Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé
TRƯỜNG: .................................................................. TỔ: .............................................................................. | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN: TOÁN - LỚP 7
Năm học 2021-2022
Cả năm: 140 tiết | Đại số: 70 tiết | Hình học: 70 tiết |
Học kỳ I : 18 tuần : 72 tiết | 36 tiết | 36 tiết |
Học kỳ II : 17 tuần : 68 tiết | 34 tiết | 34 tiết |
A. PHÂN MÔN ĐẠI SỐ
HỌC KÌ I:
18 tuần x 2 tiết = 36 tiết.
STT | Bài học/Chủ đề (1) | Số tiết (2) | Yêu cầu cần đạt (3) | Gợi ý Hình thức/địa điểm dạy học | Gợi ý Hướng dẫn thực hiện |
Chương I: Số hữu tỉ, số thực
| |||||
1 | §1.Tập hợp Q các số hữu tỉ | 1 | Dạy học trên lớp | ?3, ?4 Hướng dẫn HS về nhà thực hiện. Bài tập 5: Không yêu cầu HS làm | |
2 | §2. Cộng, trừ số hữu tỉ | 1 | Dạy học trên lớp | ||
3 | §3. Nhân, chia số hữu tỉ | 1 | Dạy học trên lớp | Bài tập 15 Không yêu cầu HS làm. | |
4 | §4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân | 1 | Dạy học trên lớp | Bài tập 23: Không yêu cầu HS làm | |
5 | Luyện tập chung §2, §3, §4 | 1 | Dạy học trên lớp | ||
6 | §5,6 CĐ: Luỹ thừa của một số hữu tỉ. | 3 | Dạy học trên lớp | Gộp hai bài §5 và §6 thành một chủ đề: Lũy thừa của một số hữu tỉ. Tiết thứ nhất dạy: 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. 2. Tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số. 3. Lũy thừa của một lũy thừa. Tiết thứ hai dạy: 4. Lũy thừa của một tích. 5. Lũy thừa của một thương. Tiết thứ ba dạy: 6. Luyện tập – vận dụng. | |
7 | §7. Tỉ lệ thức | 1 | Dạy học trên lớp | ||
8 | §8. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau | 1 | Dạy học trên lớp | ||
9 | Luyện tập §7,8 | 1 | Dạy học trên lớp | Bài tập 53: Không yêu cầu HS làm Bài tập 59, 63 Hướng dẫn HS về nhà làm. | |
10 | §9. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn + luyện tập. | 1 | Dạy học trên lớp | Bài tập 72 không yêu cầu HS làm | |
11 | §10. Làm tròn số + luyện tập. | 1 | Dạy học trên lớp | Bài 77, 81 Hướng dẫn HS về nhà tự làm. | |
12 | Ôn tập chương I (từ §1-§10) | 1 | Dạy học trên lớp | + Dạy học bằng sơ đồ tư duy để hệ thống lại các kiến thức lí thuyết và bài tập vận dụng của chương. | |
13 | Ôn tập kiểm tra giữa HKI | 1 | Dạy học trên lớp | - Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q, các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau. - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí, tìm x, so sánh hai số hữu tỉ. | |
14 | Kiểm tra giữa HKI | 1 | Kiểm tra trực tiếp trên lớp. | ||
15 | §11,12 CĐ: Số vô tỉ. Khái niệm căn bậc hai- Số thực | 2 | Dạy học trên lớp | Ghép §11 và §12 thành một bài: Số Vô tỉ - Số thực. 1. Số thực. 2. Căn bậc hai. 3. Số thực. Biểu diễn số thực trên trục số. 4. Luyện tập – vận dụng. | |
Chương II: Hàm Số và đồ thị | |||||
16 | §1. Đại lượng tỉ lệ thuận | 1 | Dạy học trên lớp | ||
17 | §2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận | 1 | Dạy học trên lớp | ||
18 | Luyện tập chung §1, §2 | 1 | Dạy học trên lớp | Bài tập 11 không yêu cầu HS làm. | |
19 | §3. Đại lượng tỉ lệ nghịch | 1 | Dạy học trên lớp | ||
20 | §4. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch | 1 | Dạy học trên lớp | ||
21 | Luyện tập chung §3, §4 | 1 | Dạy học trên lớp | Bài tập 20 không yêu cầu HS làm. | |
22 | §5. Hàm số | 1 | Dạy học trên lớp | ||
23 | §6. Mặt phẳng toạ độ | 1 | Dạy học trên lớp | Bài tập 32b không yêu cầu HS làm. | |
24 | Luyện tập §5, §6 | 1 | Dạy học trên lớp | ||
25 | §7. Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) | 1 | Dạy học trên lớp | Bài tập 39b,d không yêu cầu HS làm. | |
26 | Luyện tập. | 1 | Dạy học trên lớp | Bài tập 46 không yêu cầu HS làm. | |
27 | Ôn tập chương II | 1 | Dạy trên lớp hoặc dạy trực tuyến | Bài tập 54a, 56 không yêu cầu HS làm. Phần này có thể giao nhiệm vụ học tập về nhà để HS tự làm (nếu HS không được đến trường để học trực tiếp) | |
28 | Ôn tập về các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, giá trị tuyệt đối của số hữa tỉ; Lũy thừa của một số hữu tỉ. | 1 | Dạy trên lớp hoặc dạy trực tuyến | Phần này có thể giao nhiệm vụ học tập về nhà để HS tự làm (nếu HS không được đến trường để học trực tiếp) | |
29 | Ôn tập về tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau và các bài toán thực tiễn vận dụng. | 1 | Dạy trên lớp hoặc dạy trực tuyến | Phần này có thể giao nhiệm vụ học tập về nhà để HS tự làm (nếu HS không được đến trường để học trực tiếp) | |
30 | Ôn tập về các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch | 1 | Dạy trên lớp hoặc dạy trực tuyến | Phần này có thể giao nhiệm vụ học tập về nhà để HS tự làm (nếu HS không được đến trường để học trực tiếp) | |
31 | Ôn tập về hàm số, đồ thị hàm số. | 1 | Dạy trên lớp hoặc dạy trực tuyến | Phần này có thể giao nhiệm vụ học tập về nhà để HS tự làm (nếu HS không được đến trường để học trực tiếp) | |
32 | Ôn tập kiểm tra cuối HKI | 1 | Dạy trên lớp hoặc dạy trực tuyến | Phần này có thể giao nhiệm vụ học tập về nhà để HS tự làm (nếu HS không được đến trường để học trực tiếp) | |
33 | Kiểm tra cuối HKI | 1 |
HỌC KÌ II:
17 tuần x 2 tiết = 34 tiết.
