 63,2 - 50,4 = 12,8g 🡪 nCu = 0,2 mol = nCuO Vậy mCuO = 0,2.80 = 16g; 🡪 mFexOy = 85,6 - 16 = 69,6g 🡪 mO trong oxit sắt = 69,6 - 50,4 = 19,2 g. Ta có tỷ lệ: = 🡪 = = . Vậy x = 3 và y = 4. Công thức oxit là Fe3O4 | 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,75 |
Chú ý: Học sinh giải cách khác đúng thì vẫn cho điểm tối đa
PHÒNG GD&ĐT NGHĨA ĐÀN | ĐỀ THI OLYMPIC CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2014-2015 Môn: Hóa học 8 Thời gian làm bài: 120 phút |
Câu 1: (3 điểm)
Cân bằng các phương trình phản ứng có sơ đồ sau:
a. P + O2 P2O5
b. FeS + O2 Fe2O3 + SO2
c. Fe2(SO4)3 + KOH Fe(OH)3 + K2SO4
d. FexOy + H2 Fe + H2O
e. Cn H2n + O2 CO2 + H2O
d. Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + N2O + H2O
Câu 2: (3,5 điểm)
Hãy xác định các chữ cái A, B, C, D, E, F, G, I, J, K là những công thức hóa học nào và viết phương trình phản ứng (Ghi rõ điều kiện phản ứng – nếu có)
KClO3 (A) + (B)
(A) + (C) → (D)
(D) + (E) → (F)
Zn + (F) → Zn3(PO4)2 + (G)
(G) + (A) → (E)
CaCO3 (I) + (J)
(J) + (E) → (K).
Biết K làm quỳ tím hóa xanh
Câu 3: (5 điểm)
1. Cho khí Hiđro dư đi qua hỗn hợp chất rắn A gồm: CuO, Na2O, MgO, Fe nung nóng thu được chất rắn B. Cho B vào nước dư thu được chất rắn C và dung dịch D. Đốt cháy hoàn toàn chất rắn C thu được chất rắn G. Hỏi B, C, D, G là những chất gì ? Viết PTHH của các phản ứng xẩy ra ?
2. Có 4 chất rắn, dạng bột sau đựng trong 4 lọ mất nhãn: MgO, P2O5, Na2O, CuO. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết mỗi chất. Viết PTHH của các phản ứng xẩy ra ?
Câu 4: (3 điểm)
Hòa tan 16,25 gam kim loại A (hóa trị II) vào dung dịch HCl, phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít khí H2 (đktc)
a. Xác định kim loại A ?
b. Nếu dung kim loại trên tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thì thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Tính hiệu suất của phản ứng ?
Câu 5: (3,5 điểm)
Hỗn hợp khí X gồm H2 và CH4 có thể tích 11,2 lít (đktc). Tỷ khối của hỗn hợp X so với Oxi là 0,325. Trộn 11,2 lít hỗn hợp khí X với 28,8 gam khí Oxi rồi thực hiện phản ứng đốt cháy. Phản ứng xong làm lạnh để ngưng tụ hết hơi nước thì thu được hỗn hợp khí Y.
a. Viết các PTHH của các phản ứng và tính phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp X ?
b. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với không khí ?
Câu 6: (2 điểm)
Khử 3,48 gam một oxit kim loại M cần dùng 1,344 lít khí hiđro (đktc). Toàn bộ lượng kim loại thu được tác dụng với dung dịch HCl dư cho 1,008 lít khí hiđro ở đktc.Tìm kim loại M và oxit của nó.
Cho: Zn = 65; H = 1; Cl = 35,5; S = 32; O = 16; C = 12; Fe = 56
------------------- HẾT -------------------
PHÒNG GD&ĐT NGHĨA ĐÀN | ĐÁP ÁN ĐỀ THI OLYMPIC CẤP HUYỆN. NĂM HỌC 2014-2015 |
Câu | Nội dung | Điểm |
Câu 1 (3 điểm) | a. 4P + 5O2 2P2O5 b. 4FeS + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 c. Fe2(SO4)3 + 6KOH 2Fe(OH)3 + 3K2SO4 d. FexOy + yH2 xFe + yH2O e. 2Cn H2n + 3nO2 2nCO2 + 2nH2O d. 4Cu + 10HNO3 4Cu(NO3)2 + N2O + 5H2O | Môi PTHH đúng được 0,5 điểm |
Câu 2 (3,5 điểm) | 2KClO3 3O2 + 2KCl (A) (B) 5O2 + 4P → 2P2O5 (C) (D) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (E) (F) 3Zn + 2H3PO4 → Zn3(PO4)2 + 3H2 (G) 2H2 + O2 → 2H2O (G) (A) (E) CaCO3 CaO + CO2 (J) (I) CaO + H2O → Ca(OH)2 (J) (E) (K). | 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 |
Câu 3 (5 điểm) | 1. (3 điểm) - Cho khí Hiđro dư đi qua hỗn hợp chất rắn A gồm: CuO, Na2O, MgO, Fe nung nóng thu được chất rắn B: CuO + H2 Cu + H2O Chất rắn B: Cu, Na2O, MgO, Fe. - Cho B vào nước dư thu được chất rắn C và dung dịch D: Na2O + H2O → 2NaOH Chất rắn C: Cu, MgO, Fe Dung dịch D: NaOH - Đốt cháy hoàn toàn chất rắn C thu được chất rắn G: 2Cu + O2 2CuO 3Fe + 2O2 Fe3O4 Chất rắn G: CuO, Fe3O4, MgO | 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 |
2. (2 điểm) - Trích 4 mẫu thí nghiệm từ 4 chất - Hòa tan lần lượt 4 mẫu thí nghiệm vào nước + Mẫu nào tan trong nước tạo thành 2 dung dịch là P2O5, Na2O Na2O + H2O → 2NaOH P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 + Mẫu không tan là MgO, CuO - Thử lần lượt 2 dung dịch thu được bằng quỳ tím: + Nếu quỳ tím hóa xanh là dung dịch NaOH ta xác định được Na2O + Nếu quỳ tím hóa đỏ là dung dịch H3PO4 ta xác định được P2O5 - Dẫn luồng khí H2 lần lượt đi qua MgO, CuO nung nóng: + Nếu có chất rắn màu đỏ tạo thành là CuO CuO + H2 Cu + H2O + Chất rắn còn lại là MgO | Nhận biết được mỗi chất được 0,5 điểm | |
Câu 4 (3 điểm) | a. Ta có: A + 2HCl → ACl2 + H2 0,25 0,25
A là Kẽm (Zn) b. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 0,25 0,25 Hiệu suất của phản ứng: | 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 |
Câu 5 (3,5 điểm) | a. Ta có: Gọi b. Ta có: 2H2 + O2 2H2O 0,2 0,1 CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O 0,3 0,6 0,3 Hỗn hợp khí Y gồm: CO2 = 0,3 mol O2 (dư) = 0,9 – (0,1 + 0,6) = 0,2 mol | 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 |
Câu 6 (2 điểm) | Gọi MxOy + yH2 xM + yH2O (1) Với n = 1 => M = 28 (loại) n = 2 => ax = 0.045 | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
PHÒNG GD&§T THANH CHƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm 01 trang) | ĐỀ THI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG MŨI NHỌN N¨m häc 2014 - 2015 MÔN THI: HÓA HỌC 8 Thời gian làm bài 120 phút |
Câu 1 ( 2.0 điểm). Xác định các chất X, A, B, C, D, E rồi hoàn thành các phương trình hóa học sau:
a. KClO3 (X) + (A)
b. CH4 + (A) (B) + (C)
c. (D) + (A) (C)
d. (E) CaO + (B)
e. FexOy + ( D) Fe + (C)
Câu 2 (2.0 điểm). Để tiến hành thí nghiệm điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm và thử tính chất của hidro, một bạn học sinh đã bố trí thí nghiệm như hình bên:
Bình A →
Bình B
Bình C
Câu 3 ( 1.5 điểm). Khử hoàn toàn m gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao bằng khí CO, lượng Fe thu được sau phản ứng cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HCl. Nếu dùng lượng khí H2 vừa thu được để khử oxit của một kim loại R (hoá trị II) thành kim loại thì khối lượng oxit bị khử cũng bằng m gam.
a. Viết các phương trình hoá học.
b. Tìm công thức hóa học của oxit.
Câu 4 (1.5 điểm). Nhiệt phân 79 gam thuốc tím. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn X có khối lượng là 72,6 gam.
Câu 5 ( 3.0 điểm). Cho 8 gam SO3 vào bình đựng 18 gam nước thu được hỗn hợp chất lỏng A. Cho tiếp từ từ đến hết 6,9 gam kim loại natri vào bình. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B ở trong bình và V lít khí C. ( Coi nước bay hơi không đáng kể, thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn).
(Cho H= 1; C= 12; O= 16; Cu= 64; Fe = 56, K= 39, Al = 27, Mn = 55, Cl= 35,5;S = 32, Na= 23 )
Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
- HÕt -
Hä vµ tªn thÝ sinh:.....................................................................Sè b¸o danh:..................
PHÒNG gd & ®T THANH CHƯƠNG | HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG MŨI NHỌN NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN THI: HÓA HỌC 8 |
Câu | Đáp án | Điểm |
I | 2,0 | |
X:KCl, A: O2; B: CO2; C: H2O; D: H2, E: CaCO3 | ||
2 KClO3 2KCl + 3O2 | 0,4 | |
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O | 0,4 | |
2H2 + O2 2H2O | 0,4 | |
CaCO3 CaO + CO2 | 0,4 | |
FexOy + y H2 xFe + yH2O | 0,4 | |
Lưu ý: không cân bằng phản ứng trừ ½ số điểm của ý đó | ||
II | 2,0 | |
Không cần đèn cồn, vì phản ứng xảy ra ở điều kiện thường | 0,5 | |
Chất trong bình B là kim loại Zn ( hoặc Mg, Al, Fe…) | 0,5 | |
| 0,7 | |
Cần thử độ tinh khiết của khí H2 bằng cách thu khí sinh ra trong ống nghiệm nhỏ, đem đốt trên ngọn lửa đèn cồn, nếu có tiếng nổ lớn thì khí H2 chưa tinh khiết. Nếu tiếng nổ nhỏ thì khí hidro đã tinh khiết, chỉ đốt khí H2 khi đã tinh khiết | 0,3 | |
III | 1,5 | |
a/ Gọi công thức hóa học của oxit tạo bởi kim loại R hóa trị II là RO Phương trình hóa học: Fe2O3 + 3CO 2 Fe + 3 CO2 (1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2) RO + H2 R + H2O (3) | 0,6 | |
Theo bài ra ta có: nFeO = ( mol) Theo PTHH (1): nFe = 2 nFeO = .2 = (mol) Theo PTHH (2, 3) nRO = nFe = (mol) mRO = .( MR + 16) = m ( gam) MR + 16 = 80 (gam) MR = 64 (gam) là kim loại đồng ( Cu). Công thức oxit là CuO | 0,9 | |
IV | 1,5 | |
PTHH : 2 KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 | 0,2 | |
Khối lượng chất rắn sau phản ứng giảm chính là khối lượng oxi thoát ra. Ta có mO = 79 – 72,6 = 6,4 gam nO = mol | 0,3 | |
Theo PTHH: nKMnOpư = 2nO = 0,2 .2 = 0,4 mol mKMnOpư = 0,4 . 158 = 63,2 gam | 0,2 | |
Hiệu suất phản ứng H = | 0,2 | |
Trong hỗn hợp chất rắn X gồm K2MnO4, MnO2, KMnO4 dư nKMnO = nO = 0,2 mol → mKMnO = 0,2 . 197 = 39,4 gam % mKMnO = | 0,2 | |
nMnO = nO = 0,2 mol → mMnO = 0,2 . 87 = 17,4 gam % mMnO = | 0,2 | |
mKMnOdư = 79- 63,2 = 15,8 gam % mKMnOdư = | 0,2 | |
V | 3.0 | |
Theo bài ra ta có: nSO = ( mol); nHO = ( mol); nNa = (mol) | 0,3 | |
PTHH: SO3 + H2O → H2SO4 (1) Theo PTHH: nHO pư = nSO = 0,1 mol < nHO ban đầu Nên H2O dư, trong hỗn hợp A gồm H2SO4 và H2O dư | 0,3 | |
nHSO = nSO = 0,1 mol; nHO dư = 1 – 0,1 = 0,9 mol | 0,3 | |
2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2 (2) nNa pư = 2 nHSO = 0,2 mol < nNa ban đầu nên Na dư, H2SO4 hết, nNa dư = 0,3 – 0,2 = 0,1 mol | 0,3 | |
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (3) nHO pư = nNa dư = 0,1 mol < nHO nên Na hết, H2O còn dư | 0,3 | |
Theo PTHH (2, 3) ta có khí C là H2 nH = ½ nNa = ½ . 0,3 = 0,15 mol VH = 0,15 .22,4 = 3,36 lít | 0,3 | |
Các chất còn lại trong bình gồm Na2SO4, NaOH, H2O Theo PTHH (2) ta có nNaSO = nHSO = 0,1 mol mNaSO = 0,1 . 142 = 14,2 gam | 0,2 | |
Theo PTHH (3) ta có nNaOH = nNa dư = 0,1 mol mNaOH = 0,1 . 40 = 4 gam | 0,2 | |
nHO trong B = 0,9 – 0,1 = 0,8 mol mHO trong B = 0,8 . 18 = 14,4 gam | 0,2 | |
Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch B thì quỳ tím chuyển sang màu xanh Vì trong B có NaOH, NaOH tan trong nước tạo dung dịch ba zơ, dung dịch ba zơ làm đổi màu quỳ tím sang màu xanh | 0,6 |
Lưu ý: Học sinh có thể giải theo cách khác, nếu đúng cho điểm tối đa câu đó
UBND huyÖn Thanh Tr× Phßng Gi¸o dôc& ®µo t¹o | ®Ò kiÓm tra häc sinh n¨ng khiÕu cÊp huyÖn M«n: Hãa häc 8. Thêi gian: 120 phót N¨m häc: 2014 - 2015 |
C©u 1: (4,5 điểm)
1/ Nêu các hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau và viết PTPƯ để giải thích.
a) Cho một mẩu Na vào cốc nước để sẵn mẩu giấy quỳ tím.
b) Cho Zn vào dung dịch H2SO4 loãng, dẫn khí sinh ra vào ống nghiệm chứa sẵn một ít oxi. Đưa ống nghiệm lại gần ngọn lửa đèn cồn.
c) Đốt P trong lọ có sẵn một ít nước cất sau đó đậy nút lại rồi lắc đều cho đến khi khói trắng tan hết vào trong nước. Cho mẩu quỳ tím vào dung dịch trong lọ.
2/ Trình bày cách nhận biết các kim loại: K, Zn, Cu, Ag đựng trong các bình bị mất nhãn.
C©u 2: (3,5 ®iÓm)
1/ Cho một luồng khí H2 dư lần lượt đi qua 5 ống mắc nối tiếp đựng các oxit được nung nóng ( như hình vẽ)
`MgO
H2
CuO
Al2O3
Fe3O4
K2O
(1) (2) (3) (4) (5)
a) Hãy xác định các chất rắn còn lại trong từng ống sau thí nghiệm.
b) Sau thí nghiệm chọn chất rắn nào trong các ống trên dùng để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm. Viết các PTHH minh họa.
2/ Các chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau? Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có): K ; SO2 ; H2O , Fe3O4 , H2 ; NaOH ; HCl.
C©u 3: (4 ®iÓm)
1/ Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 8% để điều chế được 500 gam dung dịch CuSO4 16% ?
2/ Hòa tan 11,44 gam Na2CO3.xH2O vào 88,56 gam nước ta được một dung dịch có nồng độ 4,24%. Tìm x ?
C©u 4: (4 ®iÓm )
Cho 8 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Al, Fe vào dung dịch chứa 12,7 gam axit HCl, phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và 3,36 lit khí (đ.k.t.c).
C©u 5: ( 4 ®iÓm)
Hỗn hợp A (gồm 2 kim loại X và Y đều hoá trị II). Biết nguyên tử khối của X bằng phân tử khối oxit của Y. Lấy 10 g hỗn hợp A đem đốt cháy vừa đủ trong 19,6 lit không khí (đktc) thu được m gam hỗn hợp B (gồm 2 oxit).
( H = 1; O = 16; Fe = 56; Cl =35,5; S =32; C =12; Ca = 40; Cu = 64; Mg = 24; Al =27; Na= 23)
--------------- Hết --------------
Họ tên thí sinh …………………………………….. Số báo danh ………………
I/ Híng dÉn chung
- NÕu thÝ sinh lµm bµi kh«ng theo c¸ch nªu trong ®¸p ¸n mµ vÉn ®óng th× cho ®ñ ®iÓm nh híng dÉn quy ®Þnh ( ®èi víi tõng phÇn ).
- Trong khi tính toán, nếu nhầm lẫn một câu hỏi nào đó dẫn đến kết quả sai nhưng phương pháp giải đúng thì trừ đi nửa số điểm giành cho phần hoặc câu đó. Nếu tiếp tục dùng kết quả sai để giải các vấn đề tiếp theo thì không tính điểm cho các phần sau.
- Đối với pthh nào mà cân bằng hệ số sai hoặc thiếu cân bằng ( không ảnh hưởng đến giải toán) hoặc thiếu điều kiện thì sẽ trừ nửa số điểm giành cho pt đó. Trong một pthh, nếu có từ một CTHH trở lên viết sai thì pt đó không được tính điểm.
II/ Đáp án và thang điểm chấm
C©u 1: (4 ®iÓm )
1/ ( 2,75 điểm) Nêu đúng mỗi hiện tượng được 0,5 điểm. Viết đúng 5 PTPƯ mỗi PT được 0,25 điểm.
a) Viên Na tan dần, chạy nhanh trên mặt nước đồng thời có khí không màu thoát ra, giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh 2Na + 2H2O 🡪 2NaOH + H2 | 0,75đ |
Zn + 2 HCl 🡪 ZnCl2 + H2 2H2 + O2 🡪 2H2O | 1 đ |
c) P cháy sáng sinh ra khói trắng, khói này tan dần trong nước 4P + 5O2 🡪 2P2O5 P2O5 + 3H2O 🡪 2H3PO4 | 1 đ |
2/ (1,75 điểm) Học sinh biết:
Dùng nước nhận biết được K Viết đúng PTHH: 2K + 2H2O 🡪 2KOH + H2 | 0,5 đ |
Dùng HCl nhận biết được Zn Viết đúng PTHH: 2K + 2H2O 🡪 2KOH + H2 | 0,5 đ |
Đốt 2 KL Cu, Ag sau đó cho chất rắn thu được vào dd HCl 2Cu + O2 🡪 2CuO CuO + 2HCl 🡪 CuCl2 + H2O ( Nêu rõ hiện tượng, dấu hiệu nhận biết được) | 0,75 đ |
C©u 2: (3,5 ®iÓm)
1/ a/ Xác định đúng chất rắn còn lại trong 5 ống, mỗi trường hợp được 0,25 đ. (1) MgO (2) Cu (3) Al2O3 (4) Fe (5) KOH | 1,25 đ |
b/ Biết chọn đúng Fe và viết đúng PTPƯ: Fe + 2HCl 🡪 FeCl2 + H2 | 0,5 đ |
2/ Xác định 7 cặp chất xảy ra PƯ và viết đúng 7 PTHH, mỗi trường hợp đúng được 0,25 điểm 2K + 2H2O 🡪 2KOH + H2 Fe3O4 + 4H2 🡪 3Fe + 4H2O 2K + 2HCl 🡪 2KCl + H2 Fe3O4 + 8HCl 🡪2FeCl3 +FeCl2 + 4H2O SO2 + H2O 🡪 H2SO3 NaOH + HCl 🡪 NaCl + H2O SO2 + 2NaOH 🡪 Na2SO3 + H2O | 1,75 đ |
Câu 3 ( 4 điểm)
1/ ( 2điểm) Klượng CuSO4 có trong dung dịch 16% là: mCuSO4 = | 0,25 đ |
Gọi mCuSO4.5H2O = x (g) 🡪 mddCuSO4(8%) = (500 – x) g | 0,25 đ |
mCuSO4 (TT) = (g) ; mCuSO4 = (g) | 0,5 đ |
Có PT: | 0,5 đ |
Giải ra được x = 71,43 🡪 mCuSO4.5H2O = 71,43 g mddCuSO4(8%) = 500 – 71,43 = 428,57 g | 0,5 đ |
2/ (2 điểm) Tính được MNa2CO3.xH2O = (106 + 18x ) g Tính được nNa2CO3.xH2O = | 0,5 đ |
🡪mNa2CO3 = và mddNa2CO3 = 88,56 + 11,44 = 100 g | 0,5 đ |
Lập PT: Giải ra tìm được x = 10 | 1 đ |
C©u 4: (4 ®iÓm)
a/ (2 điểm)
Mg + 2HCl 🡪 MgCl2 + H2 (1) Fe + 2HCl 🡪 FeCl2 + H2 (2) 2Al + 6HCl 🡪 2AlCl3 + 3H2 (3) | 0,75 đ |
n H2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol) Theo PT 1,2,3 🡪 nHCl = 2nH2 = 2 x 0,15 = 0,3 mol | 0,75 đ |
mHCl(PƯ) = 0,3 x 36,5 = 10,95 g < 12,7 g 🡪 Axít dư | 0,5 đ |
b/ ( 0,5 điểm)
Vì Axit dư nên X tan hết. mmuối = mX + mHCl (PƯ) - mH2 = 8 + 10,95 – 0,15x2 = 18,65 g | 0,5 đ |
c/ (1,5 điểm)
Mg + H2SO4 🡪 MgSO4 + H2 (4) Fe + H2SO4 🡪 FeSO4 + H2 (5) 2Al + 3H2SO4 🡪 Al2SO4 + 3H2 (6) | 0,5đ |
Lập luận tìm ra được nH2 = 0,15 mol | 0,5đ |
nH2SO4 = nH2 = 0,15 mol 🡪 mH2SO4(PƯ) = 0,15 x 98 = 14,7 g | 0,25đ |
mH2SO4(Thực dùng) = 14,7 + 1,47 = 16,17 g | 0,25đ |
C©u 5: (4®iểm)
a/ (2 điểm)
2X + O2 🡪 2XO (1) 2Y + O2 🡪 2YO (2) | 0,5 đ |
= 20% x19,6 = 3,92(lit) ⭢ = 0,175(mol) ⭢ = 5,6(g) Khối lượng hỗn hợp B: = 10 + 5,6 = 15,6 (g) | 1,5 đ |
b/ ( 2 điểm)
Vì tỉ lệ số phân tử bằng tỉ lệ số mol ⭢ = 2,5 Gọi = a mol ⭢ = 2,5 a mol Ta có : a + 2,5a = 0,175 ⭢ a = 0,05 | 0,75 đ |
Theo (1) : nX = 2nO2 (1) = 2 x 0,05 = 0,1 mol Theo (2) : nY = 2nO2 (2) = 2 x 2,5 x 0,05 = 0,25 mol | 0,5 đ |
Vì NTKX = PTKYO 🡪 X = Y + 16 Có mA = 0,1(Y + 16) + 0,25Y = 10 🡪 Y = 24 ( Mg) X = 40 (Ca) | 0,75 đ |
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRIỆU SƠN Đề chính thức
| KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI LỚP 8 Năm học 2014 - 2015
Môn: Hoá học Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày 14 tháng 4 năm 2015 (Đề có 02 trang, gồm 06 câu). |
Câu 1: (4,0 điểm)
1. Tìm các chất X1, X2, X3, …, X9, X10 thích hợp và hoàn thành các phương trình phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có).
(1) | KClO3 → X1 + X2 |
(2) | X1 + X3 → X4 |
(3) | X4 + X5 → X6 |
(4) | Zn + X6 → Zn3(PO4)2 + X7 |
(5) | X7 + X1 → X5 |
(6) | CaCO3 → X8 + X9 |
(7) | X8 + X5 → X10 |
Biết X10 làm quỳ tím hóa xanh. |
2. Có 4 lọ mất nhãn đựng bốn chất bột là: Na2O, P2O5, CaO, Fe2O3. Hãy trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các chất trên.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
Câu 2: (3,0 điểm)
Hợp chất có công thức A2B3 trong phân tử hợp chất có tổng số hạt là 152. Trong phân tử hợp chất số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 48. Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn trong hạt nhân nguyên tử B là 5. Xác định công thức A2B3.
Câu 3: (3,0 điểm)
Đặt 2 cốc đựng 2 dung dịch HCl và H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí thăng bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 25,44 gam Na2CO3 vào cốc đựng dung dịch HCl (sản phẩm của phản ứng là natriclorua, nước và khí cacbonic).
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Cân ở vị trí thăng bằng. Tính m, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 4: (4,0 điểm)
Hòa tan 8,7 gam một hỗn hợp gồm K (Kali) và kim loại M hóa trị II trong dung dịch HCl dư thì thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Khi hòa tan 9 gam kim loại M trong dung dịch HCl dư thì thể tích khí H2 sinh ra nhỏ hơn 11 lít (đktc).
Hãy xác định kim loại M.
Câu 5: (3,0 điểm)
Một cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng chứa 98 gam H2SO4.
a) Cho vào cốc 10,8 gam Al. Tính khối lượng H2SO4 đã phản ứng, biết sản phẩm của phản ứng là nhôm sunfat và khí hiđro.
b) Cho tiếp vào cốc 39 gam Zn. Tính thể tích khí hiđro thoát ra (đktc), biết sản phẩm của phản ứng là kẽm sunfat và khí hiđro.
Câu 6: (3,0 điểm)
Cho 11,2 lít hỗn hợp X gồm khí hiđro và metan (CH4) (đktc) có tỉ khối so với oxi là 0,325. Đốt cháy hỗn hợp với 28,8 gam khí oxi. Phản ứng xong, làm lạnh để hơi nước ngưng tụ hoàn toàn, được hỗn hợp khí Y.
a) Viết phương trình hoá học xảy ra. Xác định % thể tích các khí trong X?
b) Xác định % thể tích và % khối lượng của các khí trong Y.
---------------- Hết --------------
Chú ý: Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRIỆU SƠN Hướng dẫn chấm | KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI LỚP 8 Năm học 2014 - 2015 Môn: Hóa học Ngày 14 tháng 4 năm 2015 (Hướng dẫn chấm có 03 trang, gồm 06 câu) |
Câu | Nội dung | Điểm | ||||||||||
1 (4,0đ) | 1. Dựa vào các dự kiện của bài toán xác định được:
- Phương trình hóa học: 1/ 2KClO3 t° 3O2 + 2KCl 2/ 5O2 + 4P t° 2P2O5 3/ P2O5 + 3H2O 2H3PO4 4/ 3Zn + 2H3PO4 Zn3(PO4)2 + 3H2 5/ 2H2 + O2 t° 2 H2O 6/ CaCO3 t° CaO + CO2 7/ CaO + H2O Ca(OH)2 | 0,75 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 | ||||||||||
2. Trích mẫu thử và đánh số thứ tự. - Hòa tan các mẫu thử vào nước (dư). Chất nào tan được trong nước là: Na2O, P2O5, CaO. Phương trình phản ứng: Na2O + H2O 2NaOH P2O5 + 3H2O 2H3PO4 CaO + H2O Ca(OH)2 - Chất không tan là Fe2O3. - Dùng quỳ tím nhúng vào 3 dung dịch thu được, dung dịch nào làm quỳ tím chuyển màu đỏ là H3PO4 => chất bột là P2O5. Dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh đó là NaOH và Ca(OH)2. - Dùng CO2 sục vào 2 dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu xanh, dung dịch nào xuất hiện vẫn đục đó là dung dịch Ca(OH)2 => chất bột CaO, dung dịch còn lại là NaOH => chất bột là Na2O. Phương trình phản ứng: Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O . | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 | |||||||||||
2 (3,0đ) | Vì trong phân tử hợp chất A2B3 có tổng số hạt là 152 nên ta có: 2(PA + nA + eA) + 3(PB + nB + eB) = 152 (1) Vì trong phân tử hợp chất số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 48 nên ta có: 2(PA + eA) + 3(PB + eB) - 2nA- 3nB = 48 (2) Vì số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn trong hạt nhân nguyên tử B là 5 nên ta có: PA - PB = 5 PA = PB + 5 (3) | 0,5 0,5 0,5 | ||||||||||
Mà PA = eA; PB = eB Từ (1) và (2) ta có: 4(PA + eA) + 6(PB + eB) = 200 8PA + 12PB = 200 (4) Từ (3) và (5) suy ra: PA = 13 (Al) PB = 8 (O) Công thức: Al2O3 | 0,5 0,5 0,5 | |||||||||||
3 (3,0đ) | Ta có: ; - Khi thêm dung dịch Na2CO3 vào cốc đựng dung dịch HCl có phản ứng: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O 1 mol 1 mol 0,24 mol 0,24 mol Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có: Khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm là: 25,44 - 0,24.44 = 14,88 (g). - Khi thêm Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4 có phản ứng: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑ 2 mol 3 mol mol mol Để cân thăng bằng, khối lượng cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 14,88 (g) (*) Giải phương trình ta được: m = 16,74 (g). | 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,75 | ||||||||||
4 (4,0đ) | Đặt a, b lần lượt là số mol của mỗi kim loại K, M trong hỗn hợp. Thí nghiệm 1: 2K + 2HCl → 2KCl + H2 ↑ a a/2 M + 2HCl → MCl2 + H2 ↑ b b ⇒ số mol H2 = Thí nghiệm 2: M + 2HCl → MCl2 + H2 ↑ 9/M(mol) → 9/M Theo đề bài: ⇒ M > 18,3 (1) Mặt khác, ta có: ⇒ b = Vì 0 < b < 0,25 nên ta có: < 0,25 ⇒ M < 34,8 (2) Từ (1) và ( 2) ta suy ra kim loại phù hợp là Mg. | 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 | ||||||||||
5 (3,0đ) | a) Phương trình phản ứng: 2Al + 3H2SO4 → Al2( SO4)3 + 3H2 2.27g 3.98g 10,8g xg - Theo phương trình phản ứng 10,8g Al tác dụng với một lượng H2SO4 là:
Vậy khối lượng H2SO4 đã phản ứng là 58,8g. | 0,5 0,5 | ||||||||||
b) Khối lượng H2SO4 còn lại phản ứng với Zn là: 98 – 58,8 = 39,2 (g) Phương trình phản ứng: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 65g 98g 2g x g 39,2g yg Khối lượng kẽm đã phản ứng là: Khối lượng hiđro sinh ra: . Suy ra: Thể tích khí hiđro thoát ra là: . | 0,5 0,5 0,5 0,5 | |||||||||||
6 (3,0đ) | a) MTB= 0,325 . 32 = 10,4 (g); nhhkhí = 11,2 : 22,4 = 0,5 (mol) Áp dụng phương pháp đường chéo, ta có: CH4 16 8,4 3phần 10,4 H2 2 5,6 2phần => ; Suy ra: | 0,75 0,75 | ||||||||||
b) Ta có: Phương trình phản ứng:
Hỗn hợp khí còn trong Y gồm: CO2 và khí O2(dư). nO2dư = 0,9 – (0,6 + 0,1) = 0,2 (mol); nCO2 = 0,3 (mol). | 0,5 0,25 | |||||||||||
Suy ra: mCO2 = 0,3.44 = 13,2 (g); mO2 = 0,2.32 = 6,4 (g). | 0,75 |
Chú ý: Thí sinh có thể làm bài bằng cách khác, nếu đúng vẫn được điểm tối đa.
PHÒNG GD&ĐT TP. BẮC GIANG | ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ NĂM HỌC 2015-2016 Môn: Hoá học lớp 8 Thời gian làm bài: 150 phút |
Câu I: (4 điểm)
1.Nêu phương pháp và vẽ hình thí nghiệm điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm. Nêu các cách thu khí vào bình và giải thích, viết phương trình hóa học phản ứng.
2. Nêu hiện tượng khi cho mẫu kim loại Na vào dung dịch CuSO4 .
3. Nêu phương pháp hóa học để nhận biết các chất rắn đựng riêng biệt gồm: BaO, P2O5, Na2O, SiO2.
Câu II: (4 điểm)
1.Hãy cho biết các cách viết sau chỉ ý gì: 3Br; O2; H2O; Zn; 5CO2.
2.Chỉ rõ chất nguyên chất, hỗn hợp trong các ý sau: Muối tinh, dầu hỏa, cồn 900 , đường kính, không khí, khí oxi.
3. Cho giá trị tuyệt đối khối lượng của nguyên tử S là: 5,313. 10-23gam; Của Al là: 4,483.10-23gam; của O là 2,656.10-23gam
Hãy tính: Nguyên tử khối , khối lượng mol của các nguyên tử trên.
Biết 1đvC có khối lượng là 1,6605.10-24gam.
Câu III: (4 điểm)
1.Để m gam Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 có khối lượng là 30 gam. Cho hỗn hợp A tác dụng hết với dd HNO3 loãng, thu được 5,6 lít khí NO duy nhất (đktc). Tính m.