STT | Bài học/Chủ đề (1) | Số tiết (2) | Yêu cầu cần đạt (3) | Gợi ý Hình thức/địa điểm dạy học | Gợi ý Hướng dẫn thực hiện |
Chương III: Thống kê
| |||||
1 | §1. Thu thập số liệu thống kê, tần số. | 1 | Dạy học trên lớp | ||
2 | §2. Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu | 1 | Dạy học trên lớp | ||
3 | Luyện tập chung §1, 2 | 1 | Dạy học trên lớp | ||
4 | §3. Biểu đồ | 1 | Dạy học trên lớp | ||
5 | §4. Số trung bình cộng | 1 | Dạy học trên lớp | ||
6 | Luyện tập chung §2, 4 | 1 | Dạy học trên lớp | ||
Chương III: Biểu thức đại số | |||||
7 | §1,2.CĐ: Khái niệm biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số | 2 | Dạy học trên lớp | Cả 02 bài: Ghép và cấu trúc thành 01 chủ đề “Biểu thức đại số”
Tiết 1: §1. Khái niệm về biểu thức đại số Tiết 2: §2. Giá trị của một biểu thức đại số Bài tập 8 không yêu cầu HS làm | |
8 | §3. Đơn thức | 1 | Dạy học trên lớp | ||
9 | §4. Đơn thức đồng dạng | 1 | Dạy học trên lớp | ||
10 | Luyện tập §3, §4 | 1 | Dạy học trên lớp | ||
11 | Chủ đề §5, §6. Đa thức, cộng trừ đa thức | 3 | Dạy học trên lớp | Cả 02 bài và phần luyện tập ghép cấu trúc thành một chủ đề“ Đa thức- Cộng, trừ đa thức” 1. Khái niệm đa thức 2. Bậc của đa thức 3. Cộng, trừ đa thức 4. luyện tập §6: ?1 và ?2 Hướng dẫn HS về nhà làm. Bài tập 28, 38 không yêu cầu HS làm | |
12 | Ôn tập kiểm tra giữa HKII | 1 | Dạy học trên lớp | - Ôn tập các kiến thức về thống kê, biểu thức đại số, đơn thức, đơn thức đồng dạng - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về thống kê, biểu thức đại số, đơn thức, đơn thức đồng dạng - Thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống | |
13 | Kiểm tra giữa HKII | 1 | Kiểm tra trực tiếp trên lớp | - Kiểm tra kiến thức học sinh tiếp thu được. - Rèn luyện kỹ năng trình bày cẩn thận, chính xác - Có ý thức tự giác, tự đánh giá khả năng tiếp thu bài | |
14 | §7. Đa thức một biến | 1 | Dạy học trên lớp | ||
15 | §8. Cộng, trừ đa thức một biến | 1 | Dạy học trên lớp | ||
16 | Luyện tập chung §7, §8 | 1 | Dạy học trên lớp | ||
17 | §9. Nghiệm của đa thức một biến | 1 | Dạy học trên lớp | ||
18 | §TH-TN: Thực hành thu thập số liệu thống kê và lập bảng “tần số”của dấu hiệu; vẽ biểu đồ và tính trung bình cộng của dấu hiệu . | 2 | Dạy học trên lớp hoặc ở ngoài phòng học hay ở nhà | + GV chia lớp thành các nhóm. - Giao nhiệm vụ thực hiện cho các nhóm và các biểu mẫu. (Mỗi nhóm nhận một nhiệm vụ khác nhau) - Các nhóm thực hiện nhiệm vụ do GV giao và hoàn thành các mẫu báo cáo. - Nhóm trưởng các nhóm nộp sản phẩm về GV. - Kết quả của các nhóm được lấy điểm kiểm tra thường xuyên. + Phần này có thể giao nhiệm vụ học tập về nhà để HS tự làm (nếu HS không được đến trường để học trực tiếp) | |
19 | Ôn tập chương III thống kê | 2 | Dạy trên lớp hoặc dạy trực tuyến | Phần này có thể giao nhiệm vụ học tập về nhà để HS tự làm (nếu HS không được đến trường để học trực tiếp) | |
20 | Luyện tập chung về giá trị của biểu thức đại số, đơn thức, đơn thức đồng dạng | 2 | Dạy trên lớp hoặc dạy trực tuyến | Phần này có thể giao nhiệm vụ học tập về nhà để HS tự làm (nếu HS không được đến trường để học trực tiếp) | |
21 | Luyện tập chung về cộng trừ đa thức, cộng trừ đa thức một biến, nghiệm của đa thức | 3 | Dạy trên lớp hoặc dạy trực tuyến | Phần này có thể giao nhiệm vụ học tập về nhà để HS tự làm (nếu HS không được đến trường để học trực tiếp) | |
22 | Ôn tập toàn chương III | 2 | Dạy trên lớp hoặc dạy trực tuyến | Phần này có thể giao nhiệm vụ học tập về nhà để HS tự làm (nếu HS không được đến trường để học trực tiếp) | |
23 | Ôn tập kiểm tra cuối HKII | 2 | Dạy trên lớp hoặc dạy trực tuyến | Phần này có thể giao nhiệm vụ học tập về nhà để HS tự làm (nếu HS không được đến trường để học trực tiếp) | |
24 | Kiểm tra HKII | 1 |
B. PHÂN MÔN HÌNH HỌC
HỌC KÌ I:
18 tuần x 2 tiết = 36 tiết.
STT | Bài học/Chủ đề (1) | Số tiết (2) | Yêu cầu cần đạt (3) | Gợi ý Hình thức/địa điểm dạy học | Gợi ý Hướng dẫn thực hiện |
Chương I: đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song | |||||
1 | §1. Hai góc đối đỉnh. | 1 | Dạy học trên lớp | Bài tập 10: Không yêu cầu HS làm. | |
3 | §2. Hai đường thẳng vuông góc. | 1 | Dạy học trên lớp | ||
4 | Luyện tập chung §1, 2. | 1 | Dạy học trên lớp | ||
5 | §3. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. | 1 | Dạy học trên lớp | Bài tập 23 GV có thể thay thế bài tập khác rõ nét hơn | |
6 | §4. Hai đường thẳng song song. | 1 | Dạy học trên lớp | GV hướng dẫn HS tự học mục 1 bằng cách ra bài tập cuối tiết trước. Bài tập 30 không yêu cầu HS làm | |
7 | Luyện tập chung §3, 4. | 1 | Dạy học trên lớp | ||
8 | §5. Tiên đề Ơ-clit | 1 | Dạy học trên lớp | Bài tập 39 không yêu cầu HS làm | |
9 | §6. Từ vuông góc đến song song. | 1 | Dạy học trên lớp | Bài tập 48 không yêu cầu HS làm | |
10 | Luyện tập §5, §6. | 1 | Dạy học trên lớp | ||
11 | §7. Định lý. | 1 | Dạy học trên lớp | ||
Chương II TAM GIÁC | |||||
12 | §1. Tổng ba góc của một tam giác. | 2 | Dạy học trên lớp | Bài tập 4: Không yêu cầu HS làm. | |
13 | Luyện tập | 1 | Dạy học trên lớp | ||
14 | Ôn tập chương I | 2 | Dạy học trên lớp | ||
15 | Kiểm tra giữa HKI | 1 | Kiểm tra trực tiếp trên lớp. | ||
16 | §2. Hai tam giác bằng nhau. | 1 | Dạy học trên lớp | ||
17 | §3.Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c-c-c) + Luyện tập. | 2 | Dạy học trên lớp | ||
18 | §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c-g-c) + Luyện tập. | 2 | Dạy học trên lớp | ||
19 | §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g-c-g) + Luyện tập. | 2 | Dạy học trên lớp | Bài tập 45 Không yêu cầu HS làm. | |
20 | Luyện tập chung §3; §4, §5. | 2 | Dạy học trên lớp | ||
21 | §6. Tam giác cân. | 2 | Dạy học trên lớp | Tiết 1: dạy mục 1, mục 2 là củng cố thành phần. Tiết 2 dạy mục 3 và luyện tập toàn bài | |
22 | Luyện tập các bài toán vận dụng tính chất của hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. | 2 | Dạy trên lớp hoặc dạy trực tuyến | Phần này có thể giao nhiệm vụ học tập về nhà để HS tự làm (nếu HS không được đến trường để học trực tiếp) | |
23 | Luyện tập các bài toán vận dụng tính chất tổng ba góc của một tam giác, góc ngoài tam giác. | 2 | Dạy trên lớp hoặc dạy trực tuyến | Phần này có thể giao nhiệm vụ học tập về nhà để HS tự làm (nếu HS không được đến trường để học trực tiếp) | |
24 | Luyện tập các bài toán hình có tiên quan đến các trường hợp bằng nhau của hai tam giác | 2 | Dạy trên lớp hoặc dạy trực tuyến | Phần này có thể giao nhiệm vụ học tập về nhà để HS tự làm (nếu HS không được đến trường để học trực tiếp) | |
25 | Ôn tập kiểm tra cuối HKI | 2 | Dạy trên lớp hoặc dạy trực tuyến | Phần này có thể giao nhiệm vụ học tập về nhà để HS tự làm (nếu HS không được đến trường để học trực tiếp) | |
26 | Kiểm tra cuối HKI | 1 | Kiểm tra trực tiếp trên lớp |
HỌC KÌ II:
17 tuần x 2 tiết = 34 tiết.
STT | Bài học/Chủ đề (1) | Số tiết (2) | Yêu cầu cần đạt (3) | Gợi ý Hình thức/địa điểm dạy học | Gợi ý Hướng dẫn thực hiện |
1 | §7. Định lý Py-ta-go. | 1 | Dạy học trên lớp | ?2 Cho HS tự đọc SGK. | |
2 | Luyện tập 1, 2 | 1 | Dạy học trên lớp | BT58, 61, 62 Không yêu cầu HS làm | |
3 | §8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. | 2 | Dạy học trên lớp | Tiết 1: dạy lí thuyết. Mục 2: Chứng minh định lý: GV hướng dẫn HS tự đọc SGK. Tiết 2 luyện tập toàn bài | |
4 | Ôn tập chương II (§6, §7, §8) | 1 | Dạy học trên lớp | Bài tập 72, 73: Không yêu cầu HS làm. | |
Chương III: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác. | |||||
5 | §1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. | 1 | Dạy học trên lớp | Bài tập 7: Không yêu cầu HS làm. | |
6 | §2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu | 1 | Dạy học trên lớp | Bài tập 11; 14 : Không yêu cầu HS làm. | |
7 | Luyện tập chung §1, 2 | 1 | Dạy học trên lớp | ||
8 | §3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác. | 2 | Dạy học trên lớp | Tiết 1 dạy lý thuyết, tiết 2 luyện tập Bài tập 17, 20: không yêu cầu HS làm. | |
9 | §4. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác + Luyện tập. | 2 | Dạy học trên lớp | Tiết 1 dạy lý thuyết, tiết 2 luyện tập Bài tập 25, 30: Không yêu cầu HS làm. | |
10 | §5. Tính chất tia phân giác của một góc. | 1 | Dạy học trên lớp | Bài tập 33e, 35: Không yêu cầu HS làm. | |
11 | Ôn tập kiểm tra giữa HKII | 2 | Dạy học trên lớp | Dạy học bằng sơ đồ tư duy. | |
12 | Kiểm tra giữa HKII | 1 | |||
13 | §6. Tính chất ba đường phân giác của tam giác. | 1 | Dạy học trên lớp | GV hướng dẫn HS tự đọc chứng minh định lý ở SGK. Bài tập 43: Không yêu cầu HS làm. | |
14 | Luyện tập chung §5, 6. | 1 | Dạy học trên lớp | ||
15 | §7. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. | 1 | Dạy học trên lớp | GV hướng dẫn HS tự đọc chứng minh định lý đảo. Bài tập 56: Không yêu cầu HS làm. | |
16 | §8. Tính chất ba đường trung trực của tam giác. | 1 | Dạy học trên lớp | ||
17 | Luyện tập chung §7, 8 | 1 | Dạy học trên lớp | ||
18 | §9. Tính chất ba đường cao của tam giác. | 1 | Dạy học trên lớp | ||
19 | Luyện tập. | 1 | Dạy học trên lớp | ||
20 | Luyện tập các dạng toán có liên quan đến định lí Pitago. | 1 | Dạy trên lớp hoặc dạy trực tuyến | Phần này có thể giao nhiệm vụ học tập về nhà để HS tự làm (nếu HS không được đến trường để học trực tiếp) | |
21 | Luyện tập chung các dạng toán về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. | 1 | Dạy trên lớp hoặc dạy trực tuyến | Phần này có thể giao nhiệm vụ học tập về nhà để HS tự làm (nếu HS không được đến trường để học trực tiếp) | |
22 | Luyện tập chung các dạng toán về quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác: góc và cạnh đối diện, đường xiên hình chiếu, bất đẳng thức tam giác. | 1 | Dạy trên lớp hoặc dạy trực tuyến | Phần này có thể giao nhiệm vụ học tập về nhà để HS tự làm (nếu HS không được đến trường để học trực tiếp) | |
23 | Luyện tập chung các dạng toán các đường đồng quy trong tam giác: đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao. | 1 | Dạy trên lớp hoặc dạy trực tuyến | Phần này có thể giao nhiệm vụ học tập về nhà để HS tự làm (nếu HS không được đến trường để học trực tiếp) | |
24 | Thực hành trải nghiệm: Vận dụng định lý Py ta go trong thực tiễn. | 1 | Dạy học ngoài phòng học | + GV tổ chức hoạt động sau: - Thực hành giăng hai dây vuông góc nhau trên mặt đất mà chỉ có thước cuộn. - Chia nhóm 4 HS. - Chuẩn bị: 4 cọc, dây cước, thước cuộn 2m. + Có thể cho HS tìm hiểu các ứng dụng của định lý Pytago trong thực tiễn. | |
25 | §9. Thực hành ngoài trời. (Đo gián tiếp khoảng cách hai điểm) | 1 | Dạy học ngoài phòng học | Thực hiện theo hướng dẫn của SGK. Phần này có thể giao nhiệm vụ học tập về nhà để HS tự thực hiện (nếu HS không được đến trường để học trực tiếp) | |
26 | Thực hành trải nghiệm: Sử dụng phần mềm Geogebra để vẽ hình về các đường đặc biệt trong tam giác. | 1 | Ở phòng tin học hoặc tại nhà. | +Phần mềm sử dụng để giảng dạy: Geogebra. + GV có thể hướng dẫn HS cài đặt phần mềm và thực hành tại nhà. | |
27 | Ôn tập chương III | 1 | Dạy trên lớp hoặc dạy trực tuyến | Dạy học bằng sơ đồ tư duy. Bài tập 66, 67, 69, 70 không yêu cầu HS làm. Phần này có thể giao nhiệm vụ học tập về nhà để HS tự làm (nếu HS không được đến trường để học trực tiếp) | |
28 | Ôn tập kiểm tra HKII | 2 | Dạy trên lớp hoặc dạy trực tuyến | Phần này có thể giao nhiệm vụ học tập về nhà để HS tự làm (nếu HS không được đến trường để học trực tiếp) | |
29 | Kiểm tra cuối HKII | 1 |
TRƯỜNG: .................................................................. TỔ: .............................................................................. | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN: TOÁN - LỚP 8
Năm học 2021-2022
Cả năm: 140 tiết | Đại số: 70 tiết | Hình học: 70 tiết |
Học kỳ I : 18 tuần : 72 tiết | 36 tiết | 36 tiết |
Học kỳ II : 17 tuần : 68 tiết | 34 tiết | 34 tiết |
A. PHÂN MÔN ĐẠI SỐ
HỌC KÌ I:
18 tuần X 2 tiết = 36 tiết.