2. Công thức tổng quát của tinh thể ngậm nước M( NO3)3. nH2O. Biết nước kết tinh chiếm 40,099% về khối lượng. N chiếm 10,4% về khối lượng. Xác định tên kim loại M và giá trị n. Viết CTHH của tinh thể ngậm nước.
Câu IV: (4 điểm)
1.Cho V lít hỗn hợp gồm H2 và CO (đktc) qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 đun nóng. Chất rắn A còn lại trong ống gồm Fe3O4 và FeO có khối lượng (m- 2,24)gam. Hòa tan chất rắn A bằng một lượng dung dịch HCl 1,9 M vừa đủ thấy cần 800 ml.Viết các PTHHPƯ có thể xảy ra và tính m, V.
2. Chia 41,1 gam hỗn hợp Al và Zn thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Tác dụng hết với dd H2SO4 loãng thu được dd A và 16,8 lít khí H2(đktc). Phần 2: Tác dụng vừa đủ với hỗn hợp B gồm Cl2 và O2 có tỉ khối với H2 là 25,75 thu được m gam chất rắn D gồm các oxit và các muối (AlCl3 , ZnCl2 ).Tính m
Câu V: (4 điểm)
1.Nêu phương pháp hóa học để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm CO2 và O2
2.Cho m gam Fe tác dụng với O2 thu được 27,2 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe dư. Cho hỗn hợp A tác dụng hết với dung dịch H2SO4 98% đun nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc) và dd B chỉ chứa muối Fe2(SO4)3
( Cho Fe=56, O=16, Cl=35,5; Al=27, Zn=65, S=32, H=1, N=14, C= 12)
……………………….. Hết……………………….
Họ tên thí sinh..........................................................................SBD:................................
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN HÓA HỌC LỚP 8
Năm học 2015 - 2016
Tổng điểm toàn bài 20 điểm
Câu | Ý | Nội dung | Điểm |
1 | 1 |
| 0,5 0,5 0,5 |
2 | - Nêu hiện tượng - Viết PTHH | 0,5 0,5 | |
3 |
| 0,5 1 | |
2 | 1 |
| 1 |
2 |
| 0,5 0,5 | |
3 |
NTKS NTKo
| 0,5 0,5 0,5 0,5 | |
3 | 1 | +) nNO = = 0,25 (mol) +) nFe= (mol) +) = nFe = (mol) +) = 3= (mol) +) = nNO = 0,25 (mol) Tổng số mol HNO3= mol +) = Áp dụng ĐLBTKL ta có: 30+ 63= 242. + 30.0,25 + . 18 Giải ra m = 25,2 g | 0,5 0,5
0,5 0,5 |
2 | + Khối lượng mol của tinh thể là: ( M + 186 + 18n) g %N = 10,4 % → Khối lượng mol tinh thể = 404 g/mol % H2O = = → n= 9 M +168 +18.9 = 404 M = 56. Vậy M là sắt. CTHH tinh thể Fe(NO3)3 . 9H2O | 0,5 0,5 0,5 0,5 | |
4 | 1 | a, Các PTHH PƯ 3Fe2O3 + H2 2 Fe3O4 + H2O (1) 3Fe2O3 + CO 2 Fe3O4 + CO2 (2) Fe2O3 + H2 2 FeO + H2O (3) Fe2O3 + CO 2 FeO + CO2 (4) Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4 H2O (5) FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O (6) + Theo đề ra thu được hỗn hợp A có khối lượng là (m – 2,24)gam → mo tách ra khỏi Fe2O3 là 2,24g → no = = 0,14 (mol) +) Tỉ lệ mol O kết hợp với khí ban đầu là 1: 1 nkhí ban đầu = 0,14 mol → Vkhí = 0,14 . 22,4 = 3,136 (lít) +) Theo (5) (6) ta có = nHCl nHCl = 0,8 .1,9 = 1,52 (mol) = = 0,76 (mol) +) no trong H2O tạo thành do oxi trong hai oxit Fe3O4 FeO tạo ra no trong hai oxit này là: 0,76 mol mo = 0,76 . 16 = 12,16 (g) +) Vậy khối lượng oxi có trong Fe2O3 ban đầu là 12,16 + 2,24 = 14,4(g) +) no = = 0,9 (mol) +) = no = . 0,9 = 0,3 (mol) → nFe trong Fe2O3 = 2= 0,3 . 2= 0,6 (mol) mFe = 0,6 . 56 = 33,6 (g) m = mFe + mo = 33,6 + 14,4 = 48 (g) | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 |
2 | = = 0,75(mol) +) Đặt số mol Al và Zn trong phần (1) lần lượt là x, y mol (x,y >0) +) Các PTHHPƯ Phần 1: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3+ 3H2 (1) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (2) Phần 2: Đặt số mol Al. Zn pư (3), (4), (5), (6) là a,b,c,d mol 2Al + 3Cl2 2AlCl3 (3) a → 1,5 a Zn + Cl2 ZnCl2 (4) b b 4Al + 3O2 2Al2O3 (5) c → 2Zn + O2 2 ZnO (6) d +) = 25,75. 2 = 51,5 = 32 71- 51,5 = 19,5 51,5 = 71 51,5 – 32 = 19,5 = = = Ta có: nAl = a + c = 0,4 nZn = b + d = 0,15 1,5a + b = + Vì = nên ta có 2. + 4. = 6. 2(1,5a + b) + 4 (+) = 6 3a + 2b + 3c + 2d = 6 3 ( a+ c) + 2( b+ d) = 6 3. 0,4 + 2. 0,15 = 6 1,2 + 0,3 = 6 1,5 = 6 = 0,25 (mol) = 0,25 (mol) Áp dụng theo bảo toàn khối lượng ta có: m = mkl + + m = 20,55 + 0,25. 71 + 0,25.32 = 46,3(g) | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 | |
5 | 1 |
| 0,5 1 |
2 | a, Các PTHH PƯ 2Fe + O2 2FeO (1) 4Fe + 3O2 2Fe2O3 (2) 3Fe + 2O2 Fe3O4 (3) Gọi sô mol FeO (x); Fe3O4 (y); Fe2O3 (z) ; Fe dư (t) 2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O (4) x 2x 0,5x 2 Fe3O4 + 10 H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10 H2O (5) y 5y 0,5y Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O (6) z 3z 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + H2O (7) t 3t 1,5t b, Theo đề ra và (1), (2), (3), (4), (5), (6) ta có hệ Pt Theo (1), (2), (3) nFe = x + 3y + 2z + t Nhân 2 vế của (II) với 16 rồi cộng với (I) ta được 80x + 240y + 160z + 80t = 32 Chia 2 vế cho 80 ta được: x + 3y + 2z + t = 0,4 = nFe (III) mFe = 0,4 . 56 = 22,4 (g) +) Từ các pt ta có: = 2x + 5y + 3z + 3t + Nhân 2 vế của (III) với 1,5 ta có: 1,5x + 4,5y + 3z + 1,5t = 0,6 (IV) Cộng (IV) với (II) ta được: 2x + 5y + 3z + 3t = 0,9 = = 0,9.98 = 88,2 (gam) +) = = 90 (g) | 0,5 0,25
0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 |
* Lưu ý: - Có nhiều cách làm khác nhau nếu học sinh làm đúng vẫn cho điểm tối đa.
- Các PHHH thiếu điều kiện nếu có trừ 1/2 số điểm của PT
ĐỀ BÀI Câu 1: (3,5 điểm) Tìm các chất tương ứng với các chữ cái: X, Y, Z, T, E, F, M, N, P, Q (Biết chúng là các chất khác nhau) rồi viết phương trình phản ứng hóa học thực hiện các chuyển đổi theo sơ đồ sau: Z Y X + O2,xt,to + Q + P + N T Khí M F E O2 |
Câu 2 :(3,0 điểm)
1/Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các khí: O2, SO2, CO2, N2, H2, CO đựng trong các bình riêng biệt bị mất nhãn. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
2/ Hỗn hợp B gồm 2 khí là N2O và O2 có tỉ khối đối với khí metan CH4 là 2,5.Tính thể tích của mỗi khí có trong 12 gam hỗn hợp B ở đktc
Câu 3: (2,5 điểm).
1/Bác nông dân muốn mua phân đạm để bón cho rau. Ở của hàng có hai loại phân đạm là ure (NH2)2CO giá 7 100đ/kg và amoni sunfat (NH4)2SO4 giá 3 600đ/kg. Em hãy giúp bác nông dân chọn ra loại phân đạm kinh tế hơn. Vì sao em lại chọn như vậy?
2/ Nguyên tử Z có tổng số hạt bằng 58 và có nguyên tử khối < 40 . Hỏi Z thuộc nguyên tố hoá học nào?
Câu4: (3 điểm)
Hòa tan hết 3,45 gam Natri vào m gam nước thu được dung dịch bazơ có nồng độ 10% và khí Hidro.
1/Tính m?
2/ Lượng Hidro sinh ra có đủ để phản ứng với 1,6 gam Oxi hay không? Tính khối lượng sản phẩm thu được?
Câu 5: (3,5 điểm):
Trung hoà 100 ml dd NaOH cần 15 ml dd HNO3 có nồng độ 60%, khối lượng riêng 1,4 g/ml.
1/ Tính nồng độ M của dd NaOH ban đầu.
2/ Nếu trung hoà lượng dd NaOH nói trên bằng dd H2SO4 có nồng độ 49% thì cần bao nhiêu gam dd H2SO4?
Câu 6: (2điểm)
Độ tan của NaCl là ở 80oC là 38 gam, ở 25oC là 36 gam.
a, Tính nồng độ % của dung dịch NaCl bão hòa ở 80oC
b, Để thu được 207 gam dung dịch NaCl bão hòa ở 80oC cần bao nhiêu gam muối ăn và bao nhiêu gam nước?
c, Làm lạnh 207 gam dung dịch NaCl bão hòa ở 80oC xuống 25oC. Tính khối lượng muối NaCl kết tinh?
Câu 7: (2,5 điểm)
Dùng H2 dư để khử hoàn toàn m gam bột sắt oxit, thu được 5,4 gam nước. Hòa tan toàn bộ lượng sắt thu được ở trên bằng dung dịch HCl dư thì thu được 25,4 gam muối.Tìm công thức oxit sắt? Tính giá trị của m?
(Cho: C= 12; Na= 23; Cl = 35,5 ; Al = 27; Fe = 56; Mg = 24; O= 16; N=14)
Họ và tên thí sinh: ................................................................... Số báo danh:.........
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC LỚP 8
Câu 1 ;(3,5 điểm )
Ý ( Phần ) | Nội dung | Điểm |
1. Các chất tương ứng với các chữ cái là: X: KMnO4 E: SO3 P: H2O Y: KClO3 F: H2SO4 Z: H2O M: H2 T : SO2 N: S Q: Kim loại Zn (Al, Fe, …) Viết phương trình phản ứng: to (1) 2KMnO4 ⎯⎯→ K2MnO4 + MnO2 + O2 to (2) 2KClO3 ⎯⎯→ 2KCl + 3O2 (3) 2H2O ⎯⎯⎯→ 2H2 + O2 Điện phân (4) S + O2 ⎯⎯→ SO2 to (5) 2SO2 + O2 ⎯⎯→ 2SO3 xt, to (6) SO3 + H2O ⎯⎯→ H2SO4 (7) H2SO4 + Zn ⎯⎯→ ZnSO4 + H2 | Xác định mỗi chất và viết 1 phương trình đúng được 0,5đ |
Câu 2: (3 điểm)
Ý ( Phần) | Nội dung | Điểm |
1 | Nhận biết các chất khí: - Đánh số thứ tự các lọ khí, lấy mỗi lọ một ít làm mẫu thử - Lần lượt đưa que đóm vào các mẫu thử, mẫu thử làm que đóm bùng cháy là khí O2, mẫu thử không làm que đóm bùng cháy là SO2, CO2, N2, H2, CO. | 0,25 |
- Lần lượt dẫn các mẫu thử qua dung dịch brom cho đến khi phản ứng hết, mẫu thử làm mất màu dung dịch Br2 là khí SO2, mẫu thử không làm mất màu dung dịch Br2 là CO2, N2, H2, CO. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 | 0,5 | |
- Lần lượt dẫn các mẫu thử qua dung dịch Ca(OH)2 dư, mẫu thử làm dung dịch Ca(OH)2 vẩn đục là khí CO2, mẫu thử không làm vẩn đục dung dịch Ca(OH)2 là N2, H2, CO. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O | 0,5 | |
- Lần lượt dẫn các mẫu thử qua bột CuO nung nóng dư, mẫu thử làm bột CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ là khí H2 và CO. Mẫu thử không làm chuyển màu bột CuO là khí N2. Dẫn sản phẩm thu được khi cho H2 và CO khử CuO ở trên qua dung dịch nước vôi trong dư. Sản phẩm thu được làm dung dịch nước vôi trong vẩn đục chứng tỏ trong sản phẩm có khí CO2, vậy mẫu thử ban đầu là CO. Sản phẩm sau phản ứng không làm nước vôi trong vẩn đục thì mẫu thử ban đầu là H2O. to H2 + CuO ⎯→ Cu + H2O to CO + CuO ⎯→ Cu + CO2 CO2 + Ca(OH)2 ⎯→ CaCO3 + H2O | 0,75 | |
2 | Gọi x là số mol của khí N2O và y là số mol của khí O2. Ta có: Mhh = 2,5.16 = 40 = | 0,25 |
= 40 x = 2y = 44x + 32y = 44.2y + 32y = 12 y = 0,1 mol x = 0,2 mol | 0,5 | |
Vậy VN2O = 0,2.22,4 = 4,48 lít VO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít | 0,25 |
Câu 3 :( 2,5điểm )
Ý | Nội dung | Điểm | |||||
1 |
Giả sử bác nông dân cần bón 1kg Nitơ cho đât | 0,25 | |||||
* Nếu dùng phân ure (NH2)2CO: Trong 60 g (NH2)2CO có chứa 28 g N ------ 2,14 kg ------------------- 1 kg N Giá tiền cần bỏ ra: 2,14 . 7 100 = 15 214 đồng (1) | 0,5 | ||||||
* Nếu dùng phân amoni sunfat (NH4)2SO4: Trong 132 g (NH4)2SO4 có chứa 28 g N ------ 4,7 kg--------------------- 1 kg N Giá tiền cần bỏ ra: 4,7 . 3 600 = 16 970 đồng (2) | 0,5 | ||||||
Từ (1) và (2) ta thấy dùng phân ure kinh tế hơn phân amoni sunfat Do đó chọn phân ure. | 0,25 | ||||||
2 | Theo đề bài ⇒ p + e + n =58 ⇔ 2p + n = 58 ⇒ n = 58 – 2p ( 1 ) . | 0,25 | |||||
Mặt khác ta lại có: p ≤ n ≤ 1,5p ( 2 ) Từ (1)và (2) ⇒ p ≤ 58–2p ≤ 1,5p giải ra được 16,5 ≤p ≤ 19,3 ( p : nguyên ) Vậy p có thể nhận các giá trị : 17,18,19 | 0,5 | ||||||
Ta có bảng sau.
Vậy với NTK =39 => nguyên tử Z thuộc nguyên tố Kali ( K) | 0,25 |
Câu 4: (3,0 điểm)
Ý | Nội dung | Điểm |
1 | - Tính số mol Na: 0,15 mol | 0,25 |
- Viết PTPƯ: 2Na + 2H2O → 2 NaOH + H2 | 0,25 | |
- Theo ptpư: Tính số mol NaOH là 0,15 mol → khối lượng NaOH là 6 g → khối lượng dd NaOH là 60 g | 0,5 | |
- Theo ptpư: Tính số mol H2 là 0,075 mol → khối lượng H2 là 0,15 g | 0,25 | |
- Áp dụng ĐLBTKL: Tính m = 56,7 g | 0,25 | |
2 | - Tính số mol O2: 0,05 mol | 0,25 |
- Viết PTPƯ : O2 + 2H2 → 2 H2O | 0,25 | |
- Theo ptpư: Biện luận được O2 dư, kết luận lượng H2 sinh ra không đủ để phản ứng với 1,6g O2 | 0,5 | |
- Theo ptpư: Tính số mol H2O = số mol H2 = 0,075 mol → khối lượng H2O là 1,35 g | 0,5 |
Câu 5: (3,5 điểm):
Ý | Nội dung | Điểm |
1 | Theo đề có nHNO = = 0,2 (mol)
| 0,75 |
PTHH: HNO3 + NaOH NaNO3 + H2 Mol: 0,2 0,2 | 0,75 | |
Vậy CM(NaOH) = 0,2/0,1 = 2 (M). | 0,5 | |
2 | 2/ PTHH: H2SO4 + 2NaOH 2NaNO3 +2H2O Mol: 0,1 0,2 | 0,75 |
Vậy khối lượng dd H2SO4 49% cần dùng: = 20 (g) | 0,75 |
Câu 6: (2 điểm)
Ý | Nội dung | Điểm |
a | C% NaCl = 27, 536 % | 0,5 |
b | Ở 800C .Khối lương NaCl = 57g, Khối lương H2O = 150g | 0,5 |
c | ) Ở 800C , trong 207g dd NaCl bão hòa có: Khối lượng NaCl = 57g, khối lượng nước = 150g. | 0,5 |
Ở 200C , trong 150g nước có : khối lượng NaCl = 54g Vậy khối lượng muối NaCl kết tinh trong dung dịch = 3g | 0,5 |
Câu 7: (2,5 điểm)
Ý | Nội dung | Điểm |
Số mol H2 = 0,3 mol | 0,25 | |
Gọi công thức hóa học của oxit sắt là FexOy (x, y là số nguyên dương). PTHH: FexOy + y H2 🡪 x Fe + y H2O (1) Fe + 2 HCl 🡪 FeCl2 + H2 (2) | 0,75 | |
Theo PTHH (1) 🡪 Số mol H2 = Số mol H2O= 0,3 mol. 🡪Khối lượng H2 = 0,6 gam | 0,25 | |
Theo PTHH (2) 🡪 Số mol Fe = Số mol FeCl2 = 0,2 mol. 🡪 Khối lượng sắt = 11,2 g | 0,25 | |
Lập tỉ lệ x : y = 2 : 3 🡪 x= 2, y = 3 Công thức oxit sắt Fe2O3 | 0,5 | |
Áp dụng ĐLNTKL tính khối lượng sắt oxit = m= 16 g | 0,5 |
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI | ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: HÓA HỌC 8 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể giao đề) |
Câu 1: (4,5 điểm)
1. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí: O2, N2, CO2, CH4, H2 đựng trong các bình riêng biệt mất nhãn. Viết phương trình hóa học xảy ra.
2. Hợp chất A có công thức phân tử M2X. Tổng số hạt proton, electron, nơtron trong A là 116, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 36.Nguyên tử khối của X lớn hơn nguyên tử khối của M là 9.Tổng số hạt trong nguyên tử X nhiều hơn tổng số hạt trong nguyên tử M là 14.Xác định công thức phân tử của A.
Câu 2: (4,5 điểm)
1. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí
oxi trong phòng thí nghiệm. Hãy cho biết các ghi chú từ 1-4 trên hình vẽ ghi những hóa chất gì?Viết phương trình minh họa.
Phương pháp thu khí oxi trên là phương pháp gì? Dựa vào tính chất vật lý nào của oxi để thu như vậy?
2. Lấy một hỗn hợp gồm KMnO4 và KClO3 có khối lượng m (gam) đem nung thu được chất rắn X và khí O2. Trộn lượng khí O2 sinh ra với không khí theo tỉ lệ thể tích là 2:3 trong bình kín thu được hỗn hợp Y. Cho vào bình 1,128gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí Z (có mặt một khí duy trì sự cháy) trong đó khí CO2 chiếm 27,5% về khối lượng. Tính khối lượng m ban đầu, biết trong chất rắn X có 43,5 gam MnO2 chiếm 46,4% về khối lượng.
Câu 3: (4 điểm)
1. Thổi từ từ V(lít) hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 đi qua 18,2 gam hỗn hợp gồm các oxit CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng. Sau khi phản ứng kết thúc thu được m (gam) chất rắn và một hỗn hợp khí nặng hơn khối lượng của hỗn hợp V(lít) hỗn hợp CO và H2 (đktc) ban đầu là 0,48 gam.
Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra.Tính V, m.
2. Đốt cháy hoàn toàn 5,2 gam axetilen C2H2 rồi cho sản phẩm cháy qua bình nước vôi trong dư thu được m (gam) kết tủa.
Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí axetilen trên.Tính m? (Biết rằng các thể tích khí được đo ở đktc).
Câu 4: (4 điểm)
1. Một loại quặng X chứa 64% Fe2O3, và quặng Y chứa 69,6% Fe3O4. Trộn a tấn quặng X với b tấn quặng Y thu được một loại quặng Z. Biết từ một tấn quặng Z có thể điều chế được 481,25 kg gang chứa 4% cacbon. (gang là hợp chất của sắt và cacbon)
Xác định tỉ lệ a:b.
2. Phân hủy hoàn toàn một hợp chất A ở nhiệt độ cao theo phương trình sau:
4A 4B + C + 2D
Các sản phẩm tạo thành đều ở thể khí.Tỉ khối của hỗn hợp khí sau phản ứng so với khí hiđro là 18.Xác định khối lượng mol của chất A.
Câu 5: (3 điểm)
Cho hai thí nghiệm như sau:
TN1: Cho a gam sắt vào V lít (đktc) dung dịch HCl, sau khi phản ứng kết thúc đem cô cạn dung dịch thu được 6,91gam chất rắn X.
TN2: Cho hỗn hợp a gam sắt và b gam magie vào V lít (đktc) dung dịch HCl, sau phản ứng kết thúc thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và cô cạn dung dịch được 7,63 gam chất rắn Y.
1. Tính a,b.
2. Tính khối lượng mỗi chất có trong X, Y.
(Giả sử Mg không phản ứng với nước, và trong phản ứng với axit, Mg phản ứng trước, hết Mg mới đến Fe, các phản ứng xảy ra hoàn toàn).
(C=12, O=16, H=1, S=32, K=19, N=14, Cl=35,5, Fe=56, Mg=24, Na=23, Mn = 55)
……………….Hết………………
HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ
NĂM HỌC: 2015-2016
MÔN: HÓA HỌC 8
Câu | ĐÁP ÁN | Thang điểm |
Câu 1: 4 điểm | ||
1. 1,75đ | Lấy mỗi chất khí một ít cho vào từng ống nghiệm, đánh số thứ tự Đưa que đóm cháy dở còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm. Ống nghiệm nào que đóm bùng cháy thành ngọn lửa là khí oxi. Các ống nghiệm làm tắt que đóm: khí N2, CH4, CO2 và H2 | 0,25 |
Cho các khí còn lại lội qua dung dịch nước vôi trong dư. Khí nào làm nước vôi trong bị vẩn đục là khí CO2. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Mẫu không làm vẩn đục nước vôi trong là: khí N2 , CH4 và H2 | 0,5 | |
Cho các khí còn lại đi qua bột đồng (II) oxit CuO (màu đen), đốt nóng CuO tới khoảng 4000C rồi cho các khí đi qua. Chất khí làm bột đồng (II) oxit CuO màu đen chuyển dần thành lớp đồng kim loại màu đỏ gạch. Khí đó là khí H2 CuO + H2 Cu + H2O (màu đen) (màu đỏ gạch) Chất khí không làm CuO đổi màu là N2 và CH4 | 0,5 | |
Đốt cháy 2 khí còn lại, khí cháy được là CH4, khí không cháy là N2: CH4 + O2 CO2 + H2O Chất khí không cháy là N2 | 0,5 | |
2. 2,75đ | Gọi số proton, notron, electron trong nguyên tử M và X lần lượt là pM , nM , eM , pX, nX, eX. Trong nguyên tử M, X: eM = pM; eX = pX | 0,5 |
Tổng số hạt trong phân tử M2X là 116: 2. (2pM + nM) + (2pX + nX) = 116 (1) | 0,25 | |
Số hạt mang điện > hạt không mang điện 36. (2.2pM + 2pX) – (2nM + nX) = 36 (2) | 0,25 | |
Nguyên tử khối của M = pM + nM ; NT khối của X = pX + nX Nguyên tử khối của X lớn hơn M là 9: (pX + nX) – (pM + nM) = 9 (3) | 0,5 | |
Tổng số hạt trong X nhiều hơn trong M là 14: (2pX + nX) - (2pM + nM) = 14 (4) | 0,25 | |
(1)-(2); (4)-(3) pX = 5 + pM ; nX = 40- 2nM Thay vào (4) 10 + 2pM + 20 – 2nM – 2pM – nM = 14 3nM = 36 nM = 12 Thay vào các phương trình tìm được nX = 16; pX = 16 ; pM = 11 | 0,75 | |
pM = 11 M là nguyên tố Na pX = 16 X là nguyên tố S Công thức hợp chất Na2S | 0,25 | |
Câu 2: 4,5 điểm | ||
1. 1,5đ | 1. KMnO4 hoặc KClO3 2. Đèn cồn 3. Bông 4. O2 Thiếu KMnO4 hoặc KClO3 – 0,125đ | 0,5 |
Phương trình minh họa: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 2KClO32KCl + 3O2 | 0,5 | |
Phương pháp thu khí: phương pháp đẩy nước. Dựa vào tính chất vật lý: tính ít tan trong nước của oxi nên khí oxi thu được hầu như là nguyên chất. | 0,5 | |
2: 3đ | Phương trình hóa học 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 2KClO32KCl + 3O2 | 0,25 |
43,5g MnO2 chiếm 46,4% chất rắn X m CR X = = 93,75(g) | 0,5 | |
Gọi tổng số mol O2 sinh ra là 2x (mol) nk.khi = 3x (mol) nO2/kk = 3x.1/5 = 0,6x (mol) Tổng nO2 = 2,6x mol n N2/kk = 3x.4/5 = 2,4x (mol) Hỗn hợp Y gồm O2 : 2,6x mol ; N2: 2,4x mol | 0,75 | |
nC = (mol) | 0,25 | |
Do có mặt một khí duy trì sự cháy nên O2dư . Chỉ xảy ra phương trình: C + O2 CO2 0,094 0,094 0,094 hỗn hợp Z gồm O2 dư: (2,6x- 0,094) mol; CO2: 0,094 mol và N2 : 2,4x mol | 0,5 | |
mCO2 = 0,094 . 44 = 4,136(g) chiếm 27,5% khối lượng hỗn hợp Z 4,136 + 32.(2,6x-0,094) + 2,4x. 28 13,912 = 150,4x x = 0,0925 (mol) Số mol O2 ban đầu = 0,0925 . 2 = 0,185 (mol) | 0,5 | |
Áp dụng ĐLBT khối lượng m = m CR X + mO2 m = 93,75 + 0,185.32 = 99,67(g) | 0,25 | |
Câu 3: 4 điểm | ||
1. 2,25đ | Phương trình hóa học : CuO + CO Cu + CO2 CuO + H2 Cu + H2O(h) Fe3O4 + 4 CO 3 Fe + 4 CO2 Fe3O4 + 4 H2 3 Fe + 4 H2O(h) Cứ 1 pt thiếu đk t0 - 0,125đ | 1 |
Dựa vào các phương trình ta thấy: Hỗn hợp khí sau phản ứng có khối lượng nặng hơn khối lượng V(l) hỗn hợp CO, H2 ban đầu là 0,48g m CO2 + H2O = m CO + H2 + 0,48 Khối lượng tăng = mO = 0,48 (g) nO = 0,03 (mol) Không giải thích tính luôn nO – 0,125đ | 0,5 | |
Ta thấy nO = n (CO + H2) = n (CO2 + H2O) = 0,03 mol V = 0,03. 22,4 = 0,672(l) | 0,25 | |
Áp dụng ĐLBT khối lượng: moxit + m CO + H2 = mCR + m CO2 + H2O 18,2 + m (CO + H2) = m CR + m (CO +H2) + 0,48 mCR = 18,2 – 0,48 = 17,72(g) | 0,5 | |
2. 1,75đ | nC2H2 = | 0,25 |
2 C2H2 + 5 O2 4 CO2 + 2 H2O 0,2 0,5 0,4 0,2 (mol) nO2 = 0,5 mol V O2 (đktc) = 0,5 . 22,4 = 11,2 (lít) | 0,75 | |
VO2 = V kk Vkk = 11,2 . 5 = 56 (lít) | 0,25 | |
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 0,4 0,4 (mol) mCaCO3 = 0,4 . 100 = 40(gam) | 0,5 | |
Câu 4: 4 điểm | ||
1. 2,75đ | Đổi đơn vị: 1 tấn = 1000kg mFe2O3 trong tấn quặng hematit: | 0,25 |
mFe trong 1 tấn quặng X: | 0,5 | |
mFe3O4 trong tấn quặng manhetit: | 0,25 | |
mFe trong 1 tấn quặng Y: | 0,5 | |
%Fe = 100- 4= 96% Khối lượng Fe trong 481,25 gang chứa 4% C: Không tính %Fe – 0,125 | 0,5 | |
Trộn a tấn quặng X + b tấn quặng Y quặng Z 1 tấn quặng Z chứa 462kg Fe 448 a + 504 b = 462 a + 462b 14a = 42b a:b = 3:1 | 0,75 | |
2. 1,25đ | d(hh/H2) = 18 = 18.2 = 36 | 0,25 |
4A 4B + C + 2D Mol 4 4 1 2 (mol) | 0,5 | |
Áp dụng ĐLBT khối lượng m trc p.u = m sau p.u 4. MA = 36 . (4 + 1 + 2) MA = 63 (g/mol) | 0,5 | |
Câu 5: 3đ | ||
TN1: Nếu Fe hết Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 m CR X = m FeCl2 = 6,91g n FeCl2 = | 0,25 | |
TN2: nH2 = 0,05 (mol) Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 (1) x 2x x x (mol) Mg + 2 HCl MgCl2 + H2 (2) y 2y y y (mol) (1),(2) nH2 = x + y = 0,05 mol | 0,5 | |
Nhận xét: TN1 a(g) Fe + V(l) HCl 0,0544 mol H2 TN2 { a(g) Fe + b(g) Mg }+ V(l) HCl 0,05 mol H2 Vô lý. Như vậy ở TN1 Fe dư, HCl hết TN2 KL còn dư, HCl hết. Tổng nH2 (TN2) = nH2 (TN1) = 0,5 nHCl = 0,05 mol | 0,5 | |
TN1: Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 0,05 0,05 0,05 (mol) Chất rắn X gồm FeCl2 và Fe dư mFeCl2 = 0,05 . 127 = 6,35 (gam) mCR X = mFeCl2 + mFe dư = 6,91 = 6,35 + mFe dư mFe dư = 6,91 – 6,35 = 0,56 (gam) Vậy khối lượng sắt ban đầu: a= 0,56 + 0,05 . 56 = 3,36(gam) | 0,5 | |
Nếu Mg phản ứng vừa đủ hoặc dư, Fe không phản ứng Mg + 2 HCl MgCl2 + H2 0,05 0,05 0,05 (mol) Khối lượng chất rắn>= : 0,05 . 95 + 3,36 = 8,11 (g) Theo đề bài mCR = 7,63 gam < 8,11 gam Mg không đủ, Fe tiếp tục phản ứng, Fe còn dư. | 0,25 | |
Mg + 2 HCl MgCl2 + H2 m 2m m m (mol) Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 n 2n n n (mol) | 0,25 | |
Số mol H2 = 0,05 mol nH2 = m + n = 0,05 Chất rắn Y gồm MgCl2 , FeCl2 , Fe dư mCR Y = mMgCl2 + mFeCl2 + mFe dư = 95m + 127n + (3,36- 56n) = 7,63 | 0,25 | |
Vậy mMg = b = 0,03 . 24 = 0,72 (gam) mFeCl2 = 0,02 . 127 = 2,54 (gam) mFe dư = 3,36 – 0,02.56 = 2,24 (gam) | 0,5 |
Chú ý:
- Trên đây chỉ là hướng dẫn chấm điểm theo bước cho một cách giải;
Các cách giải chính xác khác, giám khảo cho điểm tương ứng.
- Điểm toàn bài thi bằng tổng điểm các câu thành phần (không làm tròn).
PHÒNG GD&ĐT QUỲNH LƯU | KHẢO SÁT NĂNG KHIẾU HỌC SINH LỚP 8 NĂM HỌC 2015-2016 |
ĐỀ THI CHÍNH THỨC | Đề thi môn: Hóa học |
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) |
Câu 1 (4,0 điểm).
1. Viết các PTHH và ghi đầy đủ điều kiện phản ứng (nếu có):
a) Cho khí hiđro đi qua các ống mắc nối tiếp, nung nóng, chứa lần lượt các chất sau: MgO; CaO; CuO; Fe3O4; Na2O.
b) Cho dung dịch axit HCl tác dụng lần lượt với các chất: Nhôm, Sắt, Magie, Đồng, Kẽm, Bạc.