STT | Bài học/Chủ đề (1) | Số tiết (2) | Yêu cầu cần đạt (3) | Gợi ý Hình thức/địa điểm dạy học | Gợi ý Hướng dẫn thực hiện | |
Chương I: Phép nhân và phép chia đa thức
| ||||||
1 | §1. Nhân đơn thức với đa thức §2. Nhân đa thức với đa thức. | 3 | Dạy học trên lớp | Cả 02 bài và phần luyện tập cấu trúc thành 01 bài với tên “Nhân đa thức” 1. Nhân đơn thức với đa thức 2. Nhân đa thức với đa thức; - “Chú ý” trong mục 1 của §2: Tự học có hướng dẫn - ?2 của §2: HS tự làm Bài tập 4, 14: HS tự làm | ||
2 | §3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ | 2 | Dạy học trên lớp | ?7: HS tự học Bài tập 17: HS tự làm | ||
3 | §4. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tt) | 1 | Dạy học trên lớp | |||
4 | §5. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tt) | 1 | Dạy học trên lớp | |||
5 | Luyện tập §3; §4; §5 | 1 | Dạy học trên lớp | |||
6 | Chủ đề: Phân tích đa thức thành nhân tử | 4 | Ghép §6; §7; §8; §9 thành chủ đề “Phân tích đa thức thành nhân tử” Ở §8: Chuyển ?1 lên trước Ví dụ 1; Ví dụ 2: Thay thế ví dụ khác về sử dụng phương pháp nhóm làm xuất hiện hằng đẳng thức Ở §9: Bài tập 56, 57 HS tự làm; không yêu cầu HS phải phân tích các đa thức quá phức tạp | |||
7 | Chủ đề: Phép chia đa thức | 2 | Dạy học trên lớp | Ghép §10, §11 và cấu trúc thành 01 bài: “Chia đa thức cho đơn thức” 1. Phép chia đa thức 2. Chia đơn thức cho đơn thức 3. Chia đa thức cho đơn thức Kết hợp với §12. Chia đa thức một biến đã sắp xếp, gộp thành chủ đề “Phép chia đa thức” | ||
8 | Ôn tập chương I | 1 | Dạy học trên lớp | Bài tập 80c; 81c: HS tự làm Bài tập 82, 83: Tự học có hướng dẫn | ||
9 | Kiểm tra giữa học kì I | 1 | Kiểm tra trên lớp | Kết hợp với Hình học (KT ở tuần 8; thời gian làm bài 60 phút) | ||
Chương II: Phân thức đại số | ||||||
10 | §1. Phân thức đại số | 1 | Dạy học trên lớp | |||
11 | §2. Tính chất cơ bản của phân thức §3. Rút gọn phân thức | 2 | Dạy học trên lớp | Cả 02 bài và phần luyện tập cấu trúc thành 01 bài “Rút gọn phân thức”. Bài tập 6; 10: Không yêu cầu HS làm | ||
12 | §4. Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức | 1 | Dạy học trên lớp | Cả bài và phần luyện tập cấu trúc thành 01 bài “Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức” Bài tập 17; 20: HS tự làm | ||
13 | §5. Phép cộng các phân thức đại số | 1 | Dạy học trên lớp | Cả bài và phần luyện tập cấu trúc thành 01 bài “Phép cộng các phân thức đại số” Bài tập 23; 27: HS tự làm | ||
14 | §6. Phép trừ các phân thức đại số | 1 | Dạy học trên lớp | Cả bài và phần luyện tập cấu trúc thành 01 bài “Phép trừ các phân thức đại số” Mục 1. Phân thức đối: HS tự đọc Mục 2. Phép trừ: Tiếp cận như phép cộng phân thức đại số. Bài tập 32; 37: HS tự làm | ||
15 | §7. Phép nhân các phân thức đại số | 1 | Dạy học trên lớp | |||
16 | §8. Phép chia các phân thức đại số | 1 | Dạy học trên lớp | ?4: HS tự đọc Bài tập 41, 45: HS tự làm | ||
17 | §9. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức | 1 | Dạy học trên lớp | Cả bài và phần luyện tập cấu trúc thành 01 bài “Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức” Bài tập 49; 53: Không yêu cầu HS làm Bài tập 55; 56: Tự học có hướng dẫn | ||
18 | Ôn tập chương II | 1 | Dạy học trên lớp | Bài tập 59; 64: HS tự làm | ||
19 | Ôn tập về phép nhân, chia đa thức | 2 | Dạy trên lớp hoặc dạy trực tuyến | Phần này có thể giao nhiệm vụ học tập về nhà để HS tự làm (nếu HS không được đến trường để học trực tiếp) | ||
20 | Ôn tập về phân tích đa thức thành nhân tử | 2 | Dạy trên lớp hoặc dạy trực tuyến | Phần này có thể giao nhiệm vụ học tập về nhà để HS tự làm (nếu HS không được đến trường để học trực tiếp) | ||
21 | Ôn tập về phép cộng, trừ phân thức | 1 | Dạy trên lớp hoặc dạy trực tuyến | Phần này có thể giao nhiệm vụ học tập về nhà để HS tự làm (nếu HS không được đến trường để học trực tiếp) | ||
22 | Ôn tập về phép nhân, chia phân thức | 1 | Dạy trên lớp hoặc dạy trực tuyến | Phần này có thể giao nhiệm vụ học tập về nhà để HS tự làm (nếu HS không được đến trường để học trực tiếp) | ||
23 | Ôn tập cuối học kì I | 2 | Dạy học trên lớp | |||
24 | Kiểm tra cuối học kì I | 1 | Kiểm tra trên lớp | |||
25 | Trả bài kiểm tra cuối học kì I (Đại số và hình học) | 1 | Trả bài trên lớp hoặc trực tuyến | Phần này có thể trả bài trực tuyến (nếu HS không được đến trường để học trực tiếp) |
HỌC KÌ II:
17 tuần X 2 tiết = 34 tiết.