2. Có mấy loại hợp chất vô cơ? Mỗi loại lấy 2 ví dụ. Đọc tên các chất đó.
Câu 2 (4,0 điểm).
Xác định chất tan và tính khối lượng dung dịch thu được cho mỗi thí nghiệm sau:
1. Hòa tan 10ml C2H5OH vào 100ml H2O. Biết khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8g/ml của H2O là 1g/ml
2. Hòa tan hoàn toàn 2,3 gam Na vào 100gam nước.
Câu 3 (4,0 điểm).
1. Nhiệt phân 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 55,4 gam chất rắn. Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân. Biết rằng Pb(NO3)2 bị nhiệt phân theo sơ đồ phản ứng:
Pb(NO3)2 PbO + NO2 + O2
2. Khi nhiệt phân a gam KClO3 và b gam KMnO4 thu được lượng oxi như nhau. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hãy tính tỉ lệ .
Câu 4 (4,0 điểm).
1. Dẫn từ từ 8,96 lít hiđro (đktc) qua m gam oxit sắt FexOy nung nóng. Sau phản ứng làm ngưng tụ hơi nước được 7,2 ml nước lỏng và hỗn hợp A gồm 2 chất rắn nặng 28,4 gam.
a) Tìm giá trị m?
b) Lập công thức phân tử của oxit sắt, biết A chứa 59,155% khối lượng sắt đơn chất.
2. Cho hỗn hợp khí A gồm CO2 và O2 có tỉ lệ thể tích tương ứng là 5:1.
a) Tính tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với không khí.
b) Tính thể tích (đktc) của 10,5 gam khí A.
Câu 5 (4,0 điểm).
1. Hỗn hợp khí X gồm H2 và CH4 có thể tích 11,2 lít. Tỉ khối của hỗn hợp X so với Oxi là 0,325. Trộn 11,2 lít hỗn hợp khí X với 28,8 gam khí Oxi rồi thực hiện phản ứng đốt cháy, phản ứng xong làm lạnh để ngưng tụ hết hơi nước thì thu được hỗn hợp khí Y. Xác định phần trăm thể tích và phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp Y.
2. Nung hoàn toàn 15,15 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí Oxi (ở đktc). Trong hợp chất B có thành phần % khối lượng các nguyên tố: 37,65% Oxi, 16,47% Nitơ còn lại là Kali. Xác định công thức hóa học của A và B. Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức hóa học của A, B.
------ Hết ------
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Câu 1 (4,0 điểm).
1, (1,75đ)
a, ViÕt ®óng mçi PTHH cho 0,25 ®iÓm
DÉn khÝ H2 ®i qua c¸c èng sø m¾c nèi tiÕp : 0,75 đ
PTHH: H2 + CuO Cu + H2O
3 H2 + Fe3O4 3 Fe + 4 H2O
H2O + Na2O 2NaOH
b, ViÕt ®óng mçi PTHH cho 0,25 ®iÓm : 1,0 đ
2,(2,25đ) - Nªu ®óng cã 4 lo¹i hîp chÊt v« c¬: Oxit, axit, baz¬, Muèi : 0,25 đ
- LÊy ®óng, ®ñ, ®äc tªn chÝnh x¸c mỗi chất cho 0,25 ® : 2,0 đ
Câu 2 (4,0 điểm).
1, (2,0 đ)
Chất tan là C2H5OH. Khối lượng C2H5OH là: 0,8.10 = 8 (g)
Khối lượng H2O là : 100.1 = 100(g). Khối lượng dung dịch là: 100 + 8 = 108(g)
2, ( 2,0 đ) nNa = 2,3 : 23 = 0,1(mol)
Chất tan là NaOH vì khi cho Na vào H2O có xảy ra phản ứng
2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (1)
Số mol H2 = ½ số mol của Na = 0,05 (mol)
Theo ĐLBTKL ta có: mdd sau phản ứng = mNa + mnước- mhiđro= 2,3 + 100 – 0,05 = 102,2 (g)
Câu 3 (4,0 điểm).
1, (2,0 đ)
Gọi số mol Pb(NO3)2 bị nhiệt phân là a (mol).
2Pb(NO3)2 2PbO + 4NO2 + O2
a mol a mol
Sau phản ứng chất rắn gồm: (0,2 – a) mol Pb(NO3)2(dư) và a mol PbO
Theo đề bài ta có: 331.(0,2 – a) + 223.a = 55,4. Giải ra ta có a = 0,1 mol.
2, (2,0 đ) nKClO3= mol, nKMnO4=mol
PTPƯ hoá học: 2KClO3 2KCl + 3O2 (1)
2KMnO4 K2MnO4 + O2 + MnO2 (2)
Theo (1) nO2 = nKClO3 = mol; Theo (2) nO2 = nKMnO4=mol
Vì lượng oxi thu được như nhau nên ta có:
= = .
Câu 4 (4,0 điểm).
1,a (1,0 đ) Số mol H2 = 0,4 mol ; Số mol nước 0,4 mol
=> mO = 0,4 x16 = 6,4(g) => số mol oxi nguyên tử oxi 0,4 mol
Vậy m = 28,4 + 7,2 - 0,4.2 = 34,8(g)
mFe = 59,155 x 28,4= 16,8(g) => Số mol Sắt là 0,3 mol
b, (1,0 đ) Gäi c«ng thøc oxit s¾t lµ FexOy PTHH: FexOy +y H2 x Fe+ y H2O
Ta cã x : y = nFe : nO = 0,3 : 0,4 = 3 : 4. Chọn x = 3, y= 4. Vậy CTHH là Fe3O4
2, a (1,0đ)
Gọi số mol O2 có trong hỗn hợp A là x (mol) Số mol CO2 có trong A là 5x (mol).
Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí A:
Tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với không khí:
b, (1,0 đ) Ở đktc: 42 g (tương ứng 1mol) hỗn hợp khí A có thể tích 22,4 lít.
10,5 g hỗn hợp khí A có thể tích:
Câu 5 (4,0 điểm).
1, (2,0 đ) nO2 = =0,9(mol)
a, Đặt x,y lần lượt là số mol H2 và CH4 trong X
x + y = = 0,5 (mol) (I)
d= 0,325 MX = 0,325. 32 = 10,4(g/mol) => 8,4x – 5,6y = 0 (II)
Từ (I) và (II) ta có x = 0,2 mol, y = 0,3 mol
Pư đốt cháy X : 2H2 + O2 2H2O (1)
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (2)
Từ (1) và (2) ta có nO2pư = 1/2nH2 + 2nCH4 = 0,7( mol)
Hỗn hợp khí Y gồm: O2dư 0,9 - 0,7= 0,2 mol và CO2: 0,3 mol (nCO2 = nCH4)
%VO2dư= 40%; %VCO2 = 60%; %m VO2dư= 32,65%; %mCO2 = 67,35%.
2,(2,0 đ) Ta có sơ đồ A B + O2
Áp dụng ĐL BTKL:
Trong 12,75(g) B có:
Gọi CTHH của B là KxNyOz (đk: x, y, z N*)
ta có x : y : z = nK : nN : nO = 0,15 : 0,15 : 0,3 = 1 : 1 : 2
Chọn x = 1, y = 1, z = 2 → công thức đơn giản nhất là KNO2
Vậy CTHH của B là KNO2.
Trong A có mO = 15,15 –(2,1 + 5,85) = 7,2(g);
Gọi CTHH của A là KaNbOc(đk: a, b, c N*)
Ta có a : b : c = 0,15 : 0,15 : 0,45 = 1 : 1 : 3 ; Chọn a = 1, b = 1, c =3
Vậy CTHH của A là KNO3
Lưu ý: Nếu HS làm cách khác đúng cũng cho điểm tối đa
UBND HUYỆN THANH TRÌ PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO | ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH NĂNG KHIẾU CẤP HUYỆN Môn: Hóa học 8. Thời gian: 120 phút Năm học: 2015 – 2016 Ngày thi: 21/04/2016
|
C©u 1: (5,0 điểm)
Cho các chất: CuO, KNO3, KClO3, FeS, P2O5, CaO.
a) Hãy phân loại và gọi tên các chất trên.
b) Chất nào nhiệt phân thu được oxi ? Viết PTPƯ.
c) Chất nào tác dụng được với nước? Với dung dịch H2SO4loãng? Với dung dịch NaOH? Với H2 khi nung nóng tạo thành chất có màu đỏ? Viết các PTPƯ xảy ra.
C©u 2: (3,5 ®iÓm)
1/ Từ các hoá chất có sẵn: Mg, Fe, S, KClO3, Ag, H2O. Hãy nêu cách làm để thực hiện được biến đổi hoá học sau:
Fe Fe3O4 Fe FeSO4
2/ Bằng phương pháp hoá học hãy trình bày cách nhận biết các chất rắn màu trắng : P2O5, Al, Al2O3, K2O đựng trong các bình bị mất nhãn.
C©u 3: (4,5 ®iÓm)
1/ Ở 1000C, cứ 40 gam nước hoà tan được 72 gam NaNO3 thu được dung dịch bão hoà.
2/ Cho 14,5 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe và Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư tạo ra 6,72 lit H2 (đ.k.t.c). Tính khối lượng muối sunfat thu được sau phản ứng.
C©u 4: (3 ®iÓm )
Trộn 300 ml dung dịch HCl (dd X) với 500 ml dung dịch HCl (dd Y) ta được dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với 10,53 gam Zn phản ứng vừa đủ.
C©u 5: ( 4 ®iÓm)
Khử hoàn toàn 28 gam hỗn hợp gồm CuO và một oxit của sắt bằng khí H2 dư ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn, cho hỗn hợp rắn này tác dụng hoàn toàn với axit H2SO4 loãng thấy thoát ra 3,36 lít khí (ở đktc) và 12,8 gam chất rắn.
( H = 1; O = 16; Fe = 56; Cl = 35,5; S = 32; Zn = 65; Cu = 64; Mg = 24; N = 14; Na = 23)
--------------- Hết --------------
Họ tên thí sinh ……………...........……………………….. Số báo danh ……………
I/ Hướng dẫn chung
- Trong khi tính toán, nếu nhầm lẫn một câu hỏi nào đó dẫn đến kết quả sai nhưng phương pháp giải đúng thì trừ đi nửa số điểm giành cho phần hoặc câu đó. Nếu tiếp tục dùng kết quả sai để giải các vấn đề tiếp theo thì không tính điểm cho các phần sau.
- Đối với pthh nào mà cân bằng hệ số sai hoặc thiếu cân bằng ( không ảnh hưởng đến giải toán) hoặc thiếu điều kiện thì sẽ trừ nửa số điểm giành cho pt đó. Trong một pthh, nếu có từ một CTHH trở lên viết sai thì pt đó không được tính điểm.
II/ Đáp án và thang điểm chấm
Câu 1: (5 điểm )
Cho các chất: CuO, KNO3, KClO3, FeS, P2O5, CaO.
a) Hăy phân loại và gọi tên các chất trên.
b) Chất nào nhiệt phân thu được oxi ? Viết PTPƯ.
c) Chất nào tác dụng được với nước? Với dung dịch H2SO4loăng? Với dung dịch NaOH? Với H2 khi nung nóng tạo thành chất có màu đỏ? Viết các PTPƯ xảy ra.
Đáp án | Điểm |
a/ ( 1,5 điểm) Phân loại và gọi tên đúng mỗi chất được 0,25 điểm. | 1,5 điểm |
b/ (0,75 điểm) Chất nhiệt phân thu được oxi : KNO3, KClO3 2KNO3 2 KNO2 + O2 2KClO3 2 KCl + 3O2 | (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) |
c/ (2,75 điểm) - Tác dụng với nước: P2O5 , CaO P2O5 + 3H2O 🡪 2H3PO4 CaO + H2O 🡪 Ca(OH)2 - Tác dụng với dung dịch H2SO4 loăng : CuO, FeS, CaO CuO + H2SO4 🡪 CuSO4 + H2O CaO + H2SO4 🡪 CaSO4 + H2O FeS + H2SO4 🡪 FeSO4 + H2S - Tác dụng với dung dịch NaOH : P2O5 P2O5 + 6NaOH 🡪 2Na3PO4 + 3H2O - Tác dụng với H2 tạo chất rắn màu đỏ: CuO CuO + H2 🡪 Cu + H2O | (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) |
Câu 2: (3,5 điểm)
1/ Từ các hoá chất có sẵn: Mg, Fe, S, KClO3, Ag, H2O. Hăy nêu cách làm để thực hiện được biến đổi hoá học sau: (1,75 điểm)
Fe Fe3O4 Fe FeSO4
Đáp án | Điểm |
Viết được 7 PTPƯ điều chế các chất, thực hiện được chuyển hoá hoá học, mỗi PT đúng được 0,25 điểm 2KClO3 🡪 2 KCl + 3O2 3Fe + 2O2 🡪 Fe3O4 S + O2 🡪 SO2 2SO2 + O2 🡪 2SO3 SO3 + H2O 🡪 H2O Fe + H2SO4 🡪 FeSO4 + H2 Fe3O4 + 4H2 🡪 3Fe + 4H2O | 1,75 đ |
2/ Bằng phương pháp hoá học hăy tŕnh bày cách nhận biết các chất rắn màu trắng : P2O5, Al, Al2O3, K2O đựng trong cỏc bỡnh bị mất nhón.(1,75 điểm)
Đáp án | Điểm |
Biết chọn thuốc thử là nước và quỳ tím và tŕnh bày đúng phương pháp để nhận biết ra P2O5 và K2O, viết đủ, đúng 2 PTPƯ Biết chọn thuốc thử là HCl và tŕnh bày đúng phương pháp để nhận biết ra Al và Al2O3; viết đủ, đúng 2 PTPƯ | 1điểm 0,75 điểm |
Cõu 3 ( 4,5 điểm)
1/ (2,5 điểm)
Ở 1000C, cứ 40 gam nước hoà tan được 72 gam NaNO3 thu được dung dịch băo hoà.
a)Tính độ tan của muối NaNO3 ở 1000C.
b)Hỏi có bao nhiêu gam NaNO3 kết tinh lại khi hạ nhiệt độ của 84 gam dung dịch NaNO3 băo hoà từ 1000C xuống 200C. Biết độ tan của muối này ở 200C là 88 gam.
Đáp án | Điểm |
| 0,5 điểm |
- Xác định được: Ở 1000C, cứ 30 gam nước hoà tan được 54 gam NaNO3 để thu được 84 gam dung dịch NaNO3 băo hoà. - Xác định được: ở 200C, cứ 30 gam nước hoà tan được 26,4 gam NaNO3 để tạo thành dung dịch băo hoà. 🡪 Khối lượng muối kết tinh = 54 – 26,4 = 27,6 gam | 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm |
2/ Cho 14,5 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe và Zn vào dung dịch H2SO4 loăng dư tạo ra 6,72 lit H2 (đ.k.t.c). Tính khối lượng muối sunfat thu được sau phản ứng. (2 điểm)
Đáp án | Điểm |
nH2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol Mg + H2SO4 🡪 MgSO4 + H2 Fe + H2SO4 🡪 FeSO4 + H2 Zn + H2SO4 🡪 ZnSO4 + H2 Theo PTPƯ: nH2SO4 (PƯ)= nH2 = n(SO4) =0,3 mol m(SO4) = 0,3 x 96 = 28,8 gam Tổng khối lượng muối thu được là: 14,5 + 28,8 = 43,3 gam | 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ |
Câu 4: (3 điểm)
Trộn 300 ml dung dịch HCl (dd X) với 500 ml dung dịch HCl (dd Y) ta được dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với 10,53 gam Zn phản ứng vừa đủ.
Đáp án | Điểm |
a) (1 điểm) nZn = 10,53 : 65 = 0,162 mol Zn + 2HCl 🡪 ZnCl2 + H2 nHCl = 2nZn = 2 x 0,162 = 0,324 mol CM(dd Z) = 0,324 : 0,8 = 0,405 M | 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ |
b) (2 điểm) Gọi a là nồng độ mol của dung dịch Y V́ dung dịch X được pha từ VH2O : VY = 2 : 1
VY = 300 – 200 = 100 ml Trong 300 ml dung dịch X có nHCl = 0,1 .a (mol) Trong 500 ml dung dịch Y có nHCl = 0,5 .a (mol) V́ nHCl trong Z = 0,324 mol 🡪 0,1 a + 0,5 a = 0,324 🡪 a = 0,54 CM dd Y = 0,54 M ; CM dd X = 0,1 a : 0,3 = 0,1 . 0,54 / 0,3 = 0,18M | 0,5 điểm
0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ |
Câu 5: (4điểm) Khử hoàn toàn 28 gam hỗn hợp gồm CuO và một oxit của sắt bằng khớ H2 dư ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn, cho hỗn hợp rắn này tỏc dụng hoàn toàn với axit H2SO4 loóng thấy thoỏt ra 3,36 lớt khớ (ở đktc) và 12,8 gam chất rắn.
Đáp án | Điểm |
a/ (2,25 điểm) nH2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol ; nCu = 12,8 : 64 = 0,2 mol CuO + H2 🡪 Cu + H2O 0,2 0,2 (mol) FexOy + y H2 🡪 xFe + yH2O 0,15 / x 0,15 (mol) Fe + H2SO4 🡪 FeSO4 + H2 0,15 0,15 (mol) PT: 0,2.80 + 0,15/x (56x + 16y) = 28 🡪 x : y = 2 : 3 CTHH oxit: Fe2O3 | 0,5 đ 0,75 đ 0,5 đ 0,5 đ |
b/ (0,5 điểm) nCuO = nCu = 0,2 mol 🡪 mCuO = 0,2 x 80 = 16 gam 🡪 % CuO = 16/28 x100% = 57,14% ; % Fe2O3 = 100%-57,14% = 42,86% | 0,25 đ 0,25 đ |
c/ (1,25 điểm) nFe2O3 = 1/2nFe = 0,15 : 2 = 0,075 mol CuO + 2HCl 🡪 CuCl2 + H2O 0,2 0,4 (mol) Fe2O3 + 6 HCl 🡪 2 FeCl3 + 3H2O 0,075 0,45 (mol) 🡪 mHCl = (0,4 + 0,45) 36,5 = 31,025 gam 🡪 mdd HCl = 387,8 gam V́ lượng axit dùng dư 15% 🡪 mdd HCl (TT) = 445,98 gam | 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ |
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRIỆU SƠN Đề chính thức
| KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI LỚP 8 Năm học 2015 - 2016
Môn: Hoá học Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày 12 tháng 4 năm 2016 (Đề có 01 trang, gồm 06 câu) |
Câu 1: (4,0 điểm)
1. Viết các PTHH để thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có) và cho biết các phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào?
5
4
6
7
2
1
9
KMnO4 8 KOH
3
H2O O2 Fe3O4 Fe H2 H2O H2SO4
KClO3
2. Em hãy giải thích vì sao khi nung nóng một cục đá vôi ở nhiệt độ cao thì khối lượng cục đá vôi giảm đi, còn khi nung nóng một que đồng trong không khí thì khối lượng que đồng lại tăng thêm?
Câu 2: (5,0 điểm)
1. Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 58. Xác định tên nguyên tố hoá học X. Biết rằng, trong nguyên tử X có số p < số n < 1,5 số p và nguyên tử khối của X nhỏ hơn 40.
2. Một hỗn hợp khí A gồm NO, NO2, NxO. Biết thành phần phần trăm về thể tích của các khí trong hỗn hợp A là: %VNO = 50%, , và thành phần phần trăm về khối lượng của khí NO trong hỗn hợp khí A là 40%.
a. Xác định công thức hóa học của khí NxO.
b. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với khí hiđro.
Câu 3: (3,0 điểm)
Cho 27,4 gam Ba tác dụng với 100 gam dung dịch H2SO4 9,8%.
a. Tính thể tích khí thoát ra (đktc).
b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng.
Câu 4: (2,0 điểm)
Hòa tan 19,5 gam hỗn hợp gồm Zn và Fe trong 500ml dung dịch HCl 1M.
a. Chứng tỏ rằng sau phản ứng hỗn hợp kim loại không tan hết.
b. Tính thể tích khí H2 thoát ra ở đktc.
Câu 5: (3,0 điểm)
Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3, 10,2% Al2O3 và 9,8% Fe2O3. Nung đá vôi ở nhiệt độ cao, ta thu được chất rắn có khối lượng bằng 78% khối lượng đá vôi trước khi nung.
a. Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy CaCO3.
b. Tính phần trăm về khối lượng của CaO có trong chất rắn sau khi nung.
Câu 6: (3,0 điểm)
Khi cho 2 gam MgSO4 khan vào 200 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở t0C, đã làm cho m gam muối kết tinh lại. Nung m gam tinh thể muối kết tinh đó đến khối lượng không đổi, được 3,16 gam MgSO4 khan. Xác định công thức phân tử của tinh thể muối MgSO4 kết tinh, biết độ tan của MgSO4 ở t0C là 35,1 gam.
---------------- Hết -----------------
Chú ý: - Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Giám thị không giải thích gì thêm.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC HUYỆN BA TƠ (Đề gồm 02 trang) | KỲ THI HSG LỚP 8 – THCS CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016- 2017 Đề thi môn: Hóa học (Thời gian làm bài 150 phút không kể giao đề) -------------------------------------------------------------------------------- |
Câu 1. (2,0 điểm )
Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử Al là 40. Trong nguyên tử Al số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Tìm số hạt p, n, e của nguyên tử Al.
Câu 2. (3,5 điểm )
Từ các chất sau: H2O, Fe3O4, CuO, KMnO4, CaCO3 và các chất cần thiết khác. Hãy trình bày cách điều chế các chất khí: H2, O2, CO2 ; các kim loại: Fe, Cu. Viết các phương trình hóa học minh họa.
Câu 3. (1,5 điểm)
Cho các chất sau: H2O, CuO, Al, HNO3, K2O, HCl, H2, KCl, O2. Chọn một trong những chất trên điền vào dấu ? và chọn hệ số thích hợp, hoàn thành các phương trình hóa học sau:
Fe3O4 + ? FeCl2 + FeCl3 + H2O
? + ? Cu + H2O
KClO3 ? + ?
Al + HCl AlCl3 + ?
N2O5 + H2O ?
? + ? KOH
Câu 4. (2,5 điểm)
Đốt nóng 3.1023 nguyên tử sắt trong khí clo thì thu được sắt(III) clorua.
Câu 5. (4 điểm)
5.1 Hãy phân loại các hợp chất oxit, bazơ, axit và muối trong các hợp chất cho sau: KOH, KCl, P2O5, HCl, Ca(HCO3)2, AgNO3, Fe(OH)3, ZnSO4, BaO, HNO3.
5.2 Có 4 lọ mất nhãn đựng các chất khí sau oxi, nitơ, hiđrô và khí cacbonic. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí trên.
Câu 6. (3,5 điểm)
Nung 7,35 gam hợp chất vô cơ X sau phản ứng kết thúc thấy thoát ra 2,016 lít khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn và chất rắn Y có chứa 52,35 % K, 47,65 % Cl. Xác định công thức hóa học của chất X.
(O = 16, K = 39, Cl = 35,5)
Câu 7. (3,0 điểm)
Cho 9,1 gam kim loại Cu và Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được 3,36 lít khí (đktc). Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
(Cu = 64, Al = 27, H = 1, Cl = 35,5)
-----------------------------------------------------------------------------------------
(Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các NTHH để làm bài)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN BA TƠ (Đáp án gồm 04 trang) | ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG LỚP 8 – THCS CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016- 2017 Môn: Hóa học (Thời gian làm bài 150 phút không kể giao đề) -------------------------------------------------------------------------------- |
Câu 1. (2,0 điểm)
Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử Al là 40. Trong nguyên tử Al số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Tìm số hạt p, n, e của nguyên tử Al.
Câu 1 | Phần làm bài | Điểm |
2 điểm | Gọi x là số hạt p số hạt e = x | 0,25 |
Theo đề ta có: Số hạt p + số hạt e - số hạt n = 12 | 0,25 | |
x + x - n = 12 | 0,25 | |
n = 2x - 12 | 0,25 | |
Ta lại có: p + e + n = 40 | 0,25 | |
x + x + 2x - 12 = 40 4x = 40 + 12 x = 52 : 4 = 13 | 0,25 | |
Vậy: Số p = số e = 13 | 0,25 | |
Số n = 2.13 – 12 = 14 | 0,25 |
Câu 2. (3,5 điểm )
Từ các chất sau: H2O, Fe3O4, CuO, KMnO4, CaCO3 và các chất cần thiết khác. Hãy trình bày cách điều chế các chất khí: H2, O2, CO2 ; các kim loại: Fe, Cu. Viết các phương trình hóa học minh họa.
Câu 2 | Phần làm bài | Điểm |
3,5 điểm | - Điều chế O2 bằng cách: . Nhiệt phân KMnO4 KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 | 0,5 |
. Điện phân nước 2 H2O 2H2 + O2 | 0,5 | |
- Điều chế H2 bằng cách điện phân nước 2 H2O 2H2 + O2 | 0,5 | |
- Điều chế CO2 bằng cách nhiệt phân CaCO3 CaCO3 CaO + CO2 | 0,5 | |
- Điều chế CO2 bằng cách dùng CO hoặc H2 khử Fe3O4 và CuO ở nhiệt độ cao Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2 | 0,75 | |
CuO + CO Cu + CO2 | 0,75 |
Câu 3. (1,5 điểm)
Cho các chất sau: H2O, CuO, Al, HNO3, K2O, HCl, H2, KCl, O2. Chọn một trong những chất trên điền vào dấu ? và chọn hệ số thích hợp, hoàn thành các phương trình hóa học sau:
Fe3O4 + ? FeCl2 + FeCl3 + H2O
? + ? Cu + H2O
KClO3 ? + ?
Al + HCl AlCl3 + ?
N2O5 + H2O ?
? + ? KOH
Câu 3 | Phần làm bài | Điểm |
1,5 điểm | Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O | 0,25 |
CuO + H2 Cu + H2O | 0,25 | |
2KClO3 2KCl + 3O2 | 0,25 | |
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 | 0,25 | |
N2O5 + H2O 2HNO3 | 0,25 | |
K2O + H2O 2KOH | 0,25 |
Câu 4. (2,5 điểm)
Đốt nóng 3.1023 nguyên tử sắt trong khí clo thì thu được sắt(III) clorua.
Câu 4 | Phần làm bài | Điểm |
2,5 điểm | nFe = = 0,5 (mol) | 0,5 |
a) PTPƯ: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 | 0,25 | |
2 mol 3 mol 2 mol 0,5 mol x (mol) y (mol) | 0,25 | |
Suy ra: x = = 0,75 (mol)
| 0,25 | |
y = = 0,5 (mol) | 0,25 | |
b) Khối lượng sắt (III) clorua tạo thành: mFeCl3 = 0,5 x162,5 = 81,25 (g) | 0,5 | |
c) Thể tích clo cần dùng ở nhiệt độ phòng: VCl2 = 0,75x24 = 18 (l) | 0,5 |
Câu 5. (4 điểm)
5.1 Hãy phân loại các hợp chất oxit, bazơ, axit và muối trong các hợp chất cho sau: KOH, KCl, P2O5, HCl, Ca(HCO3)2, AgNO3, Fe(OH)3, ZnSO4, BaO, HNO3.
5.2 Có 4 lọ mất nhãn đựng các chất khí sau oxi, nitơ, hiđrô và khí cacbonic. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí trên.
Câu 5 | Phần làm bài | Điểm |
5.1 (2,0 điểm) | Oxit: P2O5, BaO | 0,5 |
Axit: HNO3, HCl | 0,5 | |
Bazơ: KOH, Fe(OH)3, | 0,5 | |
Muối: KCl, ZnSO4, AgNO3, Ca(HCO3)2 | 0,5 | |
5.2 (2,0 điểm) | Cho mẫu than hồng hoặc tàn đóm đỏ đang cháy dở để nhận biết các khí - Tàn đóm đỏ bùng cháy là khí oxi. | 0,5 |
Tàn đóm đỏ bùng cháy kèm theo tiếng nổ nhẹ là lọ đựng khí hiđrô | 0,25 | |
Tàn đóm đỏ tắt là lọ đựng khí N2 và CO2 | 0,25 | |
Tiếp tục cho nước vôi trong vào hai lọ N2 và CO2 nếu lọ nào làm đục nước vôi trong là khí CO2. Lọ còn lại là khí N2. | 0,5 | |
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 🡪 CaCO3 + H2O | 0,5 |
Câu 6. (3,5 điểm)
Nung 7,35 gam hợp chất vô cơ X sau phản ứng kết thúc thấy thoát ra 2,016 lít khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn và chất rắn Y có chứa 52,35 % K, 47,65 % Cl. Xác định công thức hóa học của chất X.
(O = 16, K = 39, Cl = 35,5)
Câu 6 | Phần làm bài | Điểm |
3,5 điểm | Nung X sau phản ứng thu được khí O2 và chất rắn Y chứa K và Cl X chứa 3 nguyên tố: K, Cl và O | 0,5 |
Gọi công thức phân tử của X là: KxClyOz | 0,5 | |
Theo đề ta có: mO trong X = mO2 thu được = (2,016 : 22,4) x 32 = 2,88 (g) mY = 7,35 – 2,88 = 4,47 (g) | 0,5 | |
mK trong X = = 2,34 (g) | 0,5 | |
mCl trong X = = 2,13 (g) | 0,5 | |
Xét tỉ lệ: x : y : z = : : = 1 : 1: 3 | 0,5 | |
x = 1, y = 1, x= 3 | 0,25 | |
Vậy công thức phân tử của X là: KClO3 | 0,25 |
Câu 7. (3,0 điểm)
Cho 9,1 gam kim loại Cu và Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được 3,36 lít khí (đktc) . Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
(Cu = 64, Al = 27, H = 1, Cl = 35,5)
Câu 7 | Phần làm bài | Điểm |
3 điểm | nH2 = = = 0,15( mol) | 0,5 |
- Cho hỗn hợp kim loại vào HCl chỉ có Al phản ứng theo phương trình 2Al + 6HCl 2 AlCl3 + 3 H2 2 mol 3 mol x mol 0,15 mol
| 0,5 | |
| 0,5 | |
m Al = n.M = 0,1. 27 = 2,7 (g) | 0,25 | |
m Cu = m hh - m Al = 9,1 - 2,7 = 6,4 (g) | 0,25 | |
% Al = % | 0,5 | |
% Cu = % Hoặc % Cu = 100 % - % Al = 100% - 29,67% = 70,33% | 0,5 |
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN KIM SƠN
| ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN: HÓA HỌC 8 (Đề gồm 05 câu, trong 01 trang Thời gian làm bài: 150 phút) |
Câu 1 (4,5 điểm):
Cho các chất sau: Na2O, CaO, CuO, BaO, Fe2O3, Al2O3, Na, Ca, Zn, K, SO3, P2O5.
Viết phương trình hóa học của các chất với nước và gọi tên chất sản phẩm ở mỗi phản ứng.
Câu 2 (4,5 điểm):
1. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất rắn ở dạng bột đựng trong các lọ mất nhãn: MgCO3, CaO, P2O5, K2O.
2. Chọn các chất thích hợp điền vào chỗ trống và hoàn thành các phản ứng hóa học sau:
a) Ca + H2O ......+ ......
b) Fe3O4 + H2SO4(loãng) ...... + ....... + H2O
c) MxOy + HCl ........+ H2
d) Al + HNO3 .....+ NaOb + ....
Câu 3 (4 điểm):
Cho natri vào dung dịch CuSO4. Tính nồng độ phần trăm các chất tan sau phản ứng nếu dùng 5,75 gam natri cho vào 200 gam dung dịch CuSO4 20%.
Câu 4 (5 điểm):
1. Nhóng mét thanh Al cã khèi lîng 5,00gam vµo 200,0 ml dung dÞch CuSO4 0,3M. Sau một thời gian lÊy cÈn thËn thanh kim lo¹i ra röa s¹ch, sÊy kh« c©n ®îc 6,38 gam. (Gi¶ sö Cu tho¸t ra b¸m hÕt vµo thanh kim lo¹i). TÝnh nång ®é mol dung dÞch sau phản ứng vµ khèi lîng Cu b¸m vµo thanh kim lo¹i.
2. Dùng khí CO để khử hoàn toàn 20 gam một hỗn hợp (hỗn hợp Y) gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, thu được chất rắn chỉ là các kim loại, lượng kim loại này được cho phản ứng với dd H2SO4 loãng (lấy dư), thì thấy có 3,2 gam một kim loại màu đỏ không tan.
a) Tính % khối lượng các chất có trong hỗn hợp Y?
b) Nếu dùng khí sản phẩm ở các phản ứng khử Y, cho đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa. Biết hiệu suất của phản ứng này chỉ đạt 80%?
Câu 5 (2 điểm):
Trong một bình người ta trộn 2 lit khí SO2 và SO3. Khi phân tích thì thấy có 2,4 gam S và 2,8 gam O. Tính tỉ số mol SO2 và số mol SO3.
---Hết---
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN: HÓA HỌC 8
(Hướng dẫn gồm 03 trang; 5 câu)
Câu | Nội dung | Điểm |
Câu 1 (4.5 điểm) | * Những chất tác dụng được với nước: Na2O, CaO, BaO, Na, Ca, K, SO3, P2O5. * Phương trình hóa học: Na2O + H2O → 2NaOH (Natri hidroxit) CaO + H2O → Ca(OH)2 (Canxi hidroxit) BaO + H2O → Ba(OH)2 (Bari hidroxit) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (Natri hidroxit) Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 (Canxi hidroxit) 2K + 2H2O → 2KOH + H2 (Kali hidroxit) SO3 + H2O → H2SO4 (Axit sunfuric) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (Axit photphoric) | 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 |
Câu 2 (4.5 điểm) |
Trích mẫu thử, đánh số thứ tự -Hòa tan từng mẫu thử vào nước .Mẫu thử không tan là MgCO3 CaO + H2O Ca(OH)2 ít tan tạo dung dịch đục K2O + H2O 2KOH P2O5 + 3H2O 2H3PO4 - Nhúng quỳ tím vào hai dung dịch thu được trong suốt. + Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là dung dịch H3PO4, do đó chất rắn ban đầu hòa tan vào nước là P2O5 + Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là dung dịch KOH, do đó chất rắn ban đầu hòa tan vào nước là K2O | 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 |
2. (2,0đ) a) Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2 b) Fe3O4 + 4H2SO4(loãng) FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O c) MxOy + 2yHCl x + yH2O d) (5a–2b)Al + (18a–6b)HNO3(5a–2b)Al(NO3)3+ 3NaOb + (9a-3b)H2O | 0,5 0,5 0,5 0,5
| |
Câu 3 (4 điểm) | Tính nồng độ phần trăm các chất sau phản ứng: Lượng CuSO4 có trong 200 gam dung dịch CuSO4 20% là: = 40 gam Lượng nước trong dung dịch: 200 – 40 = 160 gam. Các phương trình xảy ra khi cho Na vào dung dịch CuSO4 lần lượt xảy ra các phản ứng: 2Na + 2H2O → 2 NaOH + H2 2.23gam 2.18gam 2.40gam 5,75gam xgam ygam x = 4,5 gam; y = 10 gam 2 NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2 80gam 160 gam 142gam 10gam z gam t gam z = 20 gam; t = 17,75 gam Lượng CuSO4 dư là: 40 - 20 = 20 gam Lượng nước còn lại sau phản ứng: 160 – 4,5 = 155,5 gam Khối lượng dung dịch tạo thành: 155,5 + 17,75 + 20 = 193, 25 gam. C% dd CuSO4 = . 100% = 10,34% C% dd Na2SO4 = . 100% = 9,18% | 0.5 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 |
Câu 4 (5 điểm) | 1. (2,0đ) Ph¬ng tr×nh ph¶n øng: 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu - Gäi sè mol Al ®· ph¶n øng lµ 2x mol th× sè mol CuSO4 ph¶n øng vµ sè mol Cu sinh ra lµ 3x mol. - Theo ®Þnh luËt b¶o toµn khèi l¬ng: mthanh kim lo¹i = mAl + mCu - mAl pu = 5 + 64.3x - 27.2x = 6,38 gam => x = 0,01 mol - Số mol CuSO4 có trong dung dÞch ban ®Çu:= 0,3.0,2 = 0,06 mol Số mol CuSO4 còn dư: = 0,06 - 3. 0,01 = 0,03 mol Số mol Al2(SO4)3 trong dung dịch sau phản ứng =0,01mol Nồng độ mol dung dịch sau phản ứng là:
- Khèi lîng Cu b¸m vµo thanh kim lo¹i: mCu = 64.3x = 1,92 gam | 0,25 0,25 0,25
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
2. (3,0đ) a(1,5 đ) PTHH: CO + CuO Cu + CO2 (1) 3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2(2) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (3) - Chất rắn màu đỏ không tan đó chính là Cu, khối lượng là 3,2 gam. nCu = = 0,05 mol, theo PTHH(1) => nCuO= 0,05 mol, mCuO = 0,05.80 = 4 gam => Khối lượng Fe2O3 là: 20 – 4 = 16 gam - Phầm trăm khối lượng các kim loại: = .100% = 20% ; = .100% = 80% | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 | |
b/ (1,5đ)Khí sản phẩm phản ứng được với Ca(OH)2 là: CO2 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (4) nFeO = = 0,1 mol,
Khối lượng tính theo lý thuyết: 0,35.100 = 35 gam Khối lượng tính theo hiệu suất: 35.0,8 = 28 gam | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 | |
Câu 5 (2 điểm) | Gọi a là số mol của SO2 →số mol của S trong SO2 là a và số mol của O là 2a Gọi b là số mol của SO3 →số mol của S trong SO3 là b và số mol của O là 3b Theo bài ra ta có: 32( a + b) = 2,4 và 16( 2a + 3b) = 2,8 Giải: a= 0.05, b = 0.025 → = = = | 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 |
Chú ý: - Học sinh làm theo cách khác, mà cho kết quả đúng thì vẫn cho điểm
- Viết phương trình hóa học mà không cân bằng thì không cho điểm
- Viết phương trình hóa học cân bằng nhưng thiếu điều kiện thì cho ½ số điểm.
PHÒNG GD&ĐT LÝ NHÂN | ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Môn: Hoá Học 8 Thời gian làm bài: 150 phút |
ĐỀ BÀI
Câu 1 (4,0 điểm)
1. Một hỗn hợp khí A gồm CO, CO2. Trộn A với không khí theo tỉ lệ thể tích 1: 4, Sau khi đốt cháy hết khí CO thì hàm lượng phần trăm (%) thể tích của N2 trong hỗn hợp mới thu được tăng 3,36% so với hỗn hợp trước phản ứng.
Tính % thể tích của hai khí trong hỗn hợp A. Giả thiết không khí chỉ có N2, O2 trong đó O2 chiếm 1/5 thể tích không khí.
2. Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
a. Fe + Cl2 FeCl3 e. C2H6O + O2 CO2 + H2O
b. Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + N2O + H2O g. Fe3O4 + CO Fe + CO2
c. Na + H2O NaOH + H2 h. Cu(NO3)2 CuO + NO2 + O2
d. CxHy + O2 CO2 + H2O i. FexOy + Al FeO + Al2O3
Câu 2 (3,75 điểm)
1. Cho 13,9 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B (chưa rõ hóa trị) vào dung dịch chứa 43,8 gam axit clohiđric. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 7,84 lít khí H2 ở đktc
a. Chứng minh HCl còn dư?
b. Tính tổng khối lượng muối trong dung dịch A?
2. Tính tỉ lệ thể tích dung dịch HCl 18,25% (D = 1,2 g/ml) và thể tích dung dịch HCl 13% (D = 1,123 g/ml) để pha thành dung dịch HCl 4,5 M ?
Câu 3 (4,0 điểm)
1. Nguyên tử Z có tổng số hạt bằng 58 và có nguyên tử khối < 40. Hỏi Z thuộc nguyên tố hoá học nào?
2. Nêu các hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau và viết phương trình phản ứng để giải thích?
a. Đưa muỗng P đang cháy vào trong lọ đựng khí oxi có sẵn 1 ít nước cất, sau đó đậy nút lại rồi lắc đều. Cho mẩu quỳ tím vào dung dịch trong lọ.
b. Cho Zn vào dd H2SO4 loãng, dẫn khí sinh ra vào ống nghiệm chứa sẵn một ít O2. Đưa miệng ống nghiệm lại gần ngọn lửa đèn cồn và mở nút.
Câu 4 ( 3,0 điểm)
Cho 7,2 g Mg tác dụng với 2,24 lít khí oxi (đktc), sau phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp chất rắn A. Hòa tan A bằng 100 g dung dịch HCl 29,2% thì thu được dung dịch B và khí C.
a. Tính thể tích khí C?
b. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch B?
Câu 5 (3,25 điểm)
1. Một hợp chất khí A gồm hai nguyên tố hóa học là lưu huỳnh và oxi, trong đó lưu huỳnh chiếm 40% theo khối lượng. Hãy tìm công thức hóa học của khí A. Biết tỉ khối của khí A so với không khí 2,759.
2. Có 4 chất lỏng không màu đựng riêng biệt trong 4 lọ hoá chất mất nhãn sau: dung dịch H2SO4; dung dịch Ca(OH)2; dung dịch NaCl; Nước cất. Nêu phương pháp nhận biết 4 chất lỏng trên.
Câu 6 (2,0 điểm)
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế và thu khí X bằng hai cách sau:
X X X X X
X X X X X
Y
X
Z
X X X X X
X X X X X
Y
X
Z
Nước
a. Dựa vào hình vẽ hãy nêu đặc điểm của khí X? Cách thu khí X?
b. Trong chương trình hóa học lớp 8 cho biết khí X là khí nào? Từ đó cho biết Y, Z có thể là chất gì? Viết phương trình phản ứng xảy ra? Nêu một số ứng dụng của khí X?
(Cho biết: H = 1, O = 16, C = 12, Fe= 56, Cu = 64, S = 32, Cl = 35,5; Ba = 137.)
--------------------Hết--------------------
Họ và tên thí sinh........................................................... Số báo danh........................
Giám thị 1................................................ Giám thị 2 ..................................................
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1 (4,0 điểm)
Ý | Nội dung cần đạt | Điểm |
1 | Giả sử hỗn hợp A có thể tích 1 lít => V không khí = 4 lít, trong đó = 4. 0,8 = 3,2 lít % N2 trong hỗn hợp đầu = | 0,25 0,25 |
Gọi x là thể tích khí CO có trong hỗn hợp A ( x > 0) Phản ứng đốt cháy : 2CO + O2 2CO2 x 0,5 x x Vậy thể tích hỗn hợp còn lại sau khi đốt cháy là : (5 - 0,5 x) => % V trong hỗn hợp sau phản ứng cháy = Vì sau phản ứng cháy % thể tích N2 tăng 3,36% => - = 3,36% (*) | 0,25 0,25 0,25 | |
Giải phương trình (*) thu được x = 0,4988 Vậy % thể tích CO trong hỗn hợp A là : 49,88% % thể tích CO2 trong hỗn hợp A là : 50,12% | 0,25 0,25 0,25 |
2 | a, 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 b, 4Mg + 10HNO3 4Mg(NO3)2 + N2O + 5H2O c, 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 e, C2H6O + 3O2 2CO2 + 3H2O g, Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2 h, 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2 d, CxHy + (x+y/4)O2 xCO2 + y/2H2O i, 3FexOy + 2(y-x)Al 3xFeO + (y-x)Al2O3 | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
Câu 2 (3,75 điểm)
Ý | Nội dung cần đạt | Điểm |
1 | a. Gọi x, y lần lượt là hóa trị của kim loại A và B PTHH: 2A + 2xHCl → 2AClx + xH2 (1) 2B + 2yHCl → 2BCly + yH2 (2) Ta có: nHCl ban đầu = = Theo PTHH (1) và (2) ta có: ∑ nHCl phản ứng = 2= 2. 0,35=0,7(mol)< nHCl ban đầu Vậy HCl còn dư sau phản ứng. | 0,5 0,25 0,25 |
b. Ta có: mHCl phản ứng = 0,7.36,5= 25,55 (g)
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mhỗn hợp kim loại + mHCl phản ứng = mmuối + mmuối = 13,9 + 25,55 – 0,7 =38,75 (g) Vậy tổng khối lượng muối trong dung dịch A là 38,75 gam | 0,25 0,25 0,25 0,25 | |
2 | ADCT: Ta có: của dung dịch HCl 18,25% là : của dung dịch HCl 13% là : Gọi V1, n1, V2, n2 lần lượt là thể tích , số mol của 2 dung dịch 6M và 4M Khi đó: n1 = CM1 . V1 = 6V1 n2 = CM2 . V2 = 4V2 Khi pha hai dung dịch trên với nhau thì ta có Vdd mới = V1 + V2 nmới = n1 + n2 = 6V1 + 4V2 Mà CMddmơí = 4,5 M ⇒ | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 |
Câu 3 (4,0 điểm)
Ý | Nội dung cần đạt | Điểm |
1 | đề bài ⇒ p + e + n =58 ⇔ 2p + n = 58 ⇒ n = 58 – 2p ( 1 ) Mặt khác ta lại có: p ≤ n ≤ 1,5p ( 2 ) Từ (1)và (2) ⇒ p ≤ 58–2p ≤ 1,5p giải ra được 16,5 ≤p ≤ 19,3 ( p : nguyên ) Vậy p có thể nhận các giá trị : 17,18,19 .Ta có bảng sau.
Vậy với NTK =39 => nguyên tử Z thuộc nguyên tố Kali ( K ) | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 | ||||||
2 | a. * Hiện tượng xảy ra - P cháy sáng trong bình khí oxi, tạo khói màu trắng tan hết trong nước. - Giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt. * PTHH: 4 P + 5O2 2P2O5 P2O5 + 3 H2O 2 H3PO4 b. * Hiện tượng xảy ra: - Mẫu Zn tan dần, có bọt khí không mầu thoát ra - Có tiếng nổ, ống nghiệm nóng và bị mờ * PTHH: Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 2 H2 + O2 2 H2O | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
Câu 4 (3,0 điểm)
Ý | Nội dung cần đạt | Điểm |
a) PTHH: 2 Mg + O2 2 MgO (1) Số mol Mg: 7,2 / 24 = 0,3 mol Số mol O2 = 2,24 /22,4 = 0,1 mol Ta có: 0,3 / 2 > 0,1 / 1 Vậy Mg còn dư sau phản ứng (1) Chất rắn A gồm MgO và Mg dư Mg + 2 HCl MgCl2 + H2 (2) MgO + 2 HCl MgCl2 + H2O (3) Theo PTHH (1) nMg = nMgO = 2 = 2.0,1 = 0,2 mol nMg dư = 0,3 – 0,2 = 0,1 mol Theo PTHH (2): nH2 = nMg = 0,1 mol VH 2= 0,1 .22,4 = 2,24 lit (đktc) b) mHCl = 29,2 . 100 /100 = 29,2 g nHCl = 29,2 / 36,5 = 0,8 mol Theo PTHH (2), (3) nHCl = 2 (nMg dư + nMgO ) = 2. (0,1 + 0,2) = 0,6 mol nHCl dư = 0,8 – 0,6 = 0,2 mol nMgCl2 = nMg dư + nMgO = 0,1 + 0,2 = 0,3 mol KL dd C: 0,1 .24 + 0,2 .40 + 100 – 0,2 .2 = 110 g Nồng độ phấn trưm các chất trong dung dịch B C% MgCl2 = 0,3 . 95 /110 .100% = 25,91% C% HCl = 0,2. 36,5 /110 .100% = 6,64% | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
Câu 5 (3,25 điểm)
Ý | Nội dung cần đạt | Điểm |
1 | Ta có MA = 2,759 x 29 = 80 đvC Khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là: 80 x 40 mS = = 32 g 100 80 x 60 mO = = 48 g 100 Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol nS= 32/32= 1 (mol) n0 = 48/16=3(mol) Trong 1 phân tử hợp chất có : 1 nguyên tử S, 3 nguyên tử O CTHH của hợp chất là: SO3 | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
- Lấy các mẫu chất thử ra từng ống nghiệm rồi đánh số thứ tự. - Nhúng quỳ tím vào từng mẫu chất thử + Nếu quỳ tím chuyển thành màu đỏ đó là dd H2SO4 + Nếu quỳ tím chuyển thành màu xanh đó là dd Ca(OH)2 + Nếu quỳ tím không chuyển màu là dd NaCl và Nước cất - Cô cạn 2 mẫu chất thử còn lại + Nếu thu được cặn trắng đó là dd NaCl + Bay hơi hết là Nước cất | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
Câu 6 (2,0 điểm)
Ý | Nội dung cần đạt | Điểm |
a | - Khí X là khí nhẹ hơn không khí và ít tan (hoặc không tan) trong nước. - Thu khí X bằng 2 cách: đẩy nước (úp ngược ống nghiệm) và đẩy không khí (úp ngược ống nghiệm) | 0,25 0,25 |
b | X : H2 Y : Zn hoặc Fe hoặc Al, hoặc Mg; Z : dd HCl hoặc dd H2SO4 loãng Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2 - Ứng dụng của H2: bơm bóng bay, bơm bóng thám không, kinh khí cầu, sử dụng làm nhiên liệu, điều chế kim loại... (HS đề xuất đc 1 chất Y, 1 chất Z phù hợp cho điểm tối đa. Trình bày được 2 trong số các ưng dụng của khi hidro cho điểm tối đa) | 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 |
Phßng GD & §T ĐỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG VĂN HOÁ
Nam ®µn MŨI NHỌN n¨m häc 2016 - 2017
M«n: HOÁ HỌC
Đề chính thức Thời gian làm bài: 120 phút
Câu I (5,0điểm):
a. Nhỏ dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2.
b. Cho một mẫu Na nhỏ vào cốc đựng nước có bỏ sẵn một mẫu giấy quỳ tím.
c. Cho một lá nhôm vào dung dịch HCl, sau đó dẫn khí thoát ra vào ống nghiệm đựng bột CuO nung nóng.
2. Viết các PTHH xảy ra khi:
a. Cho khí H2 lần lượt tác dụng với: PbO; O2; MgO; Fe3O4 ở nhiệt độ cao?
b. Cho H2O tác dụng lần lượt với: K; CaO; Cu; SO3; N2O5. Gọi tên các hợp chất thu được?
Câu II (5,0điểm):
1. Viết các PTHH hoàn thành dãy chuyển hoá sau:
KClO3 O2 CaOCaCO3CaCl2 CaCO3
2. Hãy trình bày phương pháp hoá học nhận biết 5 chất rắn được đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: P2O5; Na2O; Ba; FeO; Zn. Viết PTHH xảy ra (nếu có)?
3. Có một hỗn hợp khí gồm: O2; CO2; SO2. Làm thế nào để thu được O2 tinh khiết? Câu III (3,5điểm):
Đốt cháy hoàn toàn 13 gam hỗn hợp A gồm C và S trong khí O2 vừa đủ, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí B gồm CO2 và SO2 có tỉ khối đối với khí H2 là 29.
a. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A?
b. Tính thể tích khí O2 đã phản ứng ở đktc?
c. Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để khi phân hủy thu được lượng khí O2 ở trên? Biết hiệu suất phản ứng phân hủy KMnO4 là 80%.
Câu IV (4,0điểm):
1. Hoà tan hoàn toàn một lượng oxit kim loại hoá trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 9,8% thu được dung dịch muối có nồng độ 11,54%. Xác định công thức hoá học của oxit kim loại đó?
2. Biết độ tan của KCl ở 200C là 34 gam. Tính khối lượng KCl kết tinh trở lại khi làm lạnh 450 gam dung dịch KCl 28% từ 800C xuống 200C?
Câu V (2,5điểm): Thí nghiệm 1: cho 8,85 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al vào cốc đựng 600 ml dung dịch H2SO4 thu được 6,72 lít khí H2. Thí nghiệm 2: nếu cũng cho 8,85 gam hỗn hợp A vào cốc đựng 950 ml dung dịch H2SO4 ở trên thì thu được 9,52 lít khí H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các thể tích khí đo ở đktc.
a. Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng?
b. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A?
( Cho: Al = 27; S = 32; O = 16; H = 1; Cu = 64; Mg = 24; Al = 27; C = 12
Fe = 56; Mn = 55; Na = 23; Zn = 65; N = 14; Cl = 35,5; K = 39 )
Giám thị không được giải thích gì thêm.
Phßng GD & §T ĐỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG VĂN HOÁ
Nam ®µn MŨI NHỌN n¨m häc 2016 - 2017
M«n: HOÁ HỌC 8
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ CHÍNH THỨC
(Hướng dẫn chấm và biểu điểm gồm 4 trang)
Câu | Nội dung | Điểm |
Câu I 5,0đ 1. 2,0đ | a. Xuất hiện kết tủa màu trắng. Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 (r) + 2NaCl b. Natri nóng chảy thành giọt tròn chuyển động nhanh trên mặt nước, Na tan dần và có khí không màu thoát ra, quỳ tím chuyển thành màu xanh. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 c. Có khí không màu thoát ra, Al tan dần. Bột CuO màu đen chuyển dần thành màu đỏ (Cu), xuất hiện những giọt nước trên thành ống nghiệm. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 H2 + CuO Cu + H2O đen đỏ | 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 |
2. 3,0đ | a. H2 + PbO Pb + H2O 2H2 + O2 2H2O 4H2 + Fe3O4 3Fe + 4H2O Có thể: H2 + Fe3O4 3FeO + H2O | Mỗi PT được 0,25 |
2K + 2H2O H2 + 2KOH ( Kali hiđroxit) CaO + H2O Ca(OH)2 ( Canxi hiđroxit) SO3 + H2O H2SO4 (Axit sunfuric) N2O5 + H2O 2HNO3 (Axit Nitric) | 0,5 0,5 0,5 0,5 | |
Câu II 1. (1,25đ) | (1) 2KClO3 2KCl + 3O2 (2) 2Ca + O2 2CaO (3) CO2 + CaO CaCO3 (4) CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O (5) CaCl2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaCl | Mỗi PT được 0,25 |
2. 2,75đ | - Trích mẫu thử và đánh số thứ tự. - Nhỏ lần lượt 5 chất đó vào 5 ống nghiệm đựng nước, khuấy đều: + Chất nào tan trong nước có khí không màu thoát ra, đó là Ba. Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2 + Chất nào tan trong nước tạo thành dung dịch nhưng không có khí thoát ra, đó là 2 chất: Na2O và P2O5. Na2O + 2H2O 2NaOH P2O5 + 3H2O 2H3PO4 + Chất nào không tan trong nước, đó là FeO, Zn. | 0,25 0,25 0,25 0,250,25 |
- Nhỏ lần lượt 2 dung dịch thu được của hai chất chưa nhận biết được ở trên lên 2 mẩu giấy quỳ tím: + Nếu dung dịch nào làm quỳ tím chuyển thành màu xanh, đó là dung dịch NaOH Nhận biết được chất ban đầu là Na2O. + Nếu dung dịch nào làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ, đó là dung dịch H3PO4 Nhận biết được chất ban đầu là P2O5. -Cho 2 chất còn lại lần lượt vào 2 ống nghiệm đựng sẵn dung dịch HCl: + Chất nào phản ứng có khí không màu thoát ra, đó là Zn Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 + Chất nào phản ứng nhưng không có khí thoát ra, đó là FeO. FeO + 2HCl FeCl2 + H2O | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 | |
3. 1,0đ | - Sục hỗn hợp khí đó vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu lấy khí thoát ta được khí O2 tinh khiết do CO2 và SO2 bị giữ lại trong dung dịch: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O | 0,5 0,25 0,25 |
Câu III 3,5đ | a. Gọi số mol của C và S trong 13 gam hỗn hợp A lần lượt là a, b mol. mhh A = 12a + 32b = 13 (gam) (*) - Các PTHH xảy ra: C + O2 CO2 (1) a mol a mol a mol S + O2 SO2 (2) b mol b mol b mol - Theo bài ra ta có: mhh khí B = 44a + 64b = 29.2.(a +b) (gam) 7a = 3b (**) - Từ (*) và (**) ta có: a = 0,15 (mol) và b = 0,35 (mol) - Thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A: 13,85% 86,15% b. Từ (1) và (2) ta có: = 0,15 + 0,35 = 0,5 (mol) - Thể tích khí O2 đã phản ứng ở đktc: = 0,5 . 22,4 = 11,2 (lít) c. PTHH xảy ra: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 2 mol 1 mol 1 mol 0,5 mol - Khối lượng KMnO4 cần dùng: = 197,5 (gam) | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 |
Câu IV 4,0đ 1. 2,0đ | - Giả sử có 100 gam dung dịch H2SO4 9,8% đã phản ứng. (mol) - Gọi CTHH oxit kim loại hoá trị II là MO, khối lượng mol của M là M (gam) - PTHH xảy ra: MO + H2SO4 MSO4 + H2O 1 mol 1 mol 1 mol 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol
mdung dịch = 100 + 0,1 (M +16) = 0,1M + 101,6 (gam)
= 0,1 (M + 96) = 0,1M + 9,6 (gam)
C% = = 11,54% M 24 (gam) Kim loại đó là Magie (Mg) CTHH của oxit là MgO. | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
2. 2,0đ | - Khối lượng KCl có trong 450 gam dung dịch KCl 28% ở 800C là: mKCl = 450 . 28% = 126 (gam) Khối lượng nước có trong dung dịch: = 450 – 126 = 324 (gam) - Khối lương KCl có thể tan trong 324 gam nước để tạo thành dung dịch KCl bão hoà ở 200C là: mKCl = 110,16 (gam) - Khối lượng KCl kết tinh trở lại khi làm lạnh 450 gam dung dịch KCl từ 800C xuống 200C: mKCl kết tinh = 126 – 110,16 = 15,84 (gam) | 0,5 0,5 0,5 0,5 |
Câu V a. 1,5 | - Ta có: (mol) (mol) - Gọi số mol của Mg, Al trong 8,85 gam hỗn hợp A lần lượt là a, b mol. mhh A = 24a + 27b = 8,85 (gam) (*) - Các PTHH xảy ra: Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 (1) 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (2) - Ta thấy cùng một lượng hỗn hợp A tham gia thí nghiệm 1 với 600ml dung dịch H2SO4 và thí nghiệm 2 với 950ml dung dịch H2SO4 cùng nồng độ nhưng thu được < Ở thí nghiệm 1: kim loại còn dư, H2SO4 phản ứng hết. - Từ (1) và (2) ta có: = = 0,3 (mol) Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng: CM = M | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
b. | -Ta có: = 0,475 (mol) - Ta thấy: = 0,475 (mol) > = 0,425 (mol) Ở thí nghiệm 2: H2SO4 còn dư, kim loại phản ứng hết. - Từ (1) và (2) ta có: = nMg + nAl = a + 1,5b = 0,425 (mol) (**) - Từ (*) và (**) ta có: a = 0,2 (mol) và b = 0,15 (mol) - Thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong A: %Mg = %Al = | 0,25 0,25 0,25 0,25 |
Lưu ý: - HS làm cách khác đúng, chặt chẽ vẫn cho điểm tối đa.
- Cứ 2PTHH viết đúng nhưng cân bằng sai hoặc thiếu điều kiện thì trừ 0,25 điểm.
PHÒNG GD&ĐT NGHĨA ĐÀN ĐỀ THI CHÍNH THỨC | KỲ THI OLYMPIC CẤP HUYỆNNĂM HỌC 2016 – 2017 |
Môn: Hóa học 8 | |
(Đề gồm có 01 trang) | Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) |
Câu I: ( 4,5 điểm )
1.Cân bằng các PTHH sau.
2. Có các lọ đựng các chất bột rắn sau: NaCl, SiO2, CaO, Na, Ca, Na2O, P2O5. Hãy nhận biết các chất trên bằng phương pháp hóa học.
Câu II (4,0 điểm)
Nêu các hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau và viết phương trình phản ứng để giải thích? Cho biết các phản ứng đó thuộc phản ứng hóa học nào?
a. Đốt P trong lọ có sẵn 1 ít nước cất sau đó đậy nút lại rồi lắc đều cho đến khi khói trắng tan hết vào trong nước. Cho mẩu quỳ tím vào dd trong lọ.
b. Cho Zn vào dd H2SO4 loãng , dẫn khí sinh ra vào ống nghiệm chứa sẵn một ít O2 .Đưa ống nghiệm lại gần ngọn lửa đèn cồn.
c. Cho một mẩu Na vào cốc nước để sẵn mẩu giấy quỳ tím.
d. Cho một mẩu Ca(OH)2 vào nước, khuấy đều rồi đem lọc, sau đó thổi khí thở vào nước lọc
Câu III (3,5 điểm)
Nung 10,2g hỗn hợp Al, Mg, Na trong khí Oxi dư. Sau phản ứng kết thúc thu được 17g hỗn hợp chất rắn . Mặt khác cho hỗn hợp các kim loại trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thấy thoát ra V lít khí (đktc)và dung dịch A. Cô cạn A thì thu được mg muối Clorua khan. Tính V và m
Câu IV: (4 điểm)
Hỗn hợp X gồm CH4 và H2 có khối lượng 2,2 gam. Tỉ khối của hỗn hợp X so với hiđro là 2,75. Trộn V lít khí oxi với 2,2 gam hỗn hợp khí X thì được hỗn hợp khí Y. Tỉ khối của hỗn hợp Y so với hiđro là 9,375. Cung cấp nhiệt để thực hiện phản ứng cháy hỗn hợp Y, phản ứng xong làm lạnh hỗn hợp sản phẩm thì thu được hỗn hợp khí Z.
Câu V: (3 điểm)
Khử hoàn toàn 32 gam hỗn hợp gồm CuO và một oxit của sắt bằng khí H2 dư ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn, cho hỗn hợp rắn này tác dụng hoàn toàn với axit H2SO4 loãng thấy thoát ra 6,72 lít khí (ở đktc) và 6,4 gam chất rắn.
----------------------------------------------Hết--------------------------------------------
Họ tên thí sinh:............................................................SBD:................................................
PHÒNG GD&ĐT NGHĨA ĐÀN ĐÁP ÁN | KỲ THI OLYMPIC CẤP HUYỆNNĂM HỌC 2016 – 2017 |
Môn: Hóa học 8 |
Câu | Nội dung | Điểm |
1 (5,5) | 1.(3,0)
2. (2,5đ) Trích mẫu thử, cho các chất vào nước. Chất không tan là SiO2. Các chất tan tạo khí là Na và Ca tạo thành dung dịch theo pư sau: Ca + H2O 🡪 Ca(OH)2 + H2 ; 2Na + 2H2O 🡪 2NaOH + H2 ; ( Nhóm 1) Các chất tan không tạo khí là NaCl, P2O5, Na2O, CaO tạo thành dung dịch. Theo các pư sau: Na2O + H2O 🡪 2NaOH; CaO + H2O 🡪 Ca(OH)2. Cho quy tím vào các dung dịch thu được. Nếu quỳ tím hóa đỏ là H3PO4 🡪 P2O5. Quỳ tím không đổi màu là NaCl. 2 dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là Ca(OH)2 và NaOH( Nhóm 2). Sục khí CO2 vào các dung dịch nhóm 1. Nếu có kết tủa tạo thành là Ca(OH)2 🡪 chất ban đầu là Ca. Không có hiện tượng gì là NaOH 🡪 Chất ban đầu là Na. Làm tương tự với nhóm 2 ta nhân ra được CaO và Na2O. | Mỗi pư đúng cho 0,25đ Nhận biết đươc mỗi chất cho 0,5 đ. |
2 (4,0) | a, - Quì tim chuyển thành màu đỏ. - Vì đốt P ta thu được P2O5, P2O5 phản ứng với nước tạo thành axit, mà axit làm quì tím chuyển thành màu đỏ - Phương trình hoá học: 4P + 5O2 2P2O5 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 b, - Cháy và nổ - Vì Zn phản ứng với dd H2SO4 loãng sinh ra khí hydro, khí hydro trộn với khí oxi sẽ có hiện tượng cháy nổ. - Phương trình hoá học: Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 2H2 + O2 2H2O c. - Quì tím chuyển thành màu xanh - Vì cho Na vào nước, nó phản ứng với nước sinh ra kiềm. Kiềm thì làm quì tím chuyển thành màu đỏ. - Phương trình hoá học: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 d. - Cốc nước lọc từ trong chuyển thành đục - Vì Ca(OH)2 có một phần tan nên trong nước lọc có Ca(OH)2, mà Ca(OH)2 phẩn ứng với CO2 trong hơi thở tạo thành CaCO3 ít tan nên nước vẫn đục. - Phương trình hoá học: Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 | Giải thích đúng mỗi ý cho 1 điểm |
3 (3,5) | Các pư: 4Na + O2 🡪 2Na2O (1); 2Mg + O2 🡪 2MgO (2); 4Al + 3O2 🡪 2Al2O3 (3) Gọi x, y, z là số mol của O2 pư ở (1),(2),(3) ta có: x + y + z = = 0,2125 mol. Và số mol của Na, Mg, Al lần lượt là: 2x, 2y, 4/3z Pư: 2Na + 2HCl 🡪 2NaCl + H2 (4); Mg + 2HCl 🡪 MgCl2 + H2(5); 2Al + 6HCl 🡪 2AlCl3 + 3H2 (6) Theo (4),(5),(6) thì số mol của H2 bằng lần lượt là: x + y + .z = 2x + 2y + 2z 2(x+y+z) = 1.0,2125 = 0,425 mol 🡪 VH2 = 0,425.22,4 = 9,52 lit. Theo (4)(5)(6) thì nHCl = 2nH2 = 0,425.2 = 0.85 mol. = nCl. 🡪 mCl = 0,85.35,5 = 30,715g Khối lượng muối là: mKL + mCl = 10,2 + 30,715 = 40,375 g | 1,0 1,0 1,0 0,5 |
4 (4đ) | Gọi x, y là số mol của CH4 và H2 ta có: Mhh = 2.2,75 = 5,5g. mhh = 2,2 g 🡪 nhh = = 0,4 mol. Ta có: = 5,5 🡪 = Thay vào ta có: x = 0,1 mol; y = 0,3 mol; 🡪 %VCH4 = 25% ; %VH2 = 75% Hỗn hợp Y gồm (0,1 mol CH4 + 0,3 mol H2 và O2). Gọi a là số mol O2 ta có: CH4 + 2O2 🡪 CO2 + 2H2O (1) Mol: 0,1 0,2 0,1 2H2 + O2 🡪 2H2O (2) Mol: 0,3 0,15 Ta có: = 9,375.2 🡪 a = 0,4 mol. 🡪 V = 0,4.22,4 = 8,96l Giả sử hh khí X pư hết: thì theo (1)(2) ta có nO2dư = 0,05 mol. Hỗn hợp khí Z gồm: 0,1 mol CO2 và 0,05 mol O2. 🡪 %VCO2 = 66,67%; %VO2 = 33,33% | 1,0 0,5 0,25 0,25 1,0 1,0 |
5 (3,0) | nH2 = 0,3 mol. Gọi công thức của oxit sắt là FexOy ( x, y N*) ta có: CuO + H2 🡪 Cu + H2O (1) Mol: FexOy + H2 🡪 Fe + H2O (2) Mol: Fe + H2SO4 🡪 FeSO4 + H2 (3) Mol: 0,3 0,3 Từ (3) 🡪 mFe = 0,3.56 = 16,8 g. 🡪 mCuO = 0,1.80 = 8g 🡪 mFexOy = 32-8 = 24g. 🡪 mO trong oxit = 24-16,8 = 7,2g. Ta có tỷ lệ: = 🡪 = 🡪 công thức là: Fe2O3 b. % Fe2O3 = = 75% ; % CuO = 25% | 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 |
Chú ý: Nếu học sinh giải cách khác đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
UBND HUYỆN QUỲ CHÂU PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Đề chính thức | KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH KHÁ, GIỎI KHỐI 6,7, 8 NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN : HÓA HỌC - LỚP 8 Thời gian làm bài 120 phút (Không kể thời gian giao đề) |
Câu 1(4,0 điểm): Cân bằng các sơ đồ phản ứng sau:
a) Fe2O3 + CO Fe3O4 + CO2
b) CH4 + O2 CO2 + H2O
c) MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O
d) Fe(OH)2 + O2 Fe2O3 + H2O
e) SO2 + Br2 + H2O H2SO4 + HBr
g) FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2
h) Fe3O4 + HCl FeCl2 + FeCl3 + H2O
k) KClO3 KCl + O2
Câu 2 (6,0 điểm)
a) Tỉ khối của hỗn hợp khí Nitơ và Hidro so với oxi là 0,3125. Tính thành phần phần trăm về thể tích của nitơ và hidro có trong 29,12 lít hỗn hợp khí (đktc).
b) Cần lấy thêm bao nhiêu lít nitơ vào 29,12 lít hỗn hợp khí trên để thu được một hỗn hợp khí mới có tỉ khối so với oxi là 0,46875 (các khí đo ở đktc)
Câu 3 (4,5 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 28 gam một dây sắt, sau phản ứng thu được 39,2 gam hỗn hợp Fe2O3 và Fe3O4. Tính phần trăm lượng sắt chuyển thành các oxit sắt trên.