STT | Bài học/Chủ đề (1) | Số tiết (2) | Yêu cầu cần đạt (3) | Gợi ý Hình thức/địa điểm dạy học | Gợi ý Hướng dẫn thực hiện |
Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn | |||||
1 | §1. Mở đầu về phương trình | 1 | Dạy học trên lớp | ||
2 | §2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải | 1 | Dạy học trên lớp | ||
3 | §3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 | 1 | Dạy học trên lớp | Cả bài và phần luyện tập cấu trúc thành 01 bài “Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0” Ví dụ 3: HS tự đọc Bài tập 17; 18; 20: Không yêu cầu HS làm | |
4 | §4. Phương trình tích | 1 | Dạy học trên lớp | Cả bài và phần luyện tập cấu trúc thành 01 bài “Phương trình tích” Bài tập 26: Không yêu cầu HS làm | |
5 | §5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu | 2 | Dạy học trên lớp | Cả bài và phần luyện tập cấu trúc thành 01 bài “Phương trình chứa ẩn ở mẫu” Mục 4. Áp dụng: Tự học có hướng dẫn Bài tập 31; 32: Không yêu cầu HS làm | |
6 | Chủ đề: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (Ghép §6 và §7) | 3 | Dạy học trên lớp | Ghép §6, §7 và luyện tập, cấu trúc thành 01 chủ đề: “Giải bài toán bằng cách lập phương trình”: chia mạch kiến thức gồm 2 mục 1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn 2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình (Chọn lọc tương đối đầy đủ về các thể loại toán. Chú ý các bài toán thực tế) ?3 của §6: Tự học có hướng dẫn ?1; ?2: của §7: Tự học có hướng dẫn Bài tập 36; 43; 49: Không yêu cầu HS làm | |
7 | Ôn tập chương III | 1 | Dạy học trên lớp | Bài tập 53: Không yêu cầu HS làm | |
Chương IV: Bất phương trình bậc nhất | |||||
8 | §1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng | 1 | Dạy học trên lớp | ||
9 | §2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân | 1 | Dạy học trên lớp | Cả bài và phần luyện tập cấu trúc thành 01 bài “Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân” Bài tập 10; 12: Không yêu cầu HS làm | |
10 | Ôn tập giữa học kì II | 2 | Dạy học trên lớp | ||
11 | Kiểm tra giữa học kì II | 1 | Kiểm tra trên lớp | Kết hợp với Hình học (KT ở tuần 26; thời gian làm bài 60 phút) | |
12 | §3. Bất phương trình một ẩn | 1 | Dạy học trên lớp | ||
13 | §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn | 3 | Dạy học trên lớp | Cả bài và phần luyện tập cấu trúc thành 01 bài “Bất phương trình bậc nhất một ẩn” Bài tập 21; 27; 28; 33; 34: HS tự làm | |
14 | §5. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối | 1 | Dạy học trên lớp | ||
15 | Ôn tập chương IV | 2 | Dạy học trên lớp | ||
16 | Ôn tập về phương trình bậc nhất một ẩn | 2 | Dạy trên lớp hoặc dạy trực tuyến | Phần này có thể giao nhiệm vụ học tập về nhà để HS tự làm (nếu HS không được đến trường để học trực tiếp) | |
17 | Ôn tập về phương trình chứa ẩn ở mẫu | 2 | Dạy trên lớp hoặc dạy trực tuyến | Phần này có thể giao nhiệm vụ học tập về nhà để HS tự làm (nếu HS không được đến trường để học trực tiếp) | |
18 | Ôn tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình | 2 | Dạy trên lớp hoặc dạy trực tuyến | Phần này có thể giao nhiệm vụ học tập về nhà để HS tự làm (nếu HS không được đến trường để học trực tiếp) | |
19 | Ôn tập về bất phương trình bậc nhất một ẩn | 2 | Dạy trên lớp hoặc dạy trực tuyến | Phần này có thể giao nhiệm vụ học tập về nhà để HS tự làm (nếu HS không được đến trường để học trực tiếp) | |
20 | Ôn tập cuối học kì II | 2 | Dạy học trên lớp | ||
21 | Kiểm tra cuối học kì II | 1 | Kiểm tra trên lớp | ||
22 | Trả bài kiểm tra cuối học kì II (Đại số và hình học) | 1 | Trả bài trên lớp hoặc trực tuyến | Phần này có thể trả bài trực tuyến (nếu HS không được đến trường để học trực tiếp) |
B. PHÂN MÔN HÌNH HỌC
HỌC KÌ I:
18 tuần X 2 tiết = 36 tiết.