Câu 4 (5,5 điểm)
Hòa tan 16,25 gam kim loại A vào dung dịch HCl, phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít khí H2 ở đktc.
a) Hãy xác định kim loại A.
b) Nếu dùng lượng kim loại trên tác dụng với dung dịch H2SO4 thì thu được 5,04 lít khí H2 ở (đktc). Tính hiệu suất của phản ứng.
Biết (O = 16, N = 14, H = 1, Cl = 35, Cu = 6a , Ca = 40, Zn = 65, Mn = 55,
Al = 27 , Fe = 56 )
----------------- HẾT ------------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh: …………………………………………… SBD ………….
HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM – HÓA HỌC 8
Câu | Nội dung | Điểm | |||||||||||
1 | 4,0 | ||||||||||||
a. 3Fe2O3 + CO 2Fe3O4 + CO2 | 0,5 | ||||||||||||
b. CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O | 0,5 | ||||||||||||
c. MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O | 0,5 | ||||||||||||
d. 4Fe(OH)2 + 2O2 2Fe2O3 + 4H2O | 0,5 | ||||||||||||
e. SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr | 0,5 | ||||||||||||
g. 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 | 0,5 | ||||||||||||
h. Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O | 0,5 | ||||||||||||
k. 2KClO3 2KCl + 3O2 | 0,5 | ||||||||||||
2 | 6,0 | ||||||||||||
a) Gọi x, y lần lượt là số mol của N2 và H2 | 0,25 | ||||||||||||
Tổng số mol hỗn hợp khí là: | 0,5 | ||||||||||||
Theo bài ra ta có tỉ khối của hỗn hợp so với oxi là: | 0,5 | ||||||||||||
Thay (1) vào (2) ta có: | 0,25 | ||||||||||||
0,5 | |||||||||||||
Thay x = 0,4 vào (1) => y = 1,3 - 0,4 = 0,9 (mol) | 0,5 | ||||||||||||
Do phần trăm số mol cũng chính là phần trăm thể tích nên: Phần trăm thể tích N2 là:
| 0,5 | ||||||||||||
Phần trăm thể tích H2 là:
| 0,5 | ||||||||||||
Hoặc | 0,5 | ||||||||||||
b) Khối lượng mol hỗn hợp khí chứa trong 29,12 lít hỗn hợp khí là: | 0,5 | ||||||||||||
Gọi z là số mol của N2 cần cho vào. Theo bài ra ta có: | 0,25 | ||||||||||||
0,5 | |||||||||||||
=> 13 + 28z = 15(1,3 + z) => 13z = 6,5 => z = 0,5 (mol) | 0,5 | ||||||||||||
Thể tích khí N2 cần cho vào (đktc) là: | 0,25 | ||||||||||||
3 | 4.5 | ||||||||||||
Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe2O3 và Fe3O4 | 0,5 | ||||||||||||
2Fe + 3/2º2 Fe2O3 x x/2 | 0,5 | ||||||||||||
3Fe + 2º2 Fe3O4 y y/3 | 0,5 | ||||||||||||
Tổng số mol sắt tham gia phản ứng là: x + y = (1) | 0,5 | ||||||||||||
Tổng số mol oxi cần đốt là: 3x/4 + 2y/3 = | 0,5 | ||||||||||||
Từ (1) và (2) ta có: x = 0,2 (mol) y = 0,3 (mol) | 0,5 | ||||||||||||
Phần trăm lượng sắt chuyển thành Fe2O3 là: %nFe(Fe2O3) = | 0,5 | ||||||||||||
Phần trăm lượng sắt chuyển thành Fe3O4 là: %nFe(Fe3O4) = | 0,5 | ||||||||||||
Hoặc %nFe(Fe3O4) = 100% - %nFe(Fe2O3) = 100% - 40% = 60% | 0,5 | ||||||||||||
4 | 5,5 | ||||||||||||
a. Ta có phương trình phản ứng: 2A + 2nHCl 2ACln + nH2 0,5/n 0,25 | 0,5 | ||||||||||||
Số mol H2 (đktc)thu được sau phản ứng: | 0,5 | ||||||||||||
Khối lượng mol của kim loại A là: | 0,5 | ||||||||||||
=> MA = | 0,5 | ||||||||||||
Xét (n) theo bảng sau
| 1.0 | ||||||||||||
b. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 | 0,5 | ||||||||||||
Số mol Zn ban đầu: | 0,5 | ||||||||||||
Theo phương trình phản ứng, số mol H2 thu được theo lí thuyết là: 0,25 (mol) | 0,5 | ||||||||||||
Số mol H2 thu được theo thự tế sau phản ứng (đktc): | 0,5 | ||||||||||||
Hiệu suất phản ứng là: | 0,5 |
Lưu ý: Nếu các làm khác vẫn đúng với bản chất thì điểm được tối đa câu đó
UBND HUYỆN THANH TRÌ PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO | ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH NĂNG KHIẾU CẤP HUYỆN Môn: Hóa học 8. Thời gian: 120 phút Năm học: 2016 – 2017 Ngày thi: 20/04/2017
|
Bài 1: (4,5 điểm)
1/ Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (theo x, y, z) và ghi rõ điều kiện (nếu có) :
d) FexOy + CO FeO + CO2
2/ Bốn bình có thể tích bằng nhau, mỗi bình đựng 1 trong các khí sau: hiđro, oxi, nitơ, cacbonic. Hãy cho biết :
Biết các khí trên đều đo ở cùng nhiệt độ và áp suất.
Bài 2: (4 điểm)
1/ Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết 4 khí là O2 , H2 , CO2 , CO đựng trong 4 bình riêng biệt bị mất nhãn. Viết phương trình phản ứng.
2/ Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít H2 trong 6,72 lít O2 .Ngưng tụ sản phẩm thu được chất lỏng A và khí B .Cho toàn bộ khí B phản ứng hết với 16,25 gam Zn thu được hỗn hợp chất rắn C. Hoà tan toàn bộ chất rắn C vào 200 gam dung dịch HCl 10% thu được dung dịch D và khí E. Xác định các chất có trong A,B,C,D,E. (Các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn )
Bài 3: (3,5 điểm)
Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 37,2 gam. Hòa tan hỗn hợp này trong 2 lít dung dịch H2SO4 0,5M
a) Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết.
b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng lượng H2 sinh ra trong phản ứng vừa đủ tác dụng với 48 gam CuO?
Bài 4: ( 5 điểm)
1/ Cho 6,9g Na và 9,3g Na2O tác dụng với H2O thu được dung dịch A (NaOH 8%). Hỏi phải lấy thêm bao nhiêu gam NaOH có độ tinh khiết 80% cho vào để được dung dịch 15%?
2/ Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 28 g bột đồng (II) oxit ở 400 0C. Sau phản ứng thu được 23,2 g chất rắn.
a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b) Tính hiệu suất phản ứng.
c) Tính số lít khí hiđro (ở đktc) đã tham gia khử đồng(II) oxit trên.
Bài 5: (3 điểm)
Khö hoµn toµn m g Fe2O3 ë nhiÖt ®é cao b»ng khÝ CO, lîng Fe thu ®îc sau ph¶n øng cho t¸c dông hoµn toµn víi dung dÞch axit HCl, sau ph¶n øng thu ®îc dung dÞch FeCl2 vµ khÝ H2 . NÕu dïng lîng khÝ H2 võa thu ®îc ®Ó khö oxit cña mét kim lo¹i ho¸ trÞ II thµnh kim lo¹i th× khèi lîng oxit bÞ khö còng b»ng m g.
a) ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra
b) T×m c«ng thøc cña oxit trên.
(H=1; O=16; Zn=65; Cl=35,5; Fe=56; S=32; Cu=64; N=14; C=12; Na=23)
UBND HUYỆN THANH TRÌ PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO | KỲ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016-2017 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HOÁ HỌC |
I/ Híng dÉn chung
- Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm như hướng dẫn quy định ( đối với từng phần ).
- Trong khi tính toán, nếu nhầm lẫn một câu hỏi nào đó dẫn đến kết quả sai nhưng phương pháp giải đúng thì trừ đi nửa số điểm giành cho phần hoặc câu đó. Nếu tiếp tục dùng kết quả sai để giải các vấn đề tiếp theo thì không tính điểm cho các phần sau.
- Đối với PTHH mà cân bằng hệ số sai hoặc thiếu cân bằng ( không ảnh hưởng đến giải toán) hoặc thiếu điều kiện thì sẽ trừ nửa số điểm giành cho PT đó. Trong một PTHH, nếu có từ một CTHH trở lên viết sai thì PT đó không được tính điểm.
II/ Đáp án và thang điểm chấm
Bài 1: (4, 5điểm)
1/ (2 điểm) Hoàn thành mỗi phương trình, ghi đủ điều kiện cho 0,5 điểm
a) 2a X + bO2 2XaOb
b) 3MxOy + 2yAl 3xM + yAl2O3
c) CxHyNz + (x + y/4) O2 xCO2 + y/2 H2O + z/2 N2
d) FexOy + (y – x)CO x FeO + (y-x) CO2
2/ (2,5điểm)
a) Các khí H2, O2, N2, CO2 có thể tích bằng nhau ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất nên chúng có số phần tử bằng nhau. Vì thể tích chất khí không phụ thuộc vào kích thước phân tử mà chỉ phụ thuộc và khoảng cách giữa các phân tử. Như vậy, số phân tử có bằng nhau thì thể tích của chúng mới bằng nhau. | |
1 | |
b)Số mol khí trong mỗi bình là bằng nhau, vì số phần tử như nhau sẽ có số mol chất bằng nhau. | 0,5 |
c) Khối lượng khí trong các bình không bằng nhau vì tuy có số mol bằng nhau, nhưng khối lượng mol khác nhau nên khối lượng khác nhau. Bình có khối lượng lớn nhất là bình đựng CO2. Bình có khối lượng nhỏ nhất là bình đựng H2. | 1 |
Bài 2: (4 điểm)
1/ ( 2 điểm )
Dùng que đóm còn than hồng để nhận biết khí O2 ( than hồng bùng cháy) C + O2 CO2 | 0,5 |
Khí không cháy là CO2 . Khí cháy được là H2 và CO. 2 H2 + O2 2 H2O
2 CO + O2 2 CO2 | 1 |
Sau phản ứng cháy của H2 và CO, đổ dung dịch Ca(OH)2 vào. Dung dịch nào tạo kết tủa trắng là CO2 , ta nhận biết được CO. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O | 0,5 |
2/ (2 điểm)
Tính được số mol của 4 chất: O2; H2; Zn; HCl Viết đúng, đầy đủ được 4 PƯHH | 0,5 |
0,5 | |
Tính toán và xác định được đúng A, B | 0,5 |
Tính toán và xác định được đúng C, D | 0,5 |
Bài 3: ( 3,5 điểm)
a/ Ta giả sử hỗn hợp chỉ gồm có Fe (kim loại có khối lượng nhỏ nhất trong hỗn hợp) ⇒ Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (1) Theo ptpư (1) : Mà theo đề bài: Vậy nFe < Mặt khác trong hỗn hợp còn có Zn nên số mol hỗn hợp chắc chắn còn nhỏ hơn 0,66 mol. Chứng tỏ với 1 mol H2SO4 thì axit sẽ dư ⇒ hỗn hợp 2 kim loại tan hết Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (2) | 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 |
b/ Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn và Fe ⇒ Ta có 65x + 56y = 37,2 (*) Theo PTPƯ (1) và (2): nH2 = nhh = x + y H2 + CuO → Cu + H2O (3) Theo (3): ⇒ Vậy x + y = 0,6 (**) Từ (*),(**) có hệ phương trình Giải hệ phương trình trên ta có x = 0,4 : y = 0,2 ⇒ mZn = 0,4 . 65 = 26g ⇒ mFe = 0,2 . 56 = 11,2g | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
Bài 4: (5 điểm)
1/ (2 điểm)
Tính được số mol của Na và Na2O lần lượt là 0,3 và 0,15 mol | 0,25 |
Viết đúng 2 PTHH | 0,25 |
Tính được số mol của NaOH là 0,6 mol và khối lượng của NaOH là 24 g | 0,5 |
Tính được khối lượng dung dịch NaOH là 300 gam | 0,25 |
Tính được khối lượng NaOH tinh khiết cần thêm vào dung dịch là 24,7 gam | 0,5 |
Tính được khối lượng NaOH TK 80% cần thêm vào dung dịch là 30,875 gam | 0,25 |
2/ (3 điểm)
PTPƯ: CuO + H2 Cu + H2O ; Giả sử 28 g CuO PƯ hết thì sau PƯ sẽ thu được 28x64/80 = 22,4g chất rắn duy nhất (Cu) < 23,2 g chất rắn thu được theo đầu bài => CuO phải còn dư. a) Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần biến thành màu đỏ(Cu) | 0,25 |
0,5 0,5 | |
b- Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư = x.64 + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ) = 64x + (28 – 80x) = 23,2 g. => Phương trình: 64x + (28 – 80x) = 23,2 g ⬄ 16x = 4,8 ⬄ x= 0,3 => mCuO PƯ = 0,3.80= 24 g Vậy H = (24.100%):28= 85,7%. | 0,5 0,25 0,5 |
c) Theo PTPƯ: nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít | 0,5 |
Bài 5: (3 điểm)
a/ C¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng: Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 (1) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2) H2 + MO M + H2O (3) | 0,75 |
b/ T×m c«ng thøc oxit: Theo c¸c ph¬ng tr×nh (1) ; (2) ; (3) nÕu sè mol Fe2O3 bÞ khö lµ a mol th×: Sè mol MO = sè mol H2 = sè mol Fe = 2.sè mol Fe2O3 = 2a. V× khèi lîng 2 oxit bÞ khö b»ng nhau nªn: 160a = 2a(M+16) => M = 64 vËy oxit kim lo¹i lµ CuO. | 1 1 0,25 |
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
HUYỆN BA TƠ NĂM HỌC 2017 - 2018
---------***-------- Môn: Hóa học
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 150 phút (Không tính thời gian giao đề)
--------------------------------------------------------------------------------
(Đề gồm 01 trang)
Câu 1. (3 điểm)
Viết phương trình hóa học biểu diễn cho các phản ứng hóa học sau:
Câu 2. (4 điểm)
2.1. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí: O2, N2, CO2, CH4, H2 đựng trong các bình riêng biệt mất nhãn. Viết phương trình hóa học xảy ra.
2.2. Muối ăn có lẫn tạp chất Na2SO3, CaCl2 . Hãy trình bày cách loại bỏ các tạp chất để thu được muối ăn tinh khiết. Viết các phương trình hóa học minh họa (nếu có).
Câu 3. (2 điểm)
Hợp chất A bị phân hủy ở nhiệt độ cao theo phương trình phản ứng:
A 2B + C + 3D
Sản phẩm tạo thành đều ở thể khí, khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí sau phản ứng là 17 (g/mol). Xác định khối lượng mol của A.
Câu 4. (3,5 điểm)
Nung hoàn toàn 15,15 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi (ở đktc). Trong hợp chất B có thành phần % khối lượng các nguyên tố: 37,65% Oxi, 16,47% Nitơ còn lại là Kali. Xác định công thức hóa học của B và A. Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức hóa học của A, B.
Câu 5. (5,5 điểm)
5.1. Cho m gam CaS tác dụng vừa đủ với m1 gam dung dịch axit HBr 9,72% thu được m2 gam dung dịch muối x% và 672 ml khí H2S (đktc). Tính m, m1, m2, x.
5.2. Cho V (lít) CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M, sau phản ứng thu được 98,5 gam kết tủa. Tính V?
Câu 6. (2 điểm)
Hợp chất A có khối lượng phân tử nặng gấp 31,5 lần khí Hiđrô được tạo bởi Hiđrô và nhóm nguyên tử XOy (hóa trị I). Biết % khối lượng O trong A bằng 76,19. Hợp chất B tạo bởi một kim loại M và nhóm hiđroxit (OH). Hợp chất C tạo bởi kim loại M và nhóm XOy có phân tử khối là 213. Xác định công thức của A, B, C.
(Cho: N=14; H = 1; Al = 27; O = 16; Ca = 40; Ba = 137;
S = 32; Fe = 56; K=39; Cu = 64; Zn = 65; Mg = 24)
------------HẾT------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
HUYỆN BA TƠ NĂM HỌC 2017 - 2018
---------***-------- Môn: Hóa học
Thời gian: 150 phút (Không tính thời gian giao đề)
--------------------------------------------------------------------------------
(Đáp án gồm 04 trang)
Câu 1. (3 điểm)
Viết phương trình hóa học biểu diễn cho các phản ứng hóa học sau:
Thang điểm | Đáp án | Điểm chấm | Ghi chú |
3 điểm |
| 1 | |
| 1 | ||
| 1 |
Câu 2. (4 điểm)
2.1. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí: O2, N2, CO2, CH4, H2 đựng trong các bình riêng biệt mất nhãn. Viết phương trình hóa học xảy ra.
2.2. Muối ăn có lẫn tạp chất Na2SO3, CaCl2 . Hãy trình bày cách loại bỏ các tạp chất để thu được muối ăn tinh khiết. Viết các phương trình hóa học minh họa (nếu có).
Thang điểm | Đáp án | Điểm chấm | Ghi chú |
2.1. (2 điểm) | Lấy mỗi chất khí một ít cho vào từng ống nghiệm, đánh số thứ tự. Đưa que đóm cháy dở còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm. Ống nghiệm nào que đóm bùng cháy thành ngọn lửa là khí oxi. Các ống nghiệm làm tắt que đóm: khí N2, CH4, CO2 và H2 | 0,5 | |
Cho các khí còn lại lội qua dung dịch nước vôi trong dư. Khí nào làm nước vôi trong bị vẩn đục là khí CO2. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Mẫu không làm vẩn đục nước vôi trong là: khí N2 , CH4 và H2 | 0,5 | ||
Cho các khí còn lại đi qua bột đồng (II) oxit CuO (màu đen), đốt nóng CuO tới khoảng 4000C rồi cho các khí đi qua. Chất khí làm bột đồng (II) oxit CuO màu đen chuyển dần thành lớp đồng kim loại màu đỏ gạch. Khí đó là khí H2 CuO + H2 Cu + H2O (màu đen) (màu đỏ gạch) Chất khí không làm CuO đổi màu là N2 và CH4 | 0,5 | ||
Đốt cháy 2 khí còn lại, khí cháy được là CH4, khí không cháy là N2: CH4 + O2 CO2 + H2O Chất khí không cháy là N2 | 0,5 | ||
2.2. (2 điểm) | *Hòa tan muối ăn có lẫn tạp chất vào nước cất, thu được dung dịch gồm: NaCl, Na2SO3, CaCl2. | 0,25 | |
- Lấy dung dịch thu được cho tác dụng với Na2CO3 dư cho đến khi kết tủa đạt tối đa, ta loại bỏ được CaCl2. Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl. | 0,5 | ||
*Lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch gồm: NaCl, Na2SO3, Na2CO3 dư. | 0,25 | ||
- Cho dung dịch thu được tác dụng với dd HCl cho đến khi hết khí thoát ra, ta loại bỏ được Na2SO3 và Na2CO3 dư. | 0,25 | ||
Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + SO2 + H2O Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O | 0,5 | ||
- Dung dịch sau phản ứng gồm: NaCl, có thể có HCl dư. Kết tinh dung dịch, thu được NaCl tinh khiết. | 0,25 |
Câu 3. (2 điểm)
Hợp chất A bị phân hủy ở nhiệt độ cao theo phương trình phản ứng:
A 2B + C + 3D
Sản phẩm tạo thành đều ở thể khí, khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí sau phản ứng là 17 (g/mol). Xác định khối lượng mol của A.
Thang điểm | Đáp án | Điểm chấm | Ghi chú |
2 điểm | A 2B + C + 3D a mol 2a mol a mol 3a mol | 0,25 | |
Đặt a là số mol của A phản ứng. Theo PTHH ta có: | 0,25 | ||
nhỗn hợp khí = 2a + a + 3a = 6a | 0,5 | ||
mhỗn hợp khí = 17. 6a | 0,5 | ||
Theo ĐLBTKL: a.A = 17. 6a A = 102 (g/mol) | 0,5 |
Câu 4. (3,5 điểm)
Nung hoàn toàn 15,15 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi (ở đktc). Trong hợp chất B có thành phần % khối lượng các nguyên tố: 37,65% Oxi, 16,47% Nitơ còn lại là Kali. Xác định công thức hóa học của B và A. Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức hóa học của A, B.
Thang điểm | Đáp án | Điểm chấm | Ghi chú |
3,5 điểm | Ta có sơ đồ: A B + O2 | 0,25 | |
nO= 1,68/ 22,4 = 0,075 (mol).; mO= 0,075 x 32 = 2,4 ( gam). | 0,5 | ||
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mA = mB + m oxi → mB = mA - moxi = 15,15 - 2,4 = 12,75(gam). | 0,5 | ||
Trong B: mO = 12,75 x 37,65% = 4,8(gam) mN = 12,75 x 16,47 % = 2,1( gam) mK = 12,75 - ( 4,8 + 2,1) = 5,85 (gam). → nO = 4,8 / 16 = 0,3 (mol); nN = 2,1 / 14 = 0,15(mol); nK = 5,85 / 39 = 0,15 ( mol). | 0,75 | ||
Gọi CTHH của B là KxNyOz ta có x : y : z = nK : nN : nO = 0,15 : 0,15 : 0,3 = 1 : 1 : 2 chọn x = 1, y = 1, z = 2 → công thức đơn giản nhất là KNO2 Theo gt ⇨ CTHH của B là KNO2. | 0,5 | ||
Trong A, theo định luật bảo toàn nguyên tố: moxi = 4,8 + 2,4 = 7,2 (gam); nO = 7,2/16 = 0,45 (mol); nN = 0,15(mol); nK = 0,15 ( mol) | 0,5 | ||
Gọi CTHH của A là KaNbOc ta có a : b : c = 0,15 : 0,15 : 0,45 = 1 : 1 : 3 ; chọn a = 1, b = 1, c =3 Theo gt ⇨ CTHH của A là KNO3. | 0,5 |
Câu 5. (5,5 điểm)
5.1. Cho m gam CaS tác dụng vừa đủ với m1 gam dung dịch axit HBr 9,72% thu được m2 gam dung dịch muối x% và 672 ml khí H2S (đktc). Tính m, m1, m2, x.
5.2. Cho V (lít) CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M, sau phản ứng thu được 98,5 gam kết tủa. Tính V?
Thang điểm | Đáp án | Điểm chấm | Ghi chú |
5.1. (2,5 điểm) | 0,25 | ||
CaS + 2HBr CaBr2 + H2S | 0,25 | ||
0,75 | |||
| 0,75 | ||
Áp dụng ĐLBTKL: | 0,5 | ||
5.2. (3 điểm) | ; | 0,5 | |
CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O 0,5 0,5 0,5 (mol) | 0,5 | ||
(dư) | 0,25 | ||
0,25 | |||
CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O 0,6 0,6 0,6 (mol) | 0,5 | ||
Vì sau phản ứng thu được 0,5 mol kết tủa nên sau phản ứng này kết tủa phải tan đi 0,1 mol theo phản ứng: CO2 + BaCO3 + H2O Ba(HCO3)2 0,1 0,1 (mol) | 0,5 | ||
| 0,5 |
Câu 6. (2 điểm)
Hợp chất A có khối lượng phân tử nặng gấp 31,5 lần khí Hiđrô được tạo bởi Hiđrô và nhóm nguyên tử XOy (hóa trị I). Biết % khối lượng O trong A bằng 76,19. Hợp chất B tạo bởi một kim loại M và nhóm hiđroxit (OH). Hợp chất C tạo bởi kim loại M và nhóm XOy có phân tử khối là 213. Xác định công thức của A, B, C.
Thang điểm | Đáp án | Điểm chấm | Ghi chú |
2 điểm | dA/H2 = 31,5 MA = 31,5 . 2 = 63(g). | 0,25 | |
%O /A = 76,19 mO = | 0,25 | ||
nO = 48 : 16 = 3 (mol)A có dạng HXO3 | 0,25 | ||
MHXO3 = 63 1 + MX + 16 . 3 = 63 MX = 14 (g) X là nguyên tố Nitơ (Kí hiệu: N) A là HNO3 | 0,25 | ||
Hợp chất C có dạng M(NO3)n (n là hóa trị của M)
| 0,25 | ||
Do n là hóa trị kim loại M n = 1; 2; 3 n = 1 MM = 151 (loại) n =2 MM = 89 (loại) n = 3 MM = 27 (chọn) M là Nhôm (Al) Vậy công thức của C là Al(NO3)3 | 0,5 | ||
Công thức của B là Al(OH)3
| 0,25 |
----- HẾT -----
Ghi chú:
1) Nếu học sinh làm bài không theo cách như hướng dẫn trong đáp án nhưng đúng, chính xác, chặt chẽ thì cho đủ số điểm của câu đó.
2) Các PTHH nếu không cân bằng hoặc thiếu điều kiện thì trừ ½ số điểm của phương trình đó. Nếu viết sai bất kì CTHH nào trong phương trình thì không chấm điểm phương trình đó.
3) Bài toán có phương trình hóa học, nếu học sinh cân bằng sai hoặc không cân bằng thì không chấm điểm các phép toán liên quan.
UBND HUYỆN BẢO THẮNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO | KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 8 THCS NĂM HỌC 2017 - 2018 | |
| Môn: Hoá học Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 28/03/2018 (Đề thi gồm có: 02 trang, 09 câu) |
Câu 1. (1,5 điểm)
Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
(1) FeS2 + O2 -- Fe2O3 + SO2
(2) KOH + Al2(SO4)3 --- K2SO4 + Al(OH)3
(3) CnH2n-2 + O2 --- CO2 + H2O
(4) FexOy + CO --- FeO + CO2
(5) Al + Fe3O4 --- Al2O3 + Fe
(6) Al + H2SO4 (đặc, nóng) --- Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
Câu 2. (3,0 điểm)
a. Viết các phương trình hoàn chỉnh dãy biến hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
KMnO4 A B C D E
Cho biết: E là một chất khí nhẹ nhất trong các khí và cháy với ngọn lửa màu xanh.
b. Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các gói chất bột sau: vôi sống, magie oxit, điphotpho pentaoxit, natri clorua, natri oxit.
Câu 3. (2,0 điểm)
Nêu hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau và viết phương trình phản ứng để giải thích:
a. Đốt P trong lọ có sẵn một ít nước cất sau đó đậy nút lại và lắc đều cho đến khi khói trắng tan hết vào trong nước. Cho mẩu quỳ tím vào dung dịch trong lọ.
b. Cho Zn vào dung dịch H2SO4 loãng, dẫn khí sinh ra vào ống nghiệm chứa sẵn một ít O2. Đưa ống nghiệm lại gần ngọn lửa đèn cồn.
c. Cho một mẩu Na vào cốc nước có để sẵn mẩu giấy quỳ tím.
Câu 4. (3,0 điểm)
a. Trong phòng thí nghiệm có các lọ hóa chất gồm kim loại: đồng, kẽm, sắt và các dung dịch HCl, NaOH.
Em cần những chất nào để điều chế H2? Viết phương trình phản ứng minh họa? Thu khí H2 bằng mấy cách? Giải thích?
b. Thiết kế thí nghiệm xác định thành phần của không khí? Rút ra kết luận về thành phần của không khí?
Câu 5. (2,0 điểm)
Giải thích tại sao:
a. Bóng bay khi bơm H2 vào thì bay được? Tại sao bóng bay nổ gây sát thương?
b. Không nên bảo quản mật ong trong tủ lạnh?
Câu 6. (2,0 điểm)
Nung hoàn toàn 15,15 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi (đktc). Trong hợp chất B có thành phần % khối lượng các nguyên tố: 37,65% oxi, 16,47% nitơ còn lại là kali. Xác định công thức hóa học của B và A. Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức hóa học của A, B.
Câu 7. (2,5 điểm)
Dùng khí CO để khử hoàn toàn 20 gam một hỗn hợp (hỗn hợp Y) gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, thu được chất rắn chỉ là các kim loại, lượng kim loại này được cho phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (lấy dư), thấy có 3,2 gam một kim loại màu đỏ không tan.
a. Tính % khối lượng các chất có trong hỗn hợp Y?
b. Nếu dùng khí sản phẩm ở các phản ứng khử Y, cho đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? Biết hiệu suất của phản ứng này chỉ đạt 80%.
Câu 8. (3,0 điểm)
Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí oxi, lúc đó KClO3 bị phân hủy hoàn toàn còn KMnO4 bị phân hủy không hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng. Trộn lượng oxi ở trên với không khí theo tỉ lệ thể tích 1 : 3 trong một bình kín thu được hỗn hợp khí X. Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí Y gồm 3 khí trong đó CO2 chiếm 22,92% thể tích. Tính m (coi không khí gồm 20% thể tích là oxi còn lại là nitơ).
Câu 9. (1,0 điểm)
Khí gây hiệu ứng nhà kính
Theo đánh giá của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), Việt Nam là một trong 5 quốc gia chịu ảnh ưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Chỉ tính riêng trong năm qua, chúng ta đã lần lượt trải qua các đợt nắng nóng kỷ lục trong mùa hè ở miền Bắc và miền Trung, đợt rét kỷ lục trong mùa đông ở miền Bắc, hạn hán và xâm nhập mặn kỷ lục ở Tây Nguyên, Nam Trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long ...
Nguyên nhân chính gây ra sự biến đổi này là các hoạt động kinh tế - xã hội của con người làm phát thải các khí gây hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên. Trong các khí sau, khí nào không gây hiệu ứng nhà kính?
A. CO2 B. O2
C. O3 D. CH4
(Cho biết: K = 39; Cl = 35,5; S = 32; Mn = 55; C = 12; O = 16; H = 1; Cu = 64
Fe = 56; N = 14; Ca = 40)
-------------------- Hết --------------------
Ghi chú:
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1. Phương trình hóa học:
(1) 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
(2) 6KOH + Al2(SO4)3 3K2SO4 + 2Al(OH)3
(3) CnH2n-2 + O2 nCO2 + (n - 1)H2O
(4) FexOy + (y - x)CO xFeO + (y - x)CO2
(5) 8Al + 3Fe3O4 4Al2O3 + 9Fe
(6) 2Al + 6H2SO4 (đặc, nóng) Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Câu 2. a. Theo đề bài, E là khí H2; A là O2; B là SO2; C là SO3; D là H2SO4.
Các phương trình hóa học xảy ra:
(1) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2.
(2) S + O2 SO2
(3) 2SO2 + O2 2SO3
(4) SO3 + H2O H2SO4
(5) H2SO4 + Zn ZnSO4 + H2
b. Cho các mẫu bột rắn vào nước có nhúng sẵn mẩu giấy quỳ tím.
- Mẫu nào không tan, quỳ tím không đổi màu là magie oxit MgO.
- Mẫu nào tan, quỳ tím hóa đỏ là điphotpho pentaoxit P2O5:
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
- Mẫu nào tan, quỳ tím không đổi màu là natri clorua NaCl.
- Hai mẫu còn lại tan, làm quỳ tím hóa xanh là vôi sống CaO và natri oxit Na2O.
Na2O + H2O 2NaOH
CaO + H2O Ca(OH)2
- Dẫn khí CO2 vào hai dung dịch, dung dịch nào bị vẩn đục là Ca(OH)2, chất rắn ban đầu là CaO.
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
- Mẫu còn lại là NaOH, chất rắn ban đầu là Na2O.
2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
Câu 3. Hiện tượng xảy ra cho các thí nghiệm:
a. P cháy sáng, tạo khói màu trắng:
4P + 5O2 2P2O5
- Khói trắng tan dần trong nước cho đến hết, tạo dung dịch không màu, quỳ tím hóa đỏ do tạo thành H3PO4:
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
b. Viên kẽm tan, có khí không màu thoát ra:
Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
- Có tiếng nổ "póc" khi đưa ống nghiệm lại gần ngọn lửa.
O2 + 2H2 2H2O
c. Mẩu natri lăn tròn trên mặt nước và tan dần, có khí không màu thoát ra, cốc nước hơi nóng nhẹ do phản ứng tỏa nhiệt:
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
Quỳ tím hóa xanh, do dung dịch có NaOH.
Câu 4. a. Để điều chế khí H2 có thể sử dụng các cách sau:
- Cho Zn hoặc Fe vào dung dịch HCl:
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
- Cho Zn vào dung dịch NaOH:
Zn + 2NaOH Na2ZnO2 + H2
Có thể thu khí H2 bằng 2 cách:
- Đẩy nước, do H2 tan rất ít trong nước;
- Đẩy không khí, đặt úp ngược bình thu, do khí H2 nhẹ hơn không khí.
b. Thí nghiệm xác định thành phần của không khí.
* Chuẩn bị: 1 chiếc đĩa (hoặc chậu nước), 1 cây nến, 1 cốc thủy tinh dung tích khoảng 500ml trở lên, nước.
* Tiến hành:
- Gắn 1 cây nến vào đĩa/chậu, sau đó đổ đầy nước vào chiếc đĩa, rồi thắp nến và úp cốc thủy tinh lên.
- Sau một thời gian nến tắt và nước trong bình dâng lên thay thế cho phần thể tích oxi bị mất đi.
- Mực nước trong cốc dâng lên chiếm 1/5 thể tích khí ban đầu.
* Kết luận: Trong không khí, khí oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích.
Câu 5. a. Khí H2 là khí nhẹ nhất trong các chất khí, do vậy khi bơm vào bóng bay thì bóng chứa H2 sẽ bay lên.
Hỗn hợp O2 và H2 là hỗn hợp nổ mạnh, do vậy nếu bóng bay H2 để gần ngọn lửa sẽ nổ và gây sát thương mạnh.
O2 + 2H2 2H2O
b. Do độ tan của đường (fructozơ) trong mật sẽ giảm khi giảm nhiệt độ của mật, nếu bảo quản mật ong trong tủ lạnh đường sẽ kết tinh lại thành những hạt nhỏ li ti rất mịn và đều nhau mà dân gian có thói quen gọi là lắng đường. Mặt khác, ở nhiệt độ thấp cũng làm các thành phần trong mật ong bị biến chất làm giảm chất lượng của mật ong.
Câu 6. Theo đề bài ta có:
mB = 15,15 - = 15,15 - = 12,75 gam
Vậy, khối lượng các nguyên tố trong B là:
mO = = 4,8 gam; mN = = 2,1 gam;
mK = 12,75 - 4,8 - 2,1 = 5,85 gam
Gọi công thức hóa học của B có dạng: KxNyOz (x, y, z N*)
Ta có:
x : y : z = : : = 1 : 1 : 2
Vì công thức đơn giản nhất chính là công thức hóa học, vậy công thức hóa học của B là KNO2.
Vì nung A thu được B và O2 nên:
mK (trong A) = mK (trong B); mN (trong A) = mN (trong B);
mO (trong A) = mO (trong B) + = 4,8 + = 7,2 gam
Gọi công thức hóa học của A là KaNbOc (a, b, c N*)
Ta có:
a : b : c = : : = 1 : 1 : 3
Vậy công thức hóa học của A là KNO3.
Câu 7. a. Các phương trình hóa học:
CuO + CO Cu + CO2 (1)
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 (2)
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (3)
Cu không phản ứng với H2SO4 mCu = 3,2 gam.
Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuO = nCu = = 0,05 mol
= 20 - mCuO = 20 - 0,0580 = 16 gam
Thành phần % khối lượng mỗi chất trong Y:
%CuO = = 20%; %Fe2O3 = 100 - 20 = 80%
b. Theo (1) và (2):
= nCuO + 3= 0,05 + = 0,15 mol
Cho CO2 qua Ca(OH)2 dư:
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (4)
Theo (4): = = 0,15 mol.
Vì H = 80% nên khối lượng kết tủa thực tế thu được là:
= = 12 gam
Câu 8. Phương trình phản ứng nhiệt phân:
2KClO3 2 KCl + 3O2 (1)
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)
Gọi a là tổng số mol oxi tạo ra ở (1) và (2), sau khi trộn với không khí ta có trong hỗn hợp X:
= a + = 1,6a (mol); = = 2,4a (mol)
Ta có nC = = 0,044 (mol); mB = = 10,994 (gam)
Theo đề bài trong Y có 3 khí nên xảy ra 2 trường hợp:
- Trường hợp 1. Nếu oxi dư, lúc đó cacbon cháy theo phản ứng:
C + O2 CO2 (3)
tổng số mol khí Y: nY = 0,044 x 100/22,92 = 0,192 mol gồm các khí O2 dư, N2, CO2.
Theo (3) = nC = 0,044 mol,
= nC = 0,044 mol
= (1,6a - 0,044) mol → nY = (1,6a - 0,044) + 2,4a + 0,044 = 0,192
a = 0,048 moxi = 0,048 x 32 = 1,536 (gam)
Theo đề bài mA = mB + moxi = 10,994 + 1,536 = 12,53 (gam)
- Trường hợp 2. Nếu oxi thiếu, lúc đó cacbon cháy theo phản ứng:
C + O2 CO2 (3)
2C + O2 2CO (4)
gọi b là số mol CO2 tạo thành, theo PTPƯ (3), (4) → nCO = (0,044 - b) mol
= b + (0,044 - b)/2 = 1,6a
Y gồm N2, CO2, CO và nY = 2,4a + b + (0,044 - b) = 2,4a + 0,044
% CO2 = b/(2,4a + 0,044) = 22,92%
a = 0,0204 moxi = 0,0204 x 32 = 0,6528 (gam)
mA = mB + moxi = 10,994 + 0,6528 = 11,6468 (gam)
Câu 9. Khí CO2.
PHÒNG GD&ĐT HÀ TRUNG | ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Hóa 8 Thời gian làm bài: 150 phút |
Câu 1: (2 điểm) Một nguyên tử, nguyên tố X có tổng số hạt là 34, trong đó số hạt không mang điện chiếm 35,3%. Một nguyên tử, nguyên tố Y có tổng số hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt.
a/ Xác định số lượng mỗi loại hạt trong nguyên tử X, Y? KHHH nguyên tử X, Y ?
b/ Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X, Y? Từ đó cho biết số electron trong từng lớp, số electron ngoài cùng. Nguyên tử nguyên tố X, Y là kim loại hay phi kim ?
Câu 2: (2 điểm) Xác định các chất A, B, C, D và viết PTHH thực hiện chuyển đổi hóa học sau:
KClO3 A B Fe C H2O D CaCO3
Câu 3: (2 điểm) Hòa tan hết 10,4 (g) hỗn hợp 3 kim loại X, Y, Z cùng có hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M thấy thoát ra 6,72 lít khí ở đktc
a, Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng?
b, Xác định tên 3 kim loại đã dùng biết X, Y, Z có tỉ lệ khối lượng mol và số mol trong hỗn hợp ban đầu tương ứng là 3: 5: 7 và 3: 2: 1.
Câu 4: (2 điểm) Cho 8,4 (g) 1 kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch H2SO4 , sau phản ứng thu được dung dịch muối có nồng độ 4,56%, trong đó còn có axit dư nồng độ 2,726%. Người ta thấy rằng tổng khối lượng dung dịch sau phản ứng đã giảm đi 0,3 (g). Xác định tên kim loại và tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 đã dùng?
Câu 5: (2 điểm) Chỉ từ các chất: nước, không khí, sắt, đồng, lưu huỳnh và các dụng cụ, chất xúc tác cần thiết. Hãy viết các PTHH điều chế: 3 oxit, 2 axit, 3 muối.
Câu 6: (2 điểm)
a, Xác định khối lượng dung dịch KOH 7,93% cần lấy để khi hòa tan vào đó 47(g) K2O thì thu được dung dịch có nồng độ 21%.
b, Cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 2,5M và bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 1M để pha trộn chúng với nhau được 600ml dung dịch H2SO4 1,5M ?
Câu 7: (2 điểm)
a, Đốt cháy hoàn toàn 6,8(g) một hợp chất vô cơ A chỉ thu được 4,48(lít) khí SO2 (đktc) và 3,6(g) H2O. Tìm công thức của chất A?
b, Một oxít của sắt B có %Fe = 72,41%. Tìm công thức của chất B?
Câu 8: (2 điểm)
a, Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất rắn màu trắng là: CaCO3, CaO, P2O5, NaCl, Na2O. Hãy trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các chất trên?
b, Có một hỗn hợp gồm 3 khí: H2, O2, CO2. Với dụng cụ, hóa chất có đủ hãy trình bày cách thu khí CO2 tinh khiết?
Câu 9: (2 điểm) Nung 500(g) đá vôi chứa 80% CaCO3 (phần còn lại là chất trơ) sau một thời gian thu được chất rắn X.
a, Tính khối lượng chất rắn X, biết H= 70% (chất trơ không bị phân hủy)
b, Tính phần trăm khối lượng CaO trong chất rắn X?
Câu 10: (2 điểm) Khí X được điều chế bằng cách nung nóng chất rắn A và được thu vào ống nghiệm bằng phương pháp đẩy nước như hình vẽ dưới đây:
a/ Biết khí X là chất khí chiếm khoảng 20% thể tích không khí. Hãy cho biết X là khí gì? Chọn hai chất tương ứng với chất rắn A thích hợp và viết PTHH của phản ứng xảy ra.
b/ Trong thí nghiệm trên, vì sao ống nghiệm (1) phải được lắp nghiêng với miệng ống nghiệm thấp hơn đáy ống nghiệm?
c/ Vì sao khi kết thúc thí nghiệm, phải tháo rời ống dẫn khí ra khỏi ống nghiệm (1) sau đó mới được tắt đèn cồn?
Cho: H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64,Zn = 65, Ba = 137, K = 39, S =32.
.......................Hết.........................
PHÒNG GD&ĐT HÀ TRUNG | HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Hóa 8 Thời gian làm bài: 150 phút |
Câu | Nội dung | Điểm | |||||||||||
Câu 1 | a/ + Nguyên tử (X) Số hạt nơtron: 34 x 35,3% = 12 ( hạt) Số p = số e = ( hạt) Vậy nguyên tử X là (Na) + Nguyên tử (Y) Tổng số hạt; p +n + e = 52 => 2p + n = 52 Số hạt mang điện nhiêud hơn số hạt không mang điện là; 2p – n = 16 Theo bài ra ta có hệ phương trình: => Vậy p =e = 17, n = 18 Vậy nguyên tử Y là (Cl) | 0,5 0,5 0,5 | |||||||||||
b/
| 0,5 | ||||||||||||
Câu 2 | Xác định được A: O2 ; B: Fe3O4; C: H2; D: Ca(OH)2
| 0,5 0,5 0,5 0,5 | |||||||||||
Câu 3 | a/ Gọi CT chung của 3 kim loại là A: PTHH: A + 2HCl ACl2 + H2 n= Theo PTHH: nHCl = 2nH = 2. 0,3 = 0,6 (mol) | 0,5 | |||||||||||
b/ Đặt nx = 3a, nY = 2a, nZ = a (mol) Theo PTHH ta có: nh = nH = 0,3 (mol)
Khối lượng của hỗn hợp là: 10,4 (g)
(*) Mặt khác: Thay vào phương trình (*) ta được; Giải ra ta được: Mx =24 ( Mg) My = 40 (Ca) Mz = 56 (Fe) | 0,5 0,5 0,5 | ||||||||||||
Câu 4 | +) Gọi kim loại hóa trị II cần tìm là R : PTHH : R + H2SO4 RSO4 + H2 Khối lượng dung dịch giảm chính là khối lượng khí H2 thoát ra. Theo PTHH: n= n= 0,15 (mol) Vậy kim loại hóa trị II cần tìm là: Fe +) Theo PTHH: Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m dd H2SO4 =500 + 0,3 – 8,4 = 491,9(g) Theo PTHH:
Khối lượng H2SO4 dư là; mHSOdư = Tổng khối lượng H2SO4 ban đầu là: 14,7 + 13,63 = 28,33(g) Nồng độ % của dung dịch H2SO4 ban đầu là: C% H2SO4 | 0,5 0,5 0,5 0,5 | |||||||||||
Câu 5 | + Điều chế 3 oxit: S + O2 SO2 4Fe +3O2 2Fe2O3 2Cu + O2 2CuO + Điều chế 2 axit; SO2 + H2O H2SO3 2SO2 + O2 2SO3 SO3 + H2O H2SO4 + Điều chế 3 muối: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3 H2O | Điều chế đúng mỗi chất được 0,25đ | |||||||||||
Câu 6 | a/ PTHH: Số mol K2O là; nKO K2O + H2O 2KOH 0,5 (mol) 1 (mol) Gọi khối lượng dung dịch KOH cho vào là x (g) mKOH= Khối lượng chất tan thu được sau khi trộn là; mCt(g) Khối lượng dd thu được sau khi trộn là; mdd = x + 47 (g) Giải phương trình trên ta được: x 352,95(g) | 0,5 0,5 | |||||||||||
b/ Gọi V1(lit) là thể tích dung dịch H2SO4 2,5 M Gọi V2(lit) là thể tích dung dịch H2SO4 1 M => Số mol của H2SO4 2,5 M là: 2,5.V1 Số mol của H2SO4 1 M là: 1.V2 Số mol của H2SO4 1,5 M là n = 0,6 . 1,5 = 0,9(mol) Ta có phương trình: 2,5.V1 + 1.V2 = 0,9 Mà V1 + V2 = 0,6 Giải hệ phương trình ta được V1 = 0,2(l) =200(ml) V2= 0,4 (l) = 400(ml) | 0,5 0,5 | ||||||||||||
Câu 7 | PTHH: A +O2 H2O + SO2 a/ nSO Ta có mS + mH = 0,2.32 + 0,4.1 = 6,8(g) =>Trong hợp chất A chỉ có hai nguyên tố là : S và H. Gọi CT của A là HxSy ta có : x : y = nH : nS = 0,4 :0,2 = 2 : 1 => CTHH của A là : H2S | 0,5 0,5 | |||||||||||
b/ Thành phần % của O trong hợp chất B là: %O = 100% - 72,41% =27,59% Gọi CT của B là; FexOy . Ta có : x : y => CTHH của B là: Fe3O4 | 0,5 0,5 | ||||||||||||
Câu 8 | a/ Lấy mỗi chất một ít mẫu thử.
P2O5 3H2O 2H3PO4
Na2O + H2O 2NaOH CaO + H2O Ca(OH)2 - Mẫu thử không làm quỳ tím không chuyển mầu là: NaCl. - Dẫn lần lượt khí CO2 đi qua 2 dung dịch làm quỳ tím chuyển mầu xanh . - Mẫu thử nào bị vẩn đục thì là dung dịch Ca(OH)2 . Mẫu thử ban đầu là: CaO. Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O - Còn lại là dung dịch NaOH, mẫu thử ban đầu là: Na2O. | 0,5 0,5 0,5 | |||||||||||
b/Dẫn hỗn hợp khí sục vào dd nước vôi trong Ca(OH)2 thì khí CO2 bị giữ lại CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Lọc thu lấy kết tủa, nhỏ dung dịch HCl vào ta thu lấy khí CO2 thoát ra CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 | 0,5 | ||||||||||||
Câu 9 | a/ Ta có; m= Phản ứng; CaCO3 CaO + CO2 (1) Từ (1) => Vì H = 70% nên số mol CO2 thực tế thu được: Vậy mx = 500 – 123,2 = 376,8(gam) | 0,5 0,5 | |||||||||||
b/ Từ (1) ta có:
Vậy: %mCaO = | 0,5 0,5 | ||||||||||||
Câu 10 | a/ Khí X là O2 Chọn hai chất tương ứng với chất rắn A là: KMnO4và KClO3 2 KClO3 2KlC + 3O2 2 KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 | 1 | |||||||||||
b/ b/ Ống nghiệm (1) được lắp nghiêng với miệng ống nghiệm thấp hơn đáy ống nghiệm để tránh cho hơi nước ( trong KMnO4: KClO3 bị ẩm) ngưng tụ trên thành ống nghiệm chảy ngược lại ống nghiệm, làm vỡ ống nghiệm. | 0,5 | ||||||||||||
c/ Kết thúc thí nghiệm, ta phải tháo rời ống dẫn khí ra khỏi ống nghiệm (1) sau đó mới được tắt đèn cồn vì nếu để ống dẫn khí mà tắt đèn cồn thì áp suất trong ống nghiệm giảm rất nhanh, làm cho nước sẽ qua ống dẫn khí tràn vào ống nghiệm gây vỡ ống nghiệm( do ống nghiệm còn nóng) | 0,5 |
Ghi chú:
- Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
- PTHH không cân bằng thì trừ nửa số điểm của phương trình đó. Nếu sử dụng trong tính toán thì phần tính toán đó không cho điểm.
PHÒNG GD&ĐT NAM ĐÀN Đề chính thức | ĐỀ THI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG MŨI NHỌN NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN THI: HÓA HỌC 8 (Thời gian làm bài: 120 phút) |
Câu 1. (4điểm) 1, Cho một luồng khí H2 dư lần lượt đi qua 5 ống mắc nối tiếp đựng các Oxit được nung nóng (như hình vẽ):
MgO
CuO
Al2O3
Fe3O4
K2O
H2
(1) (2) (3) (4) (5)
a. Hãy xác định các chất rắn còn lại trong từng ống sau thí nghiệm.
b. Sau thí nghiệm chọn chất rắn nào trong các ống trên dùng để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm. Viết các PTPƯ minh họa.
2, Hãy cho biết 3.1023 phân tử CO2(ĐKTC)
Câu 2: (5điểm)
1, Trình bày cách nhận biết các chất rắn : BaO, P2O5, Na2O, NaCl, Na, Ag, Zn chứa trong các lọ đựng riêng biệt bị mất nhãn.
2. Em hãy giải thích tại sao?
a, Khi nung nóng một cục đá vôi thì khối lượng nhẹ đi?
b. Khi nung một miếng đồng trong không khí thì khối lượng lại nặng thêm?
c, Thổi vào nước vôi trong thì nước vôi trong vẫn đục?
3. Có một hỗn hợp khí gồm: O2; CO2; CO. Làm thế nào để thu được CO2 tinh khiết?
Câu 3: (5điểm)
1,Nung hoàn toàn 12,75 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi ở (đktc). Trong hợp chất B có thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố là: 33,33% Na; 20,29% N; 46,38% O. Xác định công thức hóa học của A, B. Biết rằng công thức đơn giản cũng chính là công thức hóa học
2.Trên hai đĩa cân đựng có 2 cốc,cốc 1 đựng dung dịch axit HCl, cốc 2 đựng dung dịch axit H2SO4 sao cho cân ở vị trí thăng bằng.
- Cho vào cốc đựng dung dịch HCl 25 gam CaCO3.
- Cho vào cốc đựng dung dịch H2SO4 a gam Al.
Cân vẫn ở vị trí thăng bằng. Lập PTHH và tính a.
( Biết CaCO3 + HCl CaCl2 + CO2 + H2O)
Câu 4: (6 điểm)
1. Oxi hóa hoàn toàn 5,1 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B (Có hóa trị không đổi) thu được 13,1 gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Nếu hòa tan 5,1 gam X bằng một lượng dư dung dịch H2SO4 thấy thoát ra V lít khí Hiđrô (ĐKTC). Tính V.
2. Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, và Fe2O3. Cho một luồng khí CO đi qua ống đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm, thu được 64 gam chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B ở đktc, có tỉ khối hơi so với H2 là 20,04. Giá trị cuả m là bao nhiêu?
3.Hỗn hợp X gồm hai o xít của Ni tơ là A và B, có tỷ lệ thể tích là 1: 3. Có tỷ khối là
dX/H2 = 20,25. Xác định công thức hóa học của hai o xít ni tơ. Biết dB/A = 22/15
(Biết C= 12; O = 16; Ca = 40; Al = 27; Na = 23; N = 14; Fe = 56)
Giám thị không được giải thích gì thêm.
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN HÓA HỌC 8
(Hướng dẫn chấm và biểu điểm gồm 4 trang)
Câu | Nội dung | Điểm |
Câu 1 (4đ) 1(1,75đ) | a, H2 + CuO Cu + H2O (1) 4H2 + Fe3O4 3Fe + 4H2O (2) H2O + K2O 2KOH (3) Các chất rắn gồm: (1). MgO; (2). Cu ; (3) Al2O3; (4). Fe; (5). KOH | 0,25 0,25 0,25 0,25 |
b,Trong các chất rắn trên dùng Fe phản ứng với dung dịch HCl hoặc H2SO4 loãng để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (4) | 0,5 0,25 | |
2(2,25đ) | a. Số mol phân tử CO2 là: b. mCO2 = 0,5x 44 = 22 (g) c, VCO2 = 0,5 x 22,4 = 11,2( lít) d, nc = nCO2 = 0,5 (mol) Số nguyên tử các bon là: 0,5 x 6.1023 = 3.1023 (nguyên tử) e, nO = 2 nCO2 = 2x 0,5 = 1(mol) Số nguyên tử O xy là: 1 x 6.1023 = 6.1023 (nguyên tử) | 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 |
Câu 2 (5đ) 1. ( 1,75đ) | 1. Nhận biết được mỗi chất 0,25 đ Lấy ở mỗi lọ hóa chất một ít làm mẫu thử cho vào 7 ống nghiệm khác nhau. Cho nước dư vào hòa tan các mẫu thử trên + Chất không tan là Ag, Zn + Chất tan được mà không có bọt khí thoát ra là BaO, P2O5, Na2O, NaCl + Chất tan được mà có bọt khí thoát ra là: Na BaO + H2O → Ba(OH)2 P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 Na2O + H2O → 2NaOH 2Na +2 H2O 2NaOH + H2 Thổi từ từ khí CO2 lần lượt vào 4 ống nghiệm có mẫu thử tan không có bọt khí thoát ra : + Ở ống nhiệm nào xuất hiện kết tủa trắng là sản phẩm của BaO tác dụng với nước. CO2+Ba(OH)2→BaCO3 + H2O + Các ống nhiệm còn lại không có hiện tượng Cho quỳ tím vào 3 dung dịch còn lại
Cho dung dịch HCl dư vào các ống nghiệm chứa mẫu thử không tan trong nước: + Chất không tan là: Ag + Chất tan là Zn Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 | |
2. 2,25đ | 2. a.Khi nung nóng đá vôi (CaCO3) sẽ phân huỷ thành CaO và khí CO2 thoát ra ngoài nên làm cho khối lượng nhẹ đi . CaCO3 → CaO + CO2 Theo ĐLBT khối lượng ta có: mCaO + mCO2 = mCaCO3 mCaO < mCaCO3 b.Còn khi nung nóng một miếng đồng trong không khí thì khối lượng lại nặng thêm vì đồng hoá hợp với oxi tạo đồng(II) oxít. 2Cu + O2 → 2CuO Theo ĐLBT khối lượng ta có: mCu + mO2 = mCuO mCuO > mCu c,Khí CO2 trong hơi thổi sẽ tác dụng với nước vôi trong tạo ra kết tủa trắng CaCO3 Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O | 0,75 0,75 0,75 |
3. (1 đ) | Sục hỗn hợp khí đó vào dung dịch Ca(OH)2 dư, khí thoát ta là CO, O2 còn CO2 bị giữ lại trong dung dịch: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Lọc kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao thu được CO2 tinh khiết CaCO3 CaO + CO2 | 0,25 0,25 0,25 0,25 |
Câu3 (5đ) | ||
1 (3đ) | 1,Ta có sơ đồ : A B + O2 (mol) (gam) Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mA = mB + mOxi mB = mA - mOxi = 12,75 – 2,4 = 10,35 (gam) Trong B có các nguyên tố Na, N và O : (gam) => (mol) (gam) => (mol) (gam) => (mol) Gọi công thức hóa học của B là NaxNyOz Ta có x : y : z = nK : nN : nO = 0,15 : 0,15 : 0,3 = 1 : 1 : 2 Chọn x = 1 ; y = 1 ; z = 2 công thức đơn giản nhất là NaNO2 Trong A có các nguyên tố Na, N, và O Theo định luật bảo toàn nguyên tố : (gam) ; (mol) nN= 0,15 mol ; nNa = 0,15 mol Gọi công thức hóa học của A là NaaNbOc a : b: c = 0,15 : 0,15 : 0,45 = 1 : 1 : 3 Chọn a = 1 ; b = 1 ; c = 3 công thức hóa học của A là NaNO3 | 0,5 0,5 1 0,5 0,5 |
2 (2đ) | 2, Ta có : nCaCO3 = =0,25 (mol) PTPƯ: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O (1) 0,25 0,25 (mol) 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (2) (mol) Suy ra : Khối lượng cốc 1 tăng = 25 – 0,25.44 = 14 (g) Vì cân vẫn thăng bằng nên : Khối lượng cốc 2 cũng tăng 14(g) Hay: a - .2 = 14. Giải ra ta được : a =15,75 (g) | 0,25 0,25 1 0,5 |
Câu 4 (6đ) 1 (2đ) | 1, Các phương trình hóa học: 4A + aO2 → 2A2Oa (1) 4B + bO2 → 2B2Ob (2) 2A + aH2SO4 → A2(SO4)a + aH2 (3) 2B + bH2SO4 → B2(SO4)b + bH2 (4) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: mO = mY – mX = 13,1 – 5,1 = 8 gam ⇒ nO =mol Từ (1), (2), (3), (4) ta có: nH = 2nO= 2x 0,25 = 0,5 (mol) Thể tích khí hiđrô thoát ra ở ĐKTC là: V = 0,5 x 22,4 = 11,2 (lít) | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 |
2 (2,5đ) | 2, Các phản ứng có thể xảy ra khi nung nóng: 3Fe2O3 + CO 2Fe3O4 + CO2 Fe3O4 + CO 3 FeO + CO2 FeO + CO Fe + CO2 Như vậy chất rắn A có thể gồm 4 chất: Fe2O3, Fe3O4 , FeO, Fe hoặc ít hơn. MB = 20,04 x 2 = 40,04(gam) < MCO2 . Trong B có CO Khí B là hỗn hợp của CO2 và CO nB = 11,2: 22,4 = 0,5(mol) Gọi x là số mol CO2 thì số mol CO là 0,5 - x Theo đề ta có: 44x + 28.(0,5 - x)) : ( 0,5.2) = 20,04 từ đó x = 0,3775 (mol) và đó cũng chính là số mol CO phản ứng Theo ĐLBTkhối lượng ta có: mX + mCO = mA + mCO2 Từ đó ta có mX = 64 + 0, 3775 x 44 – 0,3775 x 28 mX = 70,04(g) | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 |
3(1,5đ) | 3,MX = 20,5 x 2 = 40.5 (g) Gọi x là số mol A, y là số mol B x.MA + y.MB = (x + y) 40,5 Từ đó rút ra x : y = (40,5 – MB) : (MA – 40,5) (1) Tỷ lệ thể tích của A và B là 1 : 3 nên x : y = 1 : 3 (2) Từ (1) và (2) rút ra MA = 162 – 3MB (3) Mặt khác dB/A = 22/15 suy ra MB = 22/15 .MA (4) Từ (3) và (4) tính được MA = 30 ( g) Phân tử A có số nguyên tử ôxy nhỏ hơn 2. Vậy phân tử A có 1 nguyên tử o xy và 1 nguyên tử Ni tơ. CTHH của A là NO Thay MA vừa tìm được vào (4) tính được MB = 44 (g) Trong phân tử B có số nguyên tử oxy nhỏ hơn hoặc bằng 2 - Nếu phân tử B có 2 nguyên tử o xy thì mN = 44 – 2.16 = 12 (KTM) - Nếu phân tử B có 1 nguyên tử o xy thì mN = 44 – 16 = 28 Số nguyên tử Ni tơ là: 28:14 = 2 Vậy trong phân tử B có 1 nguyên tử O xy thỏa mãn và 2 nguyên tử Ni tơ CTHH của B là N2O | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
Lưu ý: - HS làm cách khác đúng, chặt chẽ vẫn cho điểm tối đa.
- Cứ 2PTHH viết đúng nhưng cân bằng sai thì trừ 0,25 điểm.
PHÒNG GD&ĐT NGHĨA ĐÀN ĐỀ THI CHÍNH THỨC | ĐỀ THI OLYMPIC NĂM HỌC 2017 – 2018 |
Môn: Hóa học 8 | |
(Đề gồm có 01 trang) | Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) |
Câu 1(3,0điểm):
Hoàn thành các phản ứng hóa học sau:
1/ FeS2 + O2 ----> Fe2O3 + SO2
2/ KOH + Al2(SO4)3 ----> K2SO4 + Al(OH)3
3/ Fe2O3 + H2 ----> Fe3O4 + H2O
4/ FexOy + CO ----> FeO + CO2
5/ Al + Fe3O4 ----> Al2O3 + Fe
6/ CxHyOz + O2 ----> CO2 + H2O
Câu 2(3,0điểm):
Hợp chất A được cấu tạo bởi nguyên tố X hóa trị V và nguyên tố oxi. Biết phân tử khối của hợp chất A bằng 142 đvC. Hợp chất B được tạo bởi nguyên tố Y ( hóa trị y, với 1≤ y ≤ 3) và nhóm sunfat ( SO4), biết rằng phân tử hợp chất A chỉ nặng bằng 0,355 lần phân tử hợp chất B. Tìm nguyên tử khối của các nguyên tố X và Y. Viết công thức hóa học của hợp chất A và hợp chất B.
Câu 3(6,0):
Hoàn thành các phương trình phản ứng hoá học theo sơ đồ sau :
X + A
X + B Fe D E A
X + C C
Câu 4(3,0điểm):
Dẫn từ từ 8,96 lít H2 (đktc) qua m gam oxit sắt FexOy nung nóng. Sau phản ứng được 7,2 gam nước và hỗn hợp A gồm 2 chất rắn nặng 28,4 gam (phản ứng xảy ra hoàn toàn).
1/ Tìm giá trị m?
2/ Lập công thức phân tử của oxit sắt, biết A có chứa 59,155% khối lượng sắt đơn chất.
Câu 5 (5,0 điểm):
5.1 Khí A có công thức hóa học XY2, là một trong những chất khí gây ra hiện tượng mưa axit. Trong 1 phân tử A có tổng số hạt là 69, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23. Số hạt mang điện trong nguyên tử X ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử Y là 2.
a. Xác định công thức hóa học của A.