STT | Bài học/Chủ đề (1) | Số tiết (2) | Yêu cầu cần đạt (3) | Gợi ý Hình thức/địa điểm dạy học | Gợi ý Hướng dẫn thực hiện |
Chương I: Tứ giác | |||||
1 | §1. Tứ giác | 1 | Dạy học trên lớp | Bài tập 5: Không yêu cầu HS làm | |
2 | §2. Hình thang | 1 | Dạy học trên lớp | Bài tập 10: Không yêu cầu HS làm | |
3 | §3. Hình thang cân | 2 | Dạy học trên lớp | Cả bài và phần luyện tập cấu trúc thành 01 bài “Hình thang cân” Phần chứng minh Định lí 1; Định lí 2: Tự học có hướng dẫn Bài tập 14; 19: Tự học có hướng dẫn | |
4 | §4. Đường trung bình của tam giác, của hình thang | 3 | Dạy học trên lớp | Cả bài và phần luyện tập cấu trúc thành 01 bài “Đường trung bình của tam giác, của hình thang” Phần chứng minh Định lí 1; Định lí 2 ; Định lí 3; Định lí 4: Tự học có hướng dẫn Bài tập 27: Không yêu cầu HS làm | |
5 | §5. Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang | 0 | Cả bài HS tự học | ||
6 | §6. Đối xứng trục | 1 | Dạy học trên lớp | Cả bài và phần luyện tập cấu trúc thành 01 bài “Đối xứng trục” Mục 2 và 3: Chỉ yêu cầu học sinh nhận biết được một hình cụ thể có đối xứng qua trục hay không, có trục đối xứng hay không. Không phải giải thích, chứng minh. | |
7 | §7. Hình bình hành | 2 | Dạy học trên lớp | Cả bài và phần luyện tập cấu trúc thành 01 bài “Hình bình hành”. Phần chứng minh Định lí: Tự học có hướng dẫn | |
8 | §8. Đối xứng tâm | 1 | Dạy học trên lớp | Cả bài và phần luyện tập cấu trúc thành 01 bài “Đối xứng tâm”. Mục 2: Tự học có hướng dẫn | |
9 | §9. Hình chữ nhật | 2 | Dạy học trên lớp | Cả bài và phần luyện tập cấu trúc thành 01 bài “Hình chữ nhật”. Bài tập 62, 66: Khuyến khích học sinh tự làm | |
10 | Ôn tập giữa học kì I | 2 | Dạy học trên lớp | ||
11 | Kiểm tra giữa học kì I | 1 | Kiểm tra trên lớp | Kết hợp với Đại số (KT ở tuần 8; thời gian làm bài 60 phút) | |
12 | §10. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. | 1 | Dạy học trên lớp | Cả bài và phần luyện tập cấu trúc thành 01 bài “Đường thẳng song song vói một đường thẳng cho trước”. Mục 3. Đường thẳng song song cách đều: HS tự đọc | |
13 | §11. Hình thoi | 2 | Dạy học trên lớp | ||
14 | §12. Hình vuông | 2 | Dạy học trên lớp | ||
15 | Ôn tập chương I | 1 | Dạy học trên lớp | ||
Chương II: Đa giác - Diện tích của đa giác | |||||
16 | §1. Đa giác. Đa giác đều | 1 | Dạy học trên lớp | ||
17 | §2. Diện tích hình chữ nhật | 1 | Dạy học trên lớp | Cả bài và phần luyện tập cấu trúc thành 01 bài “Diện tích hình chữ nhật” Mục 1: Tự học có hướng dẫn Bài tập 14, 15: HS tự làm | |
18 | §3. Diện tích tam giác | 1 | Dạy học trên lớp | Cả bài và phần luyện tập cấu trúc thành 01 bài “Diện tích tam giác” Bài tập 23: Tự học có hướng dẫn | |
19 | Hoạt động trải nghiệm: Áp dụng tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác | 1 | Ngoài trời | Học sinh được đo đạc, tính diện tích sân trường, mảnh vườn, khu vui chơi, sân cầu lông… nói chung đối tượng cần xác định diện tích có dạng hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác vuông, hình tam giác. Từ đó yêu cầu học sinh tính số gạch (đã biết kích cỡ của viên gạch) cần mua để áp sân, áp tường, làm lối đi trong khu vườn… Phần này có thể giao nhiệm vụ học tập về nhà để HS tự nghiên cứu (nếu HS không được đến trường để học trực tiếp) | |
20 | Ôn tập về hình thang và hình thang cân | 2 | Dạy trên lớp hoặc dạy trực tuyến | Phần này có thể giao nhiệm vụ học tập về nhà để HS tự làm (nếu HS không được đến trường để học trực tiếp) | |
21 | Ôn tập về hình bình hành và hình chữ nhật | 2 | Dạy trên lớp hoặc dạy trực tuyến | Phần này có thể giao nhiệm vụ học tập về nhà để HS tự làm (nếu HS không được đến trường để học trực tiếp) | |
22 | Ôn tập về hình thoi và hình vuông | 2 | Dạy trên lớp hoặc dạy trực tuyến | Phần này có thể giao nhiệm vụ học tập về nhà để HS tự làm (nếu HS không được đến trường để học trực tiếp) | |
23 | Ôn tập cuối học kì I | 2 | Dạy học trên lớp | ||
24 | Kiểm tra cuối học kì I | 1 | Kiểm tra trên lớp | ||
25 | Hoạt động trải nghiệm | 1 | Tùy chọn địa điểm dạy học phù hợp | Có thể tổ chức các hoạt động: 1. Tìm, trưng bày sản phẩm là các đồ vật có hình dạng về các loại tứ giác đã học, các hình có tính chất đối xứng trục, đối xứng tâm, có tính thẩm mỹ và sáng tạo… 2. Lắp ghép mô hình 3. Thực hành trang trí nội thất bằng các hình có tính chất đối xứng, nêu được vẻ đẹp của các hình có tính chất đối xứng. Phần này có thể giao nhiệm vụ học tập về nhà để HS tự nghiên cứu (nếu HS không được đến trường để học trực tiếp) |
HỌC KÌ II: 17 tuần X 2 tiết = 34 tiết. | ||||||||||
STT | Bài học/Chủ đề (1) | Số tiết (2) | Yêu cầu cần đạt (3) | Gợi ý Hình thức/địa điểm dạy học | Gợi ý Hướng dẫn thực hiện | |||||
Chương II: Đa giác - Diện tích của đa giác (tt) | ||||||||||
1 | §4. Diện tích hình thang | 1 | Dạy học trên lớp | Mục 3: Tự học có hướng dẫn | ||||||
2 | §5. Diện tich hình thoi | 1 | Dạy học trên lớp | Bài tập 33, 36: Không yêu cầu HS làm | ||||||
3 | §6. Diện tich đa giác | 0 | Cả bài tự học có hướng dẫn | |||||||
Chương III: Tam giác đồng dạng | ||||||||||
4 | §1. Định lý Talet trong tam giác | 1 | Dạy học trên lớp | |||||||
5 | §2. Định lý đảo và hệ quả định lý Talet | 1 | Dạy học trên lớp | Cả bài và phần luyện tập cấu trúc thành 01 bài “Định lý đảo và hệ quả định lý Talet” Phần chứng minh hệ quả trong mục 2: Tự học có hướng dẫn Bài tập 14: HS tự làm | ||||||
6 | §3. Tính chất đường phân giác của tam giác | 1 | Dạy học trên lớp | Cả bài và phần luyện tập cấu trúc thành 01 bài “Tính chất đường phân giác của tam giác” Bài tập 21; 22: Không yêu cầu HS làm | ||||||
7 | §4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng | 1 | Dạy học trên lớp | Cả bài và phần luyện tập cấu trúc thành 01 bài “Khái niệm hai tam giác đồng dạng” Bài tập 25; 26: Không yêu cầu HS làm | ||||||