5.2 Nhiệt phân muối Cu(XY3)2 hoặc muối AgXY3 đều thu được khí A theo sơ đồ phản ứng sau:
Cu(XY3)2 🡪 CuY + XY2 + Y2
AgXY3 🡪 Ag + XY2 + Y2
Khi tiến hành nhiệt phân a gam Cu(XY3)2 thì thu được V1 lít hỗn hợp khí, b gam AgXY3thì thu được V2= 1,2V1lít hỗn hợp khí.
-------------------------------------Hết----------------------------------------
Họ và tên thí sinh……………………………………………………..SBD:……………phòng:……………………
PHÒNG GD&ĐT NGHĨA ĐÀN ĐÁP ÁN | KỲ THI OLYMPIC CẤP HUYỆNNĂM HỌC 2017-2018 |
Môn: Hóa học 8 |
Câu | Nội dung | Điểm | ||||||||
1 (3đ) |
6KOH + Al2(SO4)3 🡪 3K2SO4 + 2Al(OH)3 (2) 3Fe2O3 + H2 🡪 2Fe3O4 + H2O (3) FexOy + (y-x)CO 🡪 xFeO + (y-x)CO2 (4) 8Al + 3Fe3O4 🡪 4Al2O3 +9Fe (5) CxHyOz + (x + y/4-z/2)O2 🡪 xCO2 + y/2H2O (6) | 0Mỗi pư đúng 0,5đ | ||||||||
2 (3đ) | CTTQ của chất A: Y2O5 Vì phân tử khối của hợp chất A là 142 đvC nên ta có: Ta có: 2X + 80 = 142 ⇒ X = 31 Vậy X là nguyên tố phôtpho ( P) ; CTHH của chất A: P2O5 CTTQ của chất B : Y2(SO4)y PTK của B = = 400 đvC Ta có: 2Y + 96y = 400 ⇒ Y = 200 – 48y Bảng biện luận:
Vậy X là nguyên tố sắt ( Fe) ; CTHH của chất B là Fe2(SO4)3 | |||||||||
3 (6đ) |
Viết Pư đúng cho 0,5đ.
| Nhận biết mỗi chất 0,5đ | ||||||||
4 (3đ) | Số mol H2 = 0,4 mol a/=> số mol oxi nguyên tử là 0,4 mol Số mol nước 0,4 mol => mO = 0,4 x16 = 6,4 gam Vậy m = 28,4 + 6,4 = 34,8 gam FexOy +y H2 🡪 xFe+ y H2O 0,4mol 0,4mol b/ mFe = 59,155 x 28,4= 16,8 gam =>Khối lượng oxi là mO = 34,8 – 16,8 = 18 gam Gọi công thức oxit sắt là FexOy ta có x:y = mFe/56 : mO /16 => x= 3, y= 4 tương ứng công thức Fe3O4 | 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 | ||||||||
5 (5đ) | 4.1Gọi số hạt mỗi loại trong nguyên tử X lần lượt là pX, nX,eX; trong nguyên tử Y lần lượt là pY, nY,eY. Ta có: (2pX + nX) + 2.( 2pY + nY) = 69 (1) (2pX + 4pY) – nX – 2nY = 23 (2) 2pX– 2pY = - 2 (3) Từ 1, 2, 3 ta có pX= 7; pY= 8 Vậy X là N và Y là O. CTHH của A là NO2 4.2 2Cu(NO3)22CuO + 4NO2 + O2 (1) 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2 (2) nCu(NO3)2 = a/188 (mol) -> nNO2 (1) = 2a/188, nO2 (1) = a/376 nAgNO3 = b/170 -> nNO2(2) = b/170, nO2 (2) = b/340 Vì V2 = 1,2V1 nên nNO2(2) + nO2 (2) = 1,2 (nNO2 (1) + nO2 (1))
Vì a = 56,4 gam nNO2 (1) + nO2 (1) = 2a/188 + a/376 = 0,75 mol V1 = 0,75.22,4 = 16,8 lít V2 = 1,2V1 = 1,2.16,8 = 20,16 lít | 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 |
PHÒNG GD&ĐT THAN UYÊN TRƯỜNG THCS TT THAN UYÊN | ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC: 2017 - 2018 Môn: Hoá học Lớp 8 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) |
ĐỀ BÀI
Câu 1 (5 điểm):
1.1: Bằng phương pháp hoá học em hãy nhận biết 4 chất khí không màu đựng trong 4 lọ bị mất nhãn sau: O2, N2, CO2, không khí.
1.2: Từ các chất KMnO4, P, H2O, Na, S, FeO và dụng cụ cần thiết em hãy viết các phương trình hóa học điều chế các chất sau: NaOH, P2O5, H2SO4, Fe.
Câu 2 (3,0 điểm):
2.1: Xác định chất A, B và viết phương trình hoá học thực hiện những biến đổi sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
A (1)
O2 Fe2O3 Fe H2
B (2) (6) P2O5
2.2: Em hãy giải thích tại sao khi nung một cục đá vôi thì khối lượng lại giảm đi còn khi nung một que đồng thì khối lượng lại tăng thêm? Viết phương trình hoá học xảy ra (nếu có).
Câu 3: (3 điểm):
Có hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3. Chia hỗn hợp làm 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Ngâm trong HCl dư, phản ứng xong thu được 4,48lít khí hiđrô (đktc)
Phần 2: Nung nóng và cho dòng khí hiđrô dư đi qua thì thu được 33,6g Fe.
Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
Câu 4 (3 điểm).
Cho 16g một oxit sắt tác dụng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 32,5g một muối khan. Hãy tìm công thức hóa học của oxit sắt.
Câu 5 (3 điểm).
Đặt 2 cốc như nhau trên 2 đĩa cân (cân ở vị trí thăng bằng), rót cùng một lượng dung dịch HCl vào 2 cốc, thêm vào cốc thứ nhất một lá sắt và cốc thứ 2 một lá nhôm
(biết rằng mFe = mAl).
Hãy cho biết vị trí của 2 đĩa cân trong mỗi trường hợp sau:
a. 2 lá kim loại đều tan hết.
b. Thể tích của khí H2 sinh ra ở mỗi cốc bằng nhau (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất).
Câu 6 ( 3 điểm).
Nung 500g đá vôi chứa 80% CaCO3 (còn lại là chất trơ). Sau một thời gian thu được chất rắn X và khí CO2.
a. Tính khối lượng chất rắn X, biết hiệu suất phản ứng phân hủy CaCO3 là 70%
b. Tính thành phần phần trăm khối lượng của CaO trong chất rắn X.
(Biết: H=1; C=12; O=16;Al=27; Cl=35,5; Ca=40; Fe=56; Cu=64)
Hết
(Đề thi gồm có 02 trang, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
PHÒNG GD&ĐT THAN UYÊN TRƯỜNG THCS TT THAN UYÊN | HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC: 2017 - 2018 Môn: Hóa - Lớp 8 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) |
Câu | Ý | Đáp án | Biểu điểm |
1 (5đ) | a | - Đánh STT cho các lọ - Đưa que đóm còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm. Nếu: + Khí trong lọ nào làm que đóm bùng cháy thì lọ đó chứa khí O2. Các khí còn lại không có hiện tượng gì. PTHH: C + O2 CO2 - Xục các khí còn lại vào dung dịch nước vôi trong. Nếu: + Khí trong lọ nào làm đục nước vôi trong thì khí đó là CO2. Các khí còn lại không có hiện tượng gì. PT: CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O - Đưa que đóm đang cháy vào 2 lọ còn lại, nếu lọ nào làm que đóm tắt thì lọ đó chứa khí N2. Lọ còn lại là không khí. | 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 |
b | * Điều chế: NaOH, P2O5, H2SO4, Fe. Na + H2O -> NaOH + H2 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 4P + 5O2 2P2O5 S + O2 SO2 2SO2 + O2 2SO3 SO3 + H2O -> H2SO4 FeO + H2 Fe + H2O | 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 | |
2 (3đ) | a | PTHH: A: KMnO4; B: KClO3 (1) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (2) 2KClO3 2KCl + 3O2 (3) 4Fe + 3O2 2Fe2O3 (4) Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (5) Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 (6) 4P + 5O2 2P2O5 | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
b | Khi nung một cục đá vôi thì khối lượng lại giảm đi còn khi nung một que đồng thì khối lượng lại tăng thêm vì khi nung cục đá vôi thì bị phân hủy tạo ra chất khí bay lên, làm cho khối lượng giảm đi. PT: CaCO3 CaO + CO2 - Khi nung đồng thì đồng đã kết hợp với oxi làm cho khối lượng tăng lên. PT: 2Cu + O2 2CuO | 0,5 0,25 0,5 0,25 | |
3 (3đ) | PTHH xảy ra: * Phần 1: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (1) Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O (2) Theo (1) ta có: nFe = nH2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol) => Khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là: mFe = 0,2 .2 .56 = 22,4 (g) * Phần 2: Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (3) Theo (3) ta có: nFe2O3 = ½.nFe = ½. 33,6:56 = 0,3 (mol) => Khối lượng của Fe2O3 trong hỗn hợp ban đầu là: mFe2O3 = 0,3.2.160 = 96(g) Vậy khối lượng của hỗn hợp ban đầu là: 96 + 22,4 = 118,4 (g) %Fe = %Fe2O3 = 100% - 18,9% = 81,1% | 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 | |
4 (3đ) | PTHH: FexOy + 2yHCl -> xFeCl2y/x + yH2O 56x+16y (g) 56x+71y (g) 16 (g) 32,5 (g) Ta có phương trình: 16.(56x+71y ) = 32,5.(56x+16y ) Giải ra ta có: x = 2; y = 3. Vậy công thức hóa học của oxit sắt là Fe2O3 | 0,5 1 0,5 1 | |
5 (3đ) | a b. | *Trường hợp 2 lá kim loại cùng tan hết: PTHH: Fe + HCl -> FeCl2 + H2 (1) 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (2) - Gọi a là khối lượng của mỗi kim loại. nFe = -> nAl = -> = Ta thấy: < => bay ra < bay ra Như vậy đĩa cân ở cốc 1 (Fe) nặng hơn và ở vị trí thấp hơn đĩa thứ 2 (Al). * Trường hợp thể tích khí H2 bay ra như nhau. = => = Vậy cân ở vị trí thăng bằng. | 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 |
6 (3đ) | PTHH: CaCO3 CaO + CO2 Ta có: nCaCO3 = - Số mol CaCO3 bị phân hủy là: nCaCO3 = nCaO = nCO2 = - Khối lượng chất rắn sau phản ứng là: mCR = 500 – 2,8.44 = 376,8 (g) %CaO = | 0,25 0,5 0,75 0,75 0,5 | |
Tổng điểm | 20 điểm |
(Lưu ý: Học sinh làm các cách khác ( nếu đúng) vẫn cho điểm nhưng không được vượt quá điểm tối đa của ý đó)
UBND HUYỆN THANH TRÌ PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO | ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH NĂNG KHIẾU CẤP HUYỆN Môn: Hóa học 8. Thời gian: 120 phút Năm học: 2017 – 2018 Ngày thi: 19/04/2018
|
Bài 1: (4,5 điểm)
1/ Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
2/ Cho các chất: KClO3, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2, H2SO4, O2, Fe, FeSO4, SO3.
Bài 2: (2,5 điểm)
1/ Bằng phương pháp hoá học hãy trình bày cách nhận biết 4 chất rắn là P2O5, Na2O, Zn, ZnO đựng trong 4 lọ riêng biệt bị mất nhãn. Viết phương trình phản ứng.
2/ Trên đĩa cân, ở vị trí cân bằng, có đặt một cốc có dung tích là 0,5 lít. Sau đó, người ta dùng khí CO2 để đẩy không khí khỏi cốc đó. Hỏi phải đặt thêm vào đĩa cân bên kia quả cân nặng bao nhiêu để cân trở lại thăng bằng ? Biết rằng thể tích các khí tính ở đ.k.t.c.
Bài 3: (4,5 điểm)
Hỗn hợp X (gồm 2 kim loại A và B đều hoá trị II). Biết phân tử khối oxit của A gấp 2 lần phân tử khối oxit của B. Lấy 11,2 g hỗn hợp X đem đốt cháy vừa đủ trong 16,8 lit không khí (đktc) thu được m gam hỗn hợp Y (gồm 2 oxit).
Bài 4: ( 4,0 điểm)
1/ Hãy tính toán và trình bày cách pha chế 200 gam dung dịch H2SO4 24,5% từ dung dịch H2SO4 50%.
2/Thêm dần dung dịch KOH 33,6% vào 40,3 ml dung dịch HNO3 37,8% (D = 1,24g/ml) đến khi trung hoà hoàn toàn, thu được dung dịch A. Hạ nhiệt độ về 00C thu được dung dịch B có nồng độ 11,6% và khối lượng muối tách ra là m gam.
Bài 5: (4,5 điểm)
X và Y là hai dung dịch HCl có nồng độ khác nhau. Nếu trộn V1 lit dung dịch X với V2 lít dung dịch Y rồi cho tác dụng với 1,384 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al, Cu thì thấy vừa đủ hoà tan các kim loại hoạt động và thu được 358,4 ml khí H2 (ở đ.k.t.c). Oxi hoá phần kim loại không tan rồi hoà tan oxit thu được thì cũng cần một lượng axit vừa đúng như trên. Biết V1+V2 = 56 ml. Nồng độ mol của Y lớn gấp 2 lần của X và 1/6V1 lít X hoà tan vừa hết 1/2 lượng Al của hỗn hợp .
a) ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng và tính thành phần % của hỗn hợp kim loại.
b) Tính nồng độ mol/lit của X và Y. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
(H=1; O=16; Zn=65; Cl=35,5; Fe=56; S=32; Cu=64; N=14; C=12; K=39; Mg=24; Al=27; Fe=56; Ba=137; Ca=40)
UBND HUYỆN THANH TRÌ PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO | KỲ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2017-2018 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HOÁ HỌC |
I/ Híng dÉn chung
- Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm như hướng dẫn quy định ( đối với từng phần ).
- Trong khi tính toán, nếu nhầm lẫn một câu hỏi nào đó dẫn đến kết quả sai nhưng phương pháp giải đúng thì trừ đi nửa số điểm giành cho phần hoặc câu đó. Nếu tiếp tục dùng kết quả sai để giải các vấn đề tiếp theo thì không tính điểm cho các phần sau.
- Đối với PTHH mà cân bằng hệ số sai hoặc thiếu cân bằng ( không ảnh hưởng đến giải toán) hoặc thiếu điều kiện thì sẽ trừ nửa số điểm giành cho PT đó. Trong một PTHH, nếu có từ một CTHH trở lên viết sai thì PT đó không được tính điểm.
II/ Đáp án và thang điểm chấm
Bài 1: (4, 5 điểm)
1/ (1,0 điểm) Hoàn thành mỗi phương trình, ghi đủ điều kiện cho 0,5 điểm
b) 8Al + 30HNO3 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O
2/ (3,5 điểm)
a) Phân loại và gọi tên đúng 9 chất, mỗi chất được 0,125 điểm | 1,125 |
Chọn được đúng chất điều chế H2, viết đúng PTHH | 0,25 0,25 |
Viết đúng 8 PTHH, mỗi PT được 0,125 điểm | 0,875 1,0 |
Bài 2: (2,5 điểm)
1/ ( 1,5điểm )
Nêu được cách nhận biết P2O5 và Na2O nhờ nước và quỳ tím Viết đủ 2 PƯHH | 0,5 |
0,25 | |
Nêu được cách nhận biết ZnO và Zn nhờ dung dịch HCl hoặc H2SO4 Viết đủ 2 PƯHH | 0,5 0,25 |
2/ (1,0 điểm)
Tính được khối lượng của 0,5 lít không khí là (0,5 : 22,4) x 29 | 0,25 |
Tính được khối lượng của 0,5 lít CO2 là (0,5 : 22,4) x 44 | 0,25 |
Tính được khối lượng của quả cân cần thêm vào là (0,5 : 22,4) x 44 - (0,5 : 22,4) x 29 = 0,33 gam | 0,5 |
Bài 3: ( 4,5 điểm)
a/ Các PTHH: 2A + O2 🡪 2AO (1) 2B + O2 🡪 2BO (2) = 3,36(lit) ⭢ = 0,15(mol) ⭢ = 4,8(g) Khối lượng hỗn hợp Y : m Y = 11,2 + 4,8 = 16 (g) | 0,5 0,75 0,25 |
b/ Vì tỉ lệ số phân tử bằng tỉ lệ số mol. ⭢ = 2. Đặt a là số mol oxi (p/ứng 1) ⭢ số mol oxi (p/ứng 2) là 2a (mol) Ta có : a + 2a = 0,15 ⭢ a = 0,1 Theo (1) : nO2 (1) = 0,1 mol ⭢ nA = 0,2 mol nO2 (2) = 0,2 mol ⭢ nB = 0,4 mol Theo đề bài ta có : A + 16 = B + 16 🡪 A = 2B + 16 (thế vào khối lượng hỗn hợp X) có: 0,1(2B + 16) + 0,2B = 11,2 ⭢ B = 24 ; A = 64 Vây: kim loại A là đồng (Cu) kim loại B là magie (Mg) | 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 |
c/ Có mHCl = 43,8 g 🡪 nHCl = 1,2 mol Coi hỗn hợp chỉ chứa MgO 🡪Số mol hỗn hợp lớn nhất =20:40 = 0,5 mol Số mol HCl cần dùng để hoà tan hết hỗn hợp là 0,5x2 = 1mol < 1,2 mol 🡪Hỗn hợp tan hết. | 1,0 |
Bài 4: (4 điểm)
1/ (2 điểm)
Tính toán: Tính được khối lượng của H2SO4 = 49 gam Tính được khối lượng của dung dịch H2SO4 50% cần dùng là 98 g Tính được khối lượng nước cần dùng để pha là 102 g | 0,25 0,5 0,25 |
Cách pha: Trình bày được đầy đủ cách pha chế | 1.0 |
2/ (2 điểm)
PTPƯ: KOH + HNO3 KNO3 + H2O 0,3 0,3 0,3 (mol) Tính được khối lượng của dung dịch KOH = 50 gam Tính được khối lượng của dung dịch HNO3 = 50 gam Tính được khối lượng KNO3 = 30,3 gam Có PT: (30,3 - m ) : (100 – m) = 11,6 : 100
| 0,25 |
0,25 0,5 0,5 | |
b) Trả lời và giải thích được dung dịch B là dung dịch bão hoà ở 00C | 0,5 |
Bài 5: (4,5 điểm)
a/ Gọi số mol của Mg, Al, Cu trong hỗn hợp lần lượt là x, y, z Mg + 2HCl MgCl2 + H2 x mol 2x mol x mol 2Al + 6HCl AlCl3 + 3 H2 y mol 3y mol 3/2y mol 2Cu + O2 2CuO z mol z mol CuO + 2HCl CuCl2 + H2O z mol 2z mol Theo ĐB có: 24x + 27y + 64z = 1,384 x + 3/2y = 0,3584 : 22,4 = 0,016 2z = 2x + 3y => z = (2x + 3y) /2 = x + 3/2y = 0,016; x = 0,012; y = 0,00267 => mMg = 0,288 g ; mAl = 0,072 gam ; mCu = 1,024 gam | 1,0 1,0 0,5 |
b/ nHCl dùng để hoà tan Mg là 2x = 0,024 mol. nHCl dùng để hoà tan Al là 3y = 0,008 mol. Theo ĐB 1/6V1 lit dung dịch X hoà tan hết ½ lượng Al nên trong 1/6V1 lit dung dịch X chứa 0,04 mol HCl => V1 lít dung dịch X chứa 0,024 mol HCl. Ta lại có: nHCl dùng hoà tan Mg = 0,024 mol => V1 lít dung dịch X hoà tan hết Mg V2 lít dung dịch Y hoà tan hết Al Gọi A là nồng độ mol/lit của X thì nồng độ mol/lit của Y là 2A Có: A = 0,024 : V1 và 2A = 0,008 : V2 Ta có: 0,048 / V1 = 0,008 / V2 => 0,048 V2 = 0,008 V1 => V1 = 6V2 Mà V2 = 0,56 –V1 => V2 = 0,56 – 6V2 => V2 = 0,008 ; V1 = 6. 0,008 = 0,048 Vậy CM (X) = 0,024 / 0,048 = 0,5 M ; CM (Y) = 2 . 0,5 = 1M | 0,5 0,5 1,0 |
UBND HUYỆN BẢO THẮNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO | KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 8 THCS NĂM HỌC 2018 - 2019 | |
| Môn: Hoá học Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 24/03/2019 (Đề thi gồm có: 02 trang, 09 câu) |
Câu 1. (2,0 điểm)
1. Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
(1) NaOH + Al2(SO4)3 -- Na2SO4 + Al(OH)3
(2) CO + Fe2O3 -- Fe + CO2
(3) FexOy + CO --- FeO + CO2
(4) FeS2 + O2 --- Fe2O3 + SO2
2. Cho các công thức hóa học sau: AlNO3; KSO4; HPO4; Ca(OH)2. Cho biết công thức hóa học nào viết đúng? Công thức hóa học nào viết sai? Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng?
Câu 2. (3,5 điểm)
1. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có) và cho biết mỗi loại phản ứng trên thuộc phản ứng hóa học nào?
a. KClO3 O2 P2O5 H3PO4
b. BaCO3 BaO Ba(OH)2
2. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các khí riêng biệt sau: H2; O2; CO2; CO; N2.
Câu 3. (1,0 điểm)
1. Em hãy giải thích vì sao sau khi nung nóng một cục đá vôi thì khối lượng nhẹ đi, còn khi nung nóng một quả đồng thì khối lượng lại nặng thêm?
2. Khi một miếng cơm, một miếng bánh mì vào miệng được nhai vụn ra, càng nhai lâu càng thấy ngọt. Theo em quá trình trên đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hóa học? Giải thích?
Câu 4. (2,0 điểm)
Cho biết khối lượng mol của một oxit kim loại là 160 gam, thành phần về khối lượng của kim loại đó là 70%. Lập công thức hóa học của oxit đó. Gọi tên?
Câu 5. (2,5 điểm)
Cho 2 cốc đựng 2 dung dịch HCl và H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân, sao cho cân ở vị trí thăng bằng. Sau đó tiến hành thí nghiệm sau:
- Cho 25,44 gam Na2CO3 vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Cân ở vị trí thăng bằng. Tính giá trị của m (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
Câu 6. (3,5 điểm)
Nhiệt phân hoàn toàn 79 gam Kali pemanganat thu được hỗn hợp chất rắn X có khối lượng là 72,6 gam.
1. Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X?
2. Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân Kali pemanganat.
Câu 7. (3,5 điểm)
Cho m gam hỗn hợp bột Cu và Mg. Chia đều hỗn hợp thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1 đem nung nóng ngoài không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng hỗn hợp tăng thêm 8 gam.
- Phần 2 đem hòa tan trong dung dịch HCl thấy thoát ra 3,36 lít khí H2 (đktc)
Tìm giá tri của m và tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?
Câu 8. (1,0 điểm)
Để diệt chuột trong một nhà kho, người ta thường dùng phương pháp đốt lưu huỳnh, đóng kín cửa nhà kho lại. Chuột hít phải khói đó sẽ bị sưng yết hầu, co giật, tê liệt cơ quan hô hấp dẫn đến ngạt mà chết.
Hãy viết phản ứng đốt cháy lưu huỳnh. Chất gì đã làm chuột chết? Giải thích?
Câu 9. (1,0 điểm)
Lấy ví dụ về việc vận dụng kiến thức môn Hóa học với một môn học khác (lựa chọn ít nhất một trong các môn: Toán, Công nghệ, Sinh học, Địa lý, Tin học, Mỹ thuật ...) mà em đã được học để giải quyết một số vấn đề thực tiễn cụ thể trong cuộc sống hàng ngày hoặc tạo ra một sản phẩm trong sản xuất, sinh hoạt?
Lưu ý: Chỉ ra những kiến thức các môn học mà em đã vận dụng để giải quyết vấn đề.
(Cho biết: H = 1; O = 16; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;
Fe = 56; Cu = 64)
-------------------- Hết --------------------
Ghi chú:
- Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1.
1. Phương trình hóa học:
(1) 6NaOH + Al2(SO4)3 3Na2SO4 + 2Al(OH)3
(2) 3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2
(3) FexOy + (y - x)CO xFeO + (y - x)CO2
(4) 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
2. Các công thức đúng: Ca(OH)2.
Các công thức sai:
AlNO3 sửa lại: Al(NO3)3
KSO4 sửa lại: K2SO4
HPO4 sửa lại: H3PO4.
Câu 2.
1. Các phương trình theo các chuyển hóa:
a. (1) 2KClO3 2KCl + 3O2
(2) 5O2 + 4P 2P2O5
(3) P2O5 + 3H2O 2H3PO4
b. (1) BaCO3 BaO + CO2
(2) BaO + H2O Ba(OH)2
2. Dẫn các khí qua nước vôi trong dư, khí nào làm nước vôi vẩn đục là CO2:
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
- Dẫn các khí còn lại qua ống vuốt nhọn, đưa que đóm có tàn đỏ vào đầu ống vuốt, khí nào làm que đóm có tàn đỏ bùng cháy là O2:
C + O2 CO2
- Cho que đóm đang cháy vào đầu các ống vuốt, khí nào không cháy là N2.
- Hai khí còn lại cháy:
2H2 + O2 2H2O
2CO + O2 2CO2
- Dẫn sản phẩm cháy từ hai khí vào nước vôi trong, khí nào làm cho nước vôi vẩn đục là CO2, khí ban đầu là CO. Khí còn lại là H2.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Câu 3.
1. Khi đun nóng mẩu đá vôi thì khối lượng chất rắn nhẹ đi là do đá vôi có thành phần chính là CaCO3, khi nung CaCO3 bị nhiệt phân theo phản ứng:
CaCO3 CaO + CO2
Khí CO2 thoát ra khỏi hệ phản ứng làm cho khối lượng nhẹ đi.
Ngược lại, khi nung nóng một quả đồng trong không khí thì khối lượng tăng thêm do sản phẩm của quá trình đốt nóng là CuO. Lượng tăng thêm chính là lượng O2 phản ứng:
2Cu + O2 2CuO
2. Quá trình nhai vụn miếng cơm hoặc miếng bánh mỳ là hiện tượng vật lý.
Quá trình nhai thấy ngọt là hiện tượng hóa học. Do trong nước bọt có enzim amilaza, enzim này làm cho tinh bột biến đổi một phần thành đường glucozơ do vậy ta thấy ngọt.
Câu 4. Gọi oxit cần tìm có công thức: MxOy (x, y N*)
Theo đề bài ta có:
=
Mặt khác: Mx + 16y = 160 Mx = 112 gam M =
Vì x N* nên ta có:
x | 1 | 2 | 3 | 4 |
M | 112 | 56 | 37,33 | 28 |
Vậy với x = 2 M = 56, M là sắt: Fe.
Vậy oxit cần tìm là Fe2O3.
Câu 5. Gọi a là khối lượng ban đầu của mỗi cốc.
Xét cốc 1: xảy ra phản ứng:
2HCl + Na2CO3 2NaCl + CO2 + H2O
Theo PTHH: = = = 0,24 mol = 10,56 gam.
Vậy khối lượng của cốc 1 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là:
a + 25,44 - = (a + 14,88) gam
Xét cốc 2. xảy ra phản ứng:
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
Theo PTHH: = nAl = .= mol.
Khối lượng cốc 2 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là:
a + m - = (a + m - ) gam
Theo đề bài, sau phản ứng để cân ở vị trí thăng bằng thì:
a + 14,88 = a + m - m = 16,74 gam
Câu 6. Phương trình hóa học xảy ra:
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (1)
Gọi x là số mol KMnO4 bị nhiệt phân (x > 0).
Theo đề bài: = = mol = 16x gam
Theo đề bài, khối lượng chất rắn giảm là do lượng O2 được giải phóng:
79 - 72,6 = 16x x = 0,4 mol
Theo (1):
= = = 0,2 mol
Vậy thành phần % khối lượng các chất trong X là:
%K2MnO4 = = 54,27%
%MnO2 = = 23,97%
%KMnO4 = 100 - (54,27 + 23,97) = 21,76%
Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân là:
H = = 80%
Câu 7.
Xét phần 2:
Mg + 2HCl MgCl2 + H2
Theo PTHH: nMg = = = 0,15 mol
Xét phần 1:
2Cu + O2 2CuO
2Mg + O2 2MgO
Theo đề bài, khối lượng hỗn hợp chất rắn tăng là do O2 phản ứng.
Theo đề bài:
= = nCu = 0,35 mol
Vậy giá trị của m = 2(0,35.64 + 0,15.24) = 52 gam
Thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp là:
%Cu = = 86,15%; %Mg = 100 - 86,15 = 13,85%
Câu 8.
Phương trình hóa học:
S + O2 SO2
Lưu huỳnh đioxit SO2 là chất khí, không màu, mùi hắc và độc. Trong nhà kho kín, khi đốt lưu huỳnh chuột hít phải khói có chứa SO2 sẽ bị sưng yết hầu, co giật, tê liệt cơ quan hô hấp dẫn đến ngạt mà chết.
Câu 9.
HS lấy được ví dụ cụ thể về vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn. và chỉ ra những kiến thức của các môn đã vận dụng.
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN BÁ THƯỚC Đề chính thức | ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI CỤM NĂM HỌC: 2018-2019 Môn thi: HÓA HỌC 8 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) |
Câu 1 (2,0 điểm):
1/. Chọn các chất thích hợp ứng với mỗi chữ cái. Viết phương trình hóa học hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
A O2 C D
Biết D là hợp chất tan được trong nước tạo dung dịch làm quỳ tím hóa xanh.
2/. Lập phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau:
a. FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
b. Fe2O3 + CO → FexOy + CO2
Câu 2 (2,0 điểm): Cho các chất: KMnO4, SO3, Zn, CuO, KClO3, Fe2O3, P2O5, CaO. Trong số các chất trên, có những chất nào:
a) Bị nhiệt phân hủy thu được O2?
b) Tác dụng được với H2O?
c) Tác dụng với H2 ở nhiệt độ thích hợp?
Viết các phương trình phản ứng xảy ra cho các thí nghiệm trên (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).
Câu 3 (2,0 điểm):
1. Tổng các hạt mang điện trong hợp chất A2B là 60. Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 3.
Hãy viết công thức phân tử của hợp chất trên. Hợp chất trên thuộc loại hợp chất gì?
2. Ở điều kiện tiêu chuẩn, bao nhiêu lít khí oxi sẽ có số phân tử bằng số phân tử có trong 17,1 gam nhôm sunfat Al2(SO4)3?
Câu 4 (2,0 điểm):
1. Hãy nhận biết các chất khí đựng riêng biệt trong các lọ bằng phương pháp hóa học: N2, H2, CO2, CO. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
2. Khí CO2 có lẫn khí CO, H2 và khí N2. Hãy trình bày phương pháp để thu được khí CO2 tinh khiết?
Câu 5 (2,0 điểm):
1. Một oxit kim loại có thành phần % khối lượng của oxi là 30%. Tìm công thức oxit biết kim loại trong oxit có hóa trị III.
2. Cho 11,70 gam kim loại M tác dụng với nước dư thấy có 3,36 lít khí thoát ra (đktc). Hỏi M là nguyên tố nào?
Câu 6 (2,0 điểm):
1. Hòa tan a gam Al và b gam Zn vào dung dịch axit H2SO4 loãng dư thu được những thể tích H2 bằng nhau. Tính tỉ lệ a: b.
2. Hỗn hợp khí X gồm các khí CH4, CO2 và N2 có tỉ lệ phân tử các khí trong hỗn hợp tương ứng là 2: 3: 1. Hãy cho biết hỗn hợp khí X nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
Câu 7 (2,0 điểm):
1. Cho luồng khí H2 (dư) lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp đựng các oxit nung nóng trong mỗi ống nghiệm riêng biệt sau: ống 1 chứa 0,01 mol CaO; ống 2 chứa 0,01 mol Fe3O4; ống 3 chứa 0,02 mol Al2O3; ống 4 chứa 0,01 mol CuO. Tính khối lượng chất rắn thu được trong mỗi ống sau phản ứng? (Biết các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn).
2. Hòa tan 5,72 gam Na2CO3.xH2O trong 44,28 gam nước được dung dịch có nồng độ 4,24%. Xác định công thức tinh thể ngậm nước.
Câu 8 (2,0 điểm):
1. Nêu các dụng cụ, hóa chất cần dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm. Phải đốt khí hiđro như thế nào để tránh hiện tượng nổ.
2. Cho mẩu Na nhỏ bằng hạt đậu xanh vào cốc đựng nước. Cho biết hiện tượng quan sát được và viết phương trình hóa học xảy ra.
Câu 9 (2,0 điểm): Cho luồng khí hiđro đi qua ống thủy tinh chứa 20 gam bột đồng (II) oxit ở 400oC. Sau phản ứng thu được 16,8 gam chất rắn.
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính hiệu suất phản ứng.
c) Tính số lít khí hiđro đã tham gia khử đồng (II) oxit trên ở điều kiện tiêu chuẩn.