8 | Chủ đề: Các trường hợp đồng dạng của tam giác | 3 | Dạy học trên lớp | Ghép cả 3 bài §5,§6,§7 và phần luyện tập thành 01 chủ đề “Các trường hợp đồng dạng của tam giác” 1. Trường hợp đồng dạng thứ nhất 2. Trường hợp đồng dạng thứ hai 3. Trường hợp đồng dạng thứ ba + Phần chứng minh của các định lí: Tự học có hướng dẫn + Bài tập 34; 41; 42: HS tự làm | ||||||
9 | §8. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông | 2 | Dạy học trên lớp | Cả bài và phần luyện tập cấu trúc thành 01 bài “Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông” Phần chứng minh các định lí trong bài: Tự học có hướng dẫn Bài tập 51: HS tự làm | ||||||
10 | Ôn tập chương III | 1 | Dạy học trên lớp | Bài tập 59; 61: HS tự làm | ||||||
11 | Ôn tập giữa học kì II | 2 | Dạy học trên lớp | |||||||
12 | Kiểm tra giữa học kì II | 1 | Kiểm tra trên lớp | Kết hợp với Đại số (KT ở tuần 26; thời gian làm bài 60 phút) | ||||||
Chương IV: Hình lăng trụ đứng- Hình chóp đều | ||||||||||
13 | §1, §2. Hình hộp chữ nhật | 1 | Dạy học trên lớp | Ghép và cấu trúc cả 02 bài thành 01 bài “Hình hộp chữ nhật” gồm: 1. Hình hộp chữ nhật 2. Mặt phẳng và đường thẳng 3. Hai đường thẳng song song trong không gian 4. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song Mục 2 của §2: Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song: Không yêu cầu HS giải thích vì sao đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song với nhau. Chỉ yêu cầu HS nhận dạng được khối hình. Bài tập 8: HS tự làm | ||||||
14 | §3. Thể tích hình hộp chữ nhật. | 1 | Dạy học trên lớp | Cả bài và phần luyện tập cấu trúc thành 01 bài “Thể tích của hình hộp chữ nhật”. - Mục 1. Không yêu cầu HS giải thích vì sao đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Chỉ yêu cầu HS nhận dạng được khối hình và sử dụng công thức về diện tích và thể tích để tính toán. - Bài tập 10; 12; 18: HS tự làm | ||||||
15 | §4. Hình lăng trụ đứng; §5. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng; §6. Thể tích của hình lăng trụ đứng | 2 | Dạy học trên lớp | Cả 03 bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Hình lăng trụ đứng” gồm: 1. Hình lăng trụ đứng 2. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng 3. Thể tích của hình lăng trụ đứng Bài tập 26; 30; 35: HS tự làm | ||||||
16 | §7. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều §8. Diện tích xung quanh của hình chóp đều §9. Thể tích của hình chóp đều Luyện tập | 2 | Dạy học trên lớp | Cả 03 bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Hình chóp đều” gồm: 1. Hình chóp. Hình chóp đều. Hình chóp cụt đều. 2. Diện tích xung quanh của hình chóp đều 3. Thể tích của hình chóp đều Mục 3 của §7. Hình chóp cụt đều: HS tự đọc có hướng dẫn Mục 2 của §8. Ví dụ: HS tự đọc có hướng dẫn Mục 2 của §9. Ví dụ: HS tự đọc có hướng dẫn Bài tập 39; 42; 45; 46; 48; 50: HS tự làm | ||||||
17 | Ôn tập chương IV | 1 | Dạy học trên lớp | Bài tập 55; 57; 58: HS tự làm | ||||||
18 | Ôn tập về định lý Talet và hệ quả | 2 | Dạy trên lớp hoặc dạy trực tuyến | Phần này có thể giao nhiệm vụ học tập về nhà để HS tự làm (nếu HS không được đến trường để học trực tiếp) | ||||||
19 | Ôn tập về tính chất đường phân giác của tam giác | 1 | Dạy trên lớp hoặc dạy trực tuyến | Phần này có thể giao nhiệm vụ học tập về nhà để HS tự làm (nếu HS không được đến trường để học trực tiếp) | ||||||
20 | Ôn tập về các trường hợp đồng dạng của tam giác, tam giác vuông vuông | 3 | Dạy trên lớp hoặc dạy trực tuyến | Phần này có thể giao nhiệm vụ học tập về nhà để HS tự làm (nếu HS không được đến trường để học trực tiếp) | ||||||
21 | Hoạt động trải nghiệm: Áp dụng tính diện tích đa giác. | 1 | Ngoài trời hoặc trình chiếu trực tuyến | Dựa trên yêu cầu cần đạt của §6. “Diện tích đa giác” để tổ chức cho HS đo đạc, tính diện tích mảnh vườn hoặc thửa ruộng… *Phần này có thể giao nhiệm vụ học tập về nhà để HS tự nghiên cứu (nếu HS không được đến trường để học trực tiếp) | ||||||
22 | Hoạt động trải nghiệm: §9. Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng | 1 | Ngoài trời hoặc trình chiếu trực tuyến | 1. Đo gián tiếp chiều cao một vật. Ví dụ: Xác định chiều cao một bức tường, đo tiếp chiều rộng của nó, tính diện tích, sau đó tính số lượng gạch áp tường hoặc ước lượng bao nhiêu sơn cần mua để trang trí phủ khắp bức tường. 2. Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trên mặt đất trong đó có một địa điểm không thể tới được. *Phần này có thể giao nhiệm vụ học tập về nhà để HS tự nghiên cứu (nếu HS không được đến trường để học trực tiếp) | ||||||
23 | Ôn tập cuối học kì II | 2 | Dạy học trên lớp | |||||||
24 | Kiểm tra cuối học kì II | 1 | Kiểm tra trên lớp | |||||||
25 | Hoạt động trải nghiệm: Hình lăng trụ đứng- Hình chóp đều | 1 | Tùy chọn địa điểm dạy học phù hợp hoặc trình chiếu trực tuyến | Giáo viên có thể chọn các phương pháp mô hình hóa, mô hình lớp học đảo ngược… Tổ chức cho HS trải nghiệm với các hoạt động như tự làm mô hình, khai triển hình, áp dụng tính diện tích, thể tích và áp dụng vào giải quyết các bài toán thực tiễn… *Phần này có thể giao nhiệm vụ học tập về nhà để HS tự nghiên cứu (nếu HS không được đến trường để học trực tiếp) | ||||||
TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) | …., ngày …. tháng …. năm 20… HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) |
TRƯỜNG: .................................................................. TỔ: .............................................................................. | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN TOÁN, KHỐI LỚP 9 (THEO CV 4040)
(Năm học 2021 - 2022)
ĐẠI SỐ
STT | Bài học/ Chủ đề (1) | Số tiết (2) | Yêu cầu cần đạt (3) | Gợi ý Hình thức/địa điểm dạy học | Gợi ý Hướng dẫn thực hiện |
Chương I. CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA | |||||
§1. Căn bậc hai | 1 | Dạy học trên lớp | |||
§2 Căn bậc hai và hằng đẳng thức | 2 | Dạy học trên lớp | |||
§3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. | 1 | Dạy học trên lớp | |||
§4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. | 1 | Dạy học trên lớp | |||
§6§7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai | 2 | Dạy học trên lớp | Ghép hai bài §6, §7& Luyện tập (theo CV 4040) | ||
§8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. | 2 | Dạy học trên lớp | |||
§9. Căn bậc ba | 1 | Dạy học trên lớp | |||
Luyện tập §3§4§6§7§8 | 3 | ||||
Ôn tập chương 1 | 2 | Dạy học trên lớp | |||
Kiểm tra giữa HK 1 | 1 | Kết hợp với 1 tiết hình học | |||
Chương II. HÀM SỐ BẬC NHẤT | |||||
§1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số | 1 | Dạy học trên lớp | |||
Hàm số bậc nhất | 2 | Dạy học trên lớp | Ghép §2 , §3 & Luyện tập (theo CV 4040) | ||
§4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau | 1 | Dạy học trên lớp | |||
§5. Hệ số góc của đường thẳng
| 1 | Dạy học trên lớp | |||
Ôn tập chương II | 1 | Dạy học trên lớp | |||
Chương III. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN | |||||
§1. Phương trình bậc nhất hai ẩn | 1 | Dạy học trên lớp | |||
§2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn | 1 | Dạy học trên lớp | |||
§3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. | 2 | Dạy học trên lớp | |||
Luyện tập§2 §3 §4, §5 Chương II | 2 | Dạy học trên lớp | |||
Luyện tập§1 §2 §3 Chương III | 4 | Dạy học trên lớp | |||
Ôn tập cuối HK I | 3 | Dạy học trên lớp | |||
Kiểm tra cuối HK I | 1 | Kết hợp với 1 tiết hình học | |||
§4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. | 2 | Dạy học trên lớp | |||
§5,6. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. | 3 | Dạy học trên lớp | Ghép §5 , §6 & Luyện tập (theo CV 4040) | ||
Ôn tập chương III | 1 | Dạy học trên lớp | |||
Chương IV. HÀM SỐ y = ax2 (a 0). PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN | |||||
§1,2 Hàm số y = ax2 (a ≠ 0) | 2 | Dạy học trên lớp | Ghép §1 , §2 & Luyện tập (theo CV 4040) | ||
§3. Phương trình bậc hai một ẩn | 1 | Dạy học trên lớp | |||
§4,5. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai . | 3 | Dạy học trên lớp | Ghép §4 , §5 & Luyện tập (theo CV 4040) | ||
Luyện tập§1,2, 4,5 | 2 | ||||
Ôn tập giữa HK II | 1 | Dạy học trên lớp | |||
Kiểm tra giữa HK II | 1 | Kết hợp với 1 tiết hình học | |||
§6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng. | 2 | Dạy học trên lớp | |||
§7. Phương trình quy về phương trình bậc hai. | 2 | Dạy học trên lớp | |||
§8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình. | 2 | Dạy học trên lớp | |||
Ôn tập chương IV | 2 | Dạy học trên lớp | |||
Ôn tập HK II + Ôn cuối năm | 9 | Dạy học trên lớp | |||
37 | Kiểm tra HK II | 1 | Kết hợp 1 tiết hình |
HÌNH HỌC
STT | Bài học/Chủ đề (1) | Số tiết (2) | Yêu cầu cần đạt (3) | Gợi ý Hình thức/địa điểm dạy học | Gợi ý Hướng dẫn thực hiện |
CHƯƠNG 1: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG | |||||
1 | §1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông | 4 | Dạy học trên lớp | ||
2 | §2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn | 2 | Dạy học trên lớp | ||
3 | §4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông | 2 | Dạy học trên lớp | ||
4 | Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời | 1 | Dạy học ngoài lớp | - Thực hiện theo hướng dẫn của SGK. Các nhóm học sinh phối hợp thực hiện được việc đo gián tiếp chiều cao của một vật | |
5 | Luyện tập §2 | 1 | Dạy học trên lớp | ||
6 | Luyện tập §3 | 1 | Dạy học trên lớp | ||
7 | Luyện tập §4 | 1 | Dạy học trên lớp | ||
8 | Ôn tập chương I | 1 | Dạy học trên lớp | ||
9 | Ôn tập giữa kỳ 1 | 2 | Dạy học trên lớp | ||
10 | Kiểm tra giữa kỳ 1 | 1 | |||
CHƯƠNG 2: ĐƯỜNG TRÒN | |||||
11 | §1.Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn | 1 | Dạy học trên lớp | ||
12 | §2.Đường kính và dây của đường tròn. | 1 | Dạy học trên lớp | ||
13 | §3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây | 1 | |||
14 | §4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn | 1 | Dạy học mô hình hóa | Bằng thiết bị mô phỏng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. HS tự xác định vị trí tương đối, hệ thức giữa d và R qua vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn và ngược lại. | |
15 | §5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn | 1 | Dạy học trên lớp | ||
16 | §6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau | 1 | Dạy học trên lớp | ||
17 | §7 , §8 .Vị trí tương đối của hai đường tròn | 2 | Dạy học mô hình hóa | Bằng thiết bị mô phỏng vị trí tương đối của hai đường tròn. HS tự xác định vị trí tương đối, hệ thức giữa d và R qua vị trí tương đối của hai đường tròn | |
18 | Luyện tập §1 | 1 | Dạy học trên lớp | ||
19 | Luyện tập §2 | 1 | Dạy học trên lớp | ||
20 | Luyện tập §3 | 1 | Dạy học trên lớp | ||
21 | Luyện tập §4 | 1 | Dạy học trên lớp | ||
22 | Luyện tập §5 | 1 | Dạy học trên lớp | ||
23 | Luyện tập §6 | 1 | Dạy học trên lớp | ||
24 | Luyện tập §7,8 | 1 | Dạy học trên lớp | ||
25 | Ôn tập chương II | 1 | Dạy học trên lớp | ||
26 | Ôn tập học kỳ I | 2 | Dạy học trên lớp | ||
27 | Kiểm tra học kỳ I | 1 | |||
28 | Trả bài kiểm tra HKI | 1 | Dạy học trên lớp | ||
CHƯƠNG 3: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN | |||||
29 | §1.Góc ở tâm. Số đo cung | 1 | Dạy học trên lớp | ||
30 | §2.Liên hệ giữa cung và dây | 1 | Dạy học trên lớp | ||
31 | §3.Góc nội tiếp | 1 | Dạy học trên lớp | ||
32 | §4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung | 1 | Dạy học trên lớp | ||
33 | §5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn | 1 | Dạy học trên lớp | ||
34 | §6.Cung chứa góc | 1 | Dạy học trên lớp | ||
35 | §7.Tứ giác nội tiếp | 1 | Dạy học trên lớp | ||
36 | §8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp | 1 | Dạy học trên lớp | ||
37 | §9. Độ dài đường tròn, cung tròn | 1 | Dạy học trên lớp | ||
38 | Luyện tập §1, §3 | 1 | Dạy học trên lớp | ||
39 | Luyện tập §4, §5 | 1 | Dạy học trên lớp | ||
40 | Luyện tập §6 | 1 | Dạy học trên lớp | ||
41 | Luyện tập §7 | 1 | Dạy học trên lớp | ||
42 | Ôn tập giữa kỳ II | 2 | Dạy học trên lớp | ||
43 | Kiểm tra giữa kỳ II | 1 | Dạy