Câu 10 (2,0 điểm):
1. Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam một hợp chất A bằng khí oxi, sau phản ứng thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Xác định công thức đơn giản nhất của hợp chất A.
2. Cho 2 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,12 lít H2 (đktc). Mặt khác, nếu hòa tan 4,8 gam kim loại hóa trị II đó cần chưa đến 18,25 gam HCl. Xác định tên kim loại.
-------------------------Hết-----------------------
(Cho biết: C = 12; O = 16; P = 31; H = 1; S = 32; N = 14; Cl = 35,5; Zn = 65; Fe = 56;
K = 39; Cu = 64; Na = 23; Ca = 40; Mg = 24; Al = 27;
Pc = 6; PS = 16; PCa = 20; PNa = 11; PO = 8)
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN BÁ THƯỚC | HDC ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI CỤM NĂM HỌC: 2018-2019 Môn thi: HÓA HỌC 8 |
🕮
CÂU | Hướng dẫn chấm | Điểm | ||||||||||||
1 (2,0đ) | 1. A: KClO3; C: H2O; D: NaOH KClO3 O2 H2O NaOH PTHH: 2KClO3 3O2 + 2KCl O2 + 2H2 2H2O 2H2O + 2Na 2NaOH + H2 | |||||||||||||
2. a. 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 b. xFe2O3 + (3x-2y)CO 2FexOy + (3x-2y)CO2 | ||||||||||||||
2 (2,0đ) | a) Chất bị nhiệt phân hủy thu được O2 là: KMnO4, KClO3. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 2KClO3 2KCl + 3O2 b) Chất tác dụng được với H2O là: SO3, P2O5, CaO. CaO + H2O Ca(OH)2 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 SO3 + H2O H2SO4 c) Chất tác dụng với H2 ở nhiệt độ thích hợp là: CuO, Fe2O3. Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O CuO + H2 Cu + H2O | |||||||||||||
3 (2,0đ) | 1. + Tổng các hạt mang điện trong hợp chất A2B là 60: 4ZA + 2ZB = 60 (1) + Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 3: ZA - ZB = 3 (2) Từ (1) và (2) ⇒ ZA =11, ZB = 8 Vậy A là Na (Natri), B là O (Oxi). CTPT: Na2O ⇒ là oxit bazơ. | |||||||||||||
2. + (mol) + Số phân tử Al2(SO4)3 là: 0,05 × 6×1023 = 3×1022 (phân tử) + Số phân tử O2 là: 3×1022 (phân tử) ⇒ (mol) ⇒ (lit) | ||||||||||||||
4 (2,0đ) | 1. + Dẫn mỗi khí trong bình ra, để que đóm cháy còn tàn đỏ ở miệng ống dẫn khí, khí nào làm tàn đỏ bùng cháy là oxi. C + O2 CO2 + Đốt 3 khí còn lại: Khí không cháy là CO2 Khí cháy được là H2 và CO 2H2 + O2 2H2O 2CO + O2 CO2 + Sau phản ứng cháy của H2 và CO, ta đổ dung dịch Ca(OH)2, chất làm dung dịch tạo kết tủa màu trắng là CO2, ta nhận biết được CO CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O | |||||||||||||
2. Dẫn từ từ khí CO2 có lẫn khí CO, H2 và khí N2 qua dung dịch Ca(OH)2 dư (hấp thụ CO2): CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Cho dung dịch H2SO4 dư vào, thu khí và làm khô khí (dẫn qua H2SO4 đặc) ta có khí CO2 tinh khiết: CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + H2O + CO2 | ||||||||||||||
5 (2,0đ) | 1. Đặt R là kim loại có hóa trị III cần tìm ⇒ Công thức của oxit kim loại là R2O3 Ta có: Vậy công thức hóa học của oxit kim loại là Fe2O3 | |||||||||||||
2. Gọi hóa trị của kim loại M là x 2M + 2xH2O → 2M(OH)x + xH2 Theo đề: 0,3/x ← 0,15 (mol) ⇒ Biện luận
Vậy M là nguyên tố Kali (K) | ||||||||||||||
6 (2,0đ) | 1. Giả sử đều sinh ra 1 mol H2 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 (1) 2/3 ← 1 (mol) ⇒ a = 2/3.27 = 18 (gam) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (2)
⇒ b = 65 (gam) ⇒ a : b = 18 : 65 | |||||||||||||
2. Trong 1 mol hỗn hợp khí X có: 2/ 6 mol CH4, 3/ 6 mol CO2 và 1/ 6 mol N2 ⇒ Vậy hỗn hợp khí X nặng hơn không khí lần. | ||||||||||||||
7 (2,0đ) | 1. CaO 0,01 Fe3O4 0,01 Al2O3 0,02 CuO 0,01 1 2 3 4 H2 - Ống 1: Không có phản ứng nên chất rắn là 0,01mol CaO m CaO = 0,01 x 56 = 0,56 (gam) - Ống 2 xảy ra phản ứng: Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O 0,01 mol → 0,03 mol 0,04 mol Chất rắn là Fe → mFe = 56 × 0,03 = 1,68 (gam) - Ống 3: Không có phản ứng nên chất rắn là 0,02 mol Al2O3 = 0,02 × 102 = 2,04 (gam) - Ống 4 xảy ra phản ứng: CuO + H2 Cu + H2O 0,01mol → 0,01 mol 0,01 mol Chất rắn thu được là 0,01 mol Cu; mCu = 0,01 × 64 = 6,4 (gam) | |||||||||||||
2. Gọi số mol Na2CO3 là y mol ⇒ Số mol tinh thể Na2CO3.xH2O là y mol ⇒ ⇒ y = 0,02 (mol) Lại có 0,02×(106 + 18x) = 5,72 ⇒ x = 10 ⇒ Công thức tinh thể ngậm nước là Na2CO3.10H2O | ||||||||||||||
8 (2,0đ) | 1. Điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm: - Hóa chất: + Kim loại: Zn (hoặc Fe, Al, Pb..) + Dung dịch axit: HCl loãng (hoặc H2SO4 loãng) - Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su có gắn ống dẫn khí (vuốt nhọn), kẹp gỗ (hoặc giá sắt), kẹp sắt. PTHH: Zn + HCl ZnCl2 + H2 - Để tránh hiện tượng nổ, trước khi đốt khí hiđro ta phải thử độ tinh khiết của H2 bằng cách thu H2 (PP đẩy khí) vào ống nghiệm nhỏ và đốt ngay miệng ống nghiệm, nếu có tiếng nổ nhẹ là H2 gần như tinh khiết. | |||||||||||||
2. Cho mẩu Na nhỏ bằng hạt đậu xanh vào cốc đựng nước Khi cho mẩu Na vào H2O, mẩu kim loại sẽ tạo thành giọt tròn, chạy nhanh trên mặt nước, xuất hiện khí bay lên, tỏa nhiệt mạnh. PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 | ||||||||||||||
9 (2,0đ) | a) PTHH: CuO + H2 Cu + H2O b) Ta có: nCuO ban đầu = 20÷80 = 0,25 mol Gọi a là số mol CuO phản ứng: ⇒ (0,25 - a)×80 + 64a = 16,8 ⇒ a = 0,2 mol ⇒ Hiệu suất phản ứng là: H = 0,2/0,25×100% = 80% c) Số mol H2 tham gia phản ứng là: pứ = nCuO = 0,2 mol ⇒ = 0,2. 22,4 = 4,48 lít | |||||||||||||
10 (2,0 đ) | 1. ⇒ nC = 0,1 (mol) ⇒ mC = 1,2 (gam) ⇒ nH = 0,3 (mol) ⇒ mH = 0,3 (gam) mO = 2,3 – 1,2 – 0,3 = 0,8 (gam) ⇒ ⇒ Hợp chất A có C, H và O ⇒ Công thức phân tử của A có dạng: CxHyOz (x, y, z ∈N*) ⇒ x : y : z = 0,1 : 0,3 : 0,05 = 2 : 6 : 1 Công thức đơn giản nhất của hợp chất Oxit là: C2H6O | |||||||||||||
2. Gọi kim loại hóa trị II cần tìm là M, Số mol Fe là x (mol), Số mol M là y (mol) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 x → x (mol) M + 2HCl → MCl2 + H2 y → y (mol) Theo bài ra ta có: ⇒ y = 0,8/(56-M) < 0,05 ⇒ M < 40 Mặt khác, nếu hòa tan 4,8 gam kim loại hóa trị II đó cần chưa đến 18,25 gam HCl ⇒ 4,8/ M < 0,5/ 2 ⇒ M > 19.2 M hóa trị II ⇒ M = 24 ⇒ M là Mg (Magie) |
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN GIA VIỄN | ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8 Năm học: 2018-2019 Thời gian làm bài: 150 phút |
Câu 1: (4,0 điểm)
(ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
C → CO2 → CaCO3 → Ca(HCO3)2 → CaCO3→ CaO→ Ca(OH)2
Câu 2: (3,5 điểm)
Câu 3: (5,0 điểm)
Câu 4: (4,0 điểm)
Khi cả kẽm và nhôm tan hoàn toàn vẫn thấy cân ở vị trí cân bằng. Em hãy giúp bạn Nam xác định giá trị a (g).
Câu 5: (3,5 điểm) Hỗn hợp A gồm FeO và CuO. Chia hỗn hợp A thành hai phần bằng nhau: Phần 1 phản ứng vừa đủ với dung dịch có chứa 14,6 g HCl. Cho phần 2 vào ống sứ, đốt nóng, và dẫn một dòng khí CO đi qua ống. Sau phản ứng thấy trong ống còn lại 14g hỗn hợp B gồm 4 chất rắn và còn lại 3,3 g khí D đi ra khỏi ống. Cứ 1 lít khí D nặng gấp 1,375 lần 1 lít khí oxi đo ở cùng điều kiện. Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; O=16; N=14;
Al=27; S=32; Cl=35,5; Ca=40; Fe=56; Cu=64; Zn=65; K=39.
…………….. Hết ……………….
Chú ý: Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN GIA VIỄN | HDC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8 Năm học: 2018-2019 Thời gian làm bài: 150 phút |
Câu 1: (4,0 điểm)
1/. a) 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
2/. Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
C + O2 CO2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3
CaCO3 + CO2+ H2O→ Ca(HCO3)2 Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2+ H2O
CaCO3 CaO+ CO2 CaO + H2O→ Ca(OH)2
Câu 2: (3,5 điểm)
Dẫn tiếp các khí còn lại qua bột đồng (II) oxit nung nóng, khí làm bột đồng (II) oxit chuyển từ màu đen sang màu đỏ là khí H2.
CuO + H2 Cu + H2O.
Dẫn tiếp hai khí còn lại qua dung dịch nước vôi trong dư, khí làm đục nước vôi trong là khí CO2, còn lại là khí N2.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3
Câu 3: (5,0 điểm)
1/.
a/. Bột đồng (II) oxit chuyển từ màu đen sang màu đỏ: CuO + H2 Cu + H2O.
b/. Mẫu natri cháy, có hiện tượng sủi bọt khí mạnh: 2Na + 2H2O →2NaOH + H2.
Sau khi cho mẫu quỳ tím vào dung dịch NaOH tạo thành chuyển màu quỳ tím sang xanh.
2/.
Vậy A có chứa C, H, O.
0,6 mol A chứa 1,2 mol C; 3,6 mol H và 9,6/16= 0,6mol O
Vậy 1 mol A chứa 1,2/0,6=2 mol C; 3,6/0,6 = 6 mol H; 0,6/0,6=1 mol O
CTPT A: C2H6O.
Câu 4: (4,0 điểm)
;
⇒. Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3.
Độ thay đổi khối lượng trong cốc (1) và cốc (2) như nhau thì cân mới thăng bằng
Câu 5: (3,5 điểm)
Gọi số mol của FeO và CuO tương ứng trong mỗi phần là x và y.
Phần 1:
FeO + 2HCl→ FeCl2 + H2O CuO + 2HCl →CuCl2 + H2O
x mol → 2x y mol → 2x
Phần 2: FeO + CO Fe + CO2; CuO + CO Cu+ CO2
Dựa vào phương trình chất rắn giảm đi là do lượng O bị mất và
có
Phßng GD&§T ĐỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG MŨI NHỌN
Nam ®µn n¨m häc 2018 - 2019
M«n: HOÁ HỌC 8
Đề chính thức
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu I (5,0 điểm):
1. Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra khi:
a. Cho một mẫu Natri nhỏ vào cốc đựng nước có bỏ sẵn một mẩu giấy quỳ tím.
b. Cho một lá Nhôm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit Clohiđric.
c. Nhỏ dung dịch Natri cacbonat vào ống nghiệm đựng dung dịch Canxi hiđroxit.
2. Cho các nguyên tố: Na, H, O, S. Từ các nguyên tố đó có thể tạo nên những hợp chất nào? Hãy viết công thức hóa học và gọi tên các hợp chất đó?
Câu II (5,5 điểm):
1. Viết các PTHH hoàn thành dãy chuyển hoá sau:
KMnO4 O2 PbO H2O H2SO4 FeSO4
2. Hãy trình bày phương pháp hoá học nhận biết các chất khí được đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn sau: H2; CO2, O2, N2? Viết PTHH minh hoạ (nếu có)?
3. Vẽ hình điều chế và các cách thu khí O2 trong phòng thí nghiệm? Viết PTHH xảy ra khi nhiệt phân KClO3?
Câu III (3,0 điểm):
Dùng khí H2 vừa đủ để khử hoàn toàn 34,8 gam một oxit sắt ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 25,2 gam sắt, làm lạnh hơi nước thu được sau phản ứng.
a. Tính thể tích khí H2 đã phản ứng ở đktc?
b. Xác định CTHH của oxit sắt đó?
c. Tính thể tích nước thu được ở thể lỏng?
Câu IV (3,5 điểm):
Hỗn hợp A có khối lượng là 17,2 gam gồm: Na, Mg và Al được chia làm 2 phần bằng nhau. Nung phần 1 trong khí Oxi dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,2 gam hỗn hợp chất rắn B. Cho phần 2 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thấy thoát ra V (lít) khí H2 (ở đktc) và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D thì thu được m (gam) hỗn hợp muối khan. Tính V và m?
Câu V (3,0 điểm): Tỉ khối của hỗn hợp A gồm O2 và CO đối với khí CH4 bằng 1,875. Nung nóng hỗn hợp A để phản ứng hóa học xảy ra một thời gian thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối đối với khí H2 bằng 18,75.
a. Tính thành phần % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A và B?
b. Tính hiệu suất của phản ứng trên?
( Cho: C = 12; O = 16; H = 1 ; Na = 23; Fe = 56; Al = 27; Mg = 24; Zn = 65)
.
Giám thị không được giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:............................................. Số báo danh:..............
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
(Hướng dẫn chấm và biểu điểm gồm 3 trang)
Câu | Nội dung | Điểm |
Câu I 5,0đ 1. 1,5đ | a. Na nóng chảy thành giọt tròn chuyển động nhanh trên mặt nước, mẩu Na tan dần, có khí không màu thoát ra, quỳ tím chuyển dần sang màu xanh. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 b. Nhôm tan dần và có khí không màu thoát ra. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 c. Xuất hiện kết tủa trắng. Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2NaOH | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
2. 3,5đ | Các hợp chất có thể tạo thành từ các nguyên tố đó: H2O: Nước H2S: Axit Sunfuhiđric Na2O: Natri oxit NaOH: Natri hiđroxit SO2: Lưu huỳnh đioxit SO3: Lưu huỳnh trioxit Na2S: Natri sunfua NaHS: Natri hiđrosunfua Na2SO3: Natri sunfit NaHSO3: Natri hiđrosunfit Na2SO4: Natri sunfat NaHSO4: Natri hiđrosunfat H2SO3: Axit sunfurơ H2SO4: Axit sunfuric (Lưu ý: HS chỉ cần nêu các hợp chất trên, nếu HS nêu thêm các chất khác đúng vẫn cho điểm tối đa, sai không bị trừ điểm). | Mỗi chất được 0,25 |
Câu II 5,5đ 1. 1,25đ | (1) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (2) 2Pb + O2 2PbO (3) PbO + H2 Pb + H2O (4) SO3 + H2O H2SO4 (5) H2SO4 + Fe FeSO4 + H2 | Mỗi PT được 0,25 |
2. 2,0đ | - Dẫn 4 khí đó vào 4 ống nghiệm đựng sẵn dung dịch nước vôi trong: + Nếu khí nào làm đục nước vôi trong, đó là khí CO2. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 (r) + H2O + Ba khí còn lại không có hiện tượng gì xảy ra. - Đưa 3 que đóm còn tàn đỏ lại gần 3 miệng ống nghiệm đựng 3 chất khí còn lại. + Khí nào làm que đóm bùng cháy lên, đó là khí O2. + Hai khí còn lại không làm que đóm bùng cháy. - Dẫn 2 chất khí còn lại vào 2 ống nghiệm đựng sẵn bột CuO nung nóng: + Khí nào làm bột CuO màu đen chuyển dần sang màu đỏ (Cu), đó là khí H2. H2 + CuO Cu + H2O (đen) (đỏ) + Khí còn lại không có hiện tượng gì xảy ra, đó là khí N2. | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
3. 2,25 | - Vẽ hình đúng mỗi cách được 1 điểm (2 cách) - PTHH xảy ra: 2KClO3 2KCl + 3O2 Lưu ý: Nếu vẽ hình mà đáy ống nghiệm bị đun nóng thấp hơn miệng ống nghiệm và không có bông phía trong gần miệng ống nghiệm thì mỗi cách trừ 0,25 điểm. | 2,0 0,25 |
Câu III 3,0đ | a. Số mol Fe: nFe = = 0,45 (mol) - Gọi CTHH của oxit sắt đó là FexOy. - Ta có PTHH xảy ra: yH2 + FexOy xFe + yH2O (*) - Ta có: mOxi (trong oxit sắt) = moxit sắt - mFe = 34,8 – 25,2 = 9,6 (gam) - Theo (*) ta có: = nOxi (trong oxit sắt) = = 0,6 (mol) - Thể tích khí H2 đã phản ứng ở đktc là: = 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít) b. Ta có: x : y = nFe : nOxi (trong oxit sắt) = 0,45 : 0,6 = 3 : 4 CTHH của oxit sắt đó là: Fe3O4. c. Thể tích nước thu được ở thể lỏng là: = = 10,8 (ml) | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,5 |
Câu IV 3.5 | - Gọi số mol của Na, Mg, Al trong mỗi phần lần lượt là a, b, c mol. - Các PTHH xảy ra: * Phần 1: 4Na + O2 2Na2O (1) a mol 0,25a mol 0,5a mol 2Mg + O2 2MgO (2) b mol 0,5b mol b mol 4Al + 3O2 2Al2O3 (3) c mol 0,75c mol 0,5c mol - Áp dụng ĐLBTKL cho (1), (2) và (3) ta suy ra: = 0,25a + 0,5b + 0,75c = : 32= 0,175 (mol) a + 2b + 3c = 0,7 (mol) *Phần 2: 2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2 (4) a mol 0,5a mol 0,5a mol Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 (5) b mol b mol b mol 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 (6) c mol 1,5c mol 1,5c mol - Từ (4), (5) và (6) ta có: = = 0,5a + b + 1,5c = = 0,35 (mol) V = 0,35 . 22,4 = 7,84 (lít) - Ta có: = = 0,35 (mol) m = mhỗn hợp muối = m1/2 hỗn hợp A + = + 0,35.96 = 42,2 (gam) | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 |
Câu V 3,0đ | a. Gọi a và b lần lượt là số mol của CO và O2 trong hỗn hợp A: - Theo bài ra ta có: = (gam) a = b - Do ở cùng điều kiện nên tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol Thành phần % theo thể tích mỗi khí trong A:
- Gọi số mol O2 phản ứng là x mol. - PTHH xảy ra: 2CO + O2 2CO2 (*) Trước phản ứng: a mol b mol Phản ứng: 2x mol x mol 2x mol Sau phản ứng: a - 2x mol b – x mol 2x mol - Số mol của hỗn hợp khí B: nhhB = a – 2x + b – x + 2x = a + b – x = 2a - x (Vì a = b) - Theo bài ra ta có: = (gam) 28a – 56x + 32b - 32x + 88x = 37,5.(2a – x) 28a + 32b = 75a – 37,5x Ta có a = b 15a = 37,5x a = 2,5x - Thành phần % theo thể tích mỗi khí trong B:
b. Theo (*) ta thấy: Tính hiệu suất phản ứng theo khí CO. - Hiệu suất phản ứng trên là: H% = = 80% | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 |
Lưu ý:
- HS làm cách khác đúng, chặt chẽ vẫn cho điểm tối đa.
- Cứ 2PTHH viết đúng nhưng cân bằng sai hoặc thiếu điều kiện thì trừ 0,25đ
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN NÔNG CỐNG | ĐỀ THI CHỌN HSG NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn Hóa 8 Thời gian làm bài 150 phút |
Câu 1. (2 điểm) Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau
a) NO2 + O2 + H2O → HNO3
b) Al2(SO4)3 + BaCl2 → AlCl3 + BaSO4
c) FexOy + Al → Fe3O4 + Al2O3
d) (HO)CnHm(COOH)2 + O2 → CO2 + H2O
Câu 2. (2 điểm)
a) Hãy liệt kê 4 chất là bazo không tan trong nước
b) Viết công thức hóa học của các chất có tên gọi sau: Natri hidrosunfat; Axit nitric; Bạc oxit; Bari Hiđroxit
Câu 3. (2 điểm)
Hãy phân biệt mỗi chất rắn đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn sau: Na; Na2O; P2O5; ZnO
Câu 4. (2 điểm) Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
Hỗn hợp X gồm BaO, Ba và BaCO3; hỗn hợp Y gồm MgO, Na2O, Fe3O4 và CuO. Hòa tan X vào nước dư được chất rắn A dung dịch B và khí Z. Dẫn khí Z dư đi qua hỗn hợp Y đun nóng thu được hỗn hợp D. Viết PTPU xác định các chất có trong A, B, Z, D.
Câu 6. (2 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 6,4 g một hợp chất X trong khí oxi chỉ thu được 4,48 lit CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn và 7,2 gam nước.
a) Hợp chất X gồm những nguyên tố nào
b) Xác định công thức hóa học của X. Biết rằng phân tử X nặng bằng phân tử khí oxi
Câu 7. (2 điểm)
1. Trong nước mía ép có khoảng 20% về khối lượng một loại đường có thành phần các nguyên tố là 42,1% C, 6,43% H, 51,46% O, có phân tử khối là 342. Xác định công thức phân tử của đường
2. Cần bón cho đất bao nhiêu kilôgam canxi nitrat Ca(NO3)2 để thu được một lượng Nitơ như bón 26,3 kg amoni sunfat (NH4)2SO4.
Câu 8. (2 điểm)
1. Viết hai phương trình hóa học điều chế khí Oxi trong phòng thí nghiệm? Để thu khí Oxi trong phòng thí nghiệm người ta có thể dùng những cách nào?
2. Cho hỗn hợp khí A gồm CO2 và O2 có tỉ lệ thể tích tương ứng là 5: 1
a) Tính tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với không khí
b) Thể tích của 10,5 gam khí ở điều kiện tiêu chuẩn
Câu 9. (2 điểm) Hỗn hợp A gồm 3 kim loại K, Na và Ba. Tiến hành 2 thí nghiệm sau:
+ Thí nghiệm 1: m1 gam hỗn hợp A tác dụng hết với nước dư sau phản ứng thu được 1,792 lít khí hidro
+ Thí nghiệm 2: m2 gam hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với 2,688 lít khí oxi.
Tính tỉ lệ m1: m2 biết các khí đó ở điều kiện tiêu chuẩn.
Câu 10. (2 điểm) Cho hợp chất sắt 3 sunfat Fe2(SO4)3
a. Nêu ý nghĩa của công thức hóa học trên
b. Tính thành phần phần trăm về khối lượng Oxi có trong hợp chất
c. Tính khối lượng Sắt có trong 8 g hợp chất
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN NÔNG CỐNG | HDC ĐỀ THI CHỌN HSG NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn Hóa 8 Thời gian làm bài 150 phút |
Câu 1. (2 điểm)
a) 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
b) Al2(SO4)3 + 3BaCl2 → 2AlCl3 + 3BaSO4
c) 3FexOy + (2y-8x/3)Al xFe3O4 + (y-4x/3)Al2O3
d) (HO)CnHm(COOH)2 + (n + 1 + ¼(m+3) – 5/2)O2
(n+1)CO2 + 1/2(m+3)H2O
Câu 2. (2 điểm)
a) bazo không tan trong nước: Mg(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2, Zn(OH)2
b)
Natri hidrosunfat | Axit nitric | Bạc oxit | Bari Hiđroxit |
NaHSO4 | H2SO4 | Ag2O | Ba(OH)2 |
Câu 3. (2 điểm)
Hòa tan các mẫu thử vào nước:
Tan có bọt khí là Na: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Tan: Na2O và P2O5 (*)
Không tan là ZnO
Thử quỳ tím với 2 dung dịch thu được của (*): đỏ là dd của P2O5, xanh là dd của Na2O
Câu 4. (2 điểm)
Câu 5. (2 điểm)
Rắn A là BaCO3: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2; BaO + H2O → Ba(OH)2
Dung dịch B là Ba(OH)2; khí Z là H2
H2 + Fe3O4 Fe + H2O; H2 + CuO Cu + H2O
Rắn D: MgO, Na2O, Fe, Cu
Câu 6. (2 điểm)
X có nguyên tố C và H có thể có nguyên tố O
= 0,2 mol; = 0,4 mol
Bảo toàn khối lượng mO (X) = 6,4 – 0,2×12 – 0,4×2 = 3,2 (g)
⇒ nO = 0,2 mol ⇒ nC : nH : nO = 0,2 : 0,8 : 0,2 = 1 : 4 : 1
Mặt khác: Phân tử X nặng bằng phân tử khí oxi ⇒ MX = 32 ⇒ CH4O
Câu 7. (2 điểm)
1. Gọi CT đường CxHyOz ta có: x = (342×42,1)/(12×100) = 12
y = (342×6,43)(1×100) = 22; z = (342-12×12-22)/16 = 11 ⇒ C12H22O11
2. Ta có số mol N trong (NH4)2SO4 là: 0,4×1000 mol
⇒ = 0,2×1000 mol ⇒ = 32,8 kg
Câu 8. (2 điểm)
1/. ;
Thu Oxi bằng 2 cách đẩy không khí và đẩy nước
2/. a) ⇒ dA/kk = 42/29 = 1.45;
b) nA = 10,5/42 = 0,25 mol ⇒ V = 5,6(l)
Câu 9. (2 điểm)
Các PT: 2K + 2H2O → 2KOH + H2
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
4K + O2 → 2K2O
4Na + O2 → 2Na2O
2Ba + O2 → 2BaO
Từ các PT ta thấy tỉ lệ
Câu 10. (2 điểm) Cho hợp chất sắt (III) sunfat Fe2(SO4)3
1. Công thức Fe2(SO4)3 cho biết:
+ sắt (III) sunfat gồm 3 nguyên tố: Fe. S và O.
+ gồm có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử S, 12 nguyên tử O.
+ Phân tử khối = 56×2 + (32 + 16×4) ×3 = 400 đvC.
2. Thành phần phần trăm về khối lượng Oxi có trong hợp chất
3. Khối lượng Sắt có trong 8 g hợp chất
⇒ mFe = (g)
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN QUỲ CHÂU PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO §Ò chÝnh thøc
(Đề gồm 01 trang) | KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH KHÁ, GIỎI Năm học: 2018 - 2019 Môn thi: HÓA HỌC 8 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) |
Câu I.(4.0 điểm)
Cân bằng các sơ đồ phản ứng sau:
Câu II. (4.0 điểm)
1. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau:
BaO, Na2O, NaCl, P2O5
2. Phân loại và gọi tên các chất sau:
HF, K2O, NaH2PO4, Fe(NO3)3, H2SO3, N2O5, LiOH, Cu(OH)2
Câu III. (4.0 điểm)
1. Đốt cháy hoàn toàn 6,4 g đơn chất R bằng khí oxi thu được 12,8 g oxit. Tìm tên của đơn chất R và CTHH của oxit tạo thành.
2. Một hợp chất khí X (có mùi khai) có thành phần phần trăm theo khối lượng là: 82,36%N, còn lại là Hiđro. Xác định CTHH của X. Biết tỉ khối của khí X so với không khí là 0,5865.
Câu IV. (4.0 điểm)
1. Đốt cháy 8,1 g nhôm trong bình kín chứa 0,9.1023 phân tử oxi. Sau pản ứng thu được chất rắn A.
a) Xác định thành phần các chất trong A.
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất có trong A.
2. Điện phân 36.1023 phân tử nước thì thu được bao nhiêu lít khí oxi (đktc). Biết hiệu suất phản ứng là 85%.
Câu V. (4.0 điểm)
Cho 1,5 g hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu vào dug dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,4 g chất rắn không tan và 896 ml khí ở (đktc).
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu.
Cho: H=1, O=16, Al=27, Fe=56, Cu = 64, N= 14, S=32
-------------Hết-----------
HƯỚNG DẪN CHẤM
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH KHÁ, GIỎI MÔN HÓA HỌC 8
Năm học: 2018 - 2019
Câu | Nội dung | Điểm |
I | 4đ | |
| Cân bằng đúng mỗi PT 0,5đ | |
II | 1 | 2đ |
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử và đánh dấu. - Cho vào mỗi mẫu thử một ít nước, lắc nhẹ. Các chất tan thành dung dịch. BaO + H2O → Ba(OH)2 Na2O+ H2O → 2NaOH P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 - Cho quỳ tím vào các dung dịch sau phản ứng. Nếu: + Quỳ tím chuyển sang màu đỏ là dung dịch H3PO4 → chất ban đầu là P2O5 + Quỳ tím không chuyển màu là dung dịch NaCl. + Quỳ tím chuyển sang màu xanh là: Ba(OH)2 và NaOH - Tiếp theo cho dung dịch H3PO4 ở trên vào 2 dung dịch Ba(OH)2 và NaOH. Nếu có kết tủa tạo thành là dung dịch Ba(OH)2 → chất ban đầu là BaO. 2H3PO4 + 3Ba(OH)2 → Ba3(PO4)2↓ + 6H2O Còn lại không có hiện tượng gì là dd NaOH → chất ban đầu là Na2O. | 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ | |
2. | 2đ | |
- Oxit: K2O: kalioxit N2O5: đinitơpentaoxit - Axit: HF: axit flohiđric H2SO3: axit sufurơ - Bazơ: LiOH: Liti hiđroxit Cu(OH): Đồng (II) hiđroxit - Muối: NaH2PO4: Natriđihiđrophotphat Fe(NO3)3: Sắt (III) nitrat | 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ | |
III | 1. | 2đ |
Gọi n là số mol của đơn chất R 4R + nO2 2R2On Theo ĐLBTKL ta có: mO2 = 12,8 – 6,4 = 6,4 (g) nO2 = = 0,2 (mol) Theo PTHH ta có: nR = . 0,2 = (mol)
n 1 2 3 4 5 6 7 MR 8 16 24 32 40 48 56 Loại loại loại t/m loại loại loại Vậy đơn chất R là Lưu huỳnh (S) hóa trị IV CTHH của oxit tạo thành là: SO2 | 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ | |
2. | 2đ | |
MX = 0,5865 . 29 = 17 mN = . 17 = 14 (g) nN = = 1 (mol) → có 1 mol nguyên tử N %H = 100% - 82,36% = 17,64% mH = . 17 = 3 (g) nH = = 3 (mol) → có 3 mol nguyên tử H vậy CTHH của khí X là NH3 | 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ | |
IV | 1. | 3đ |
nAl = = 0,3 (mol) nO2 = = 0,15 (mol) 4Al + 3O2 2Al2O3 Ta thấy: > O2 phản ứng hết, Al dư.
nAl2O3 = . 0,15 = 0,1 (mol) m Al2O3 = 0,1 . 102 = 10,2 (g) nAl pư = . 0,15 = 0,2 (mol) nAl dư = 0,3 – 0,2 = 0,1 (mol) mAldư = 0,1 . 27 = 2,7 (g) %Al2O3 = . 100% = 79,07 % % Al = . 100% = 20,93% | 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ | |
2. | 1đ | |
nH2O = = 6 (mol) 2H2O 2H2 + O2 Theo PTHH: nO2 = 3(mol) H = 85%
| 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ | |
V | 4đ | |
nH2 = = 0,04 (mol) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 x x Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 y y Cu + HCl → không phản ứng → mCu = 0,4 (g) m(Al+Fe) = 1,5 – 0,4 = 1,1 (g) Gọi x,y lần lượt là số mol Al,Fe ta có hệ:
Giải hệ ta được: Vây: mAl = 0,02 . 27 = 0,54 (g) mFe = 0,01 . 56 = 0,56(g) mCu = 0,4 (g) | 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ |
HS giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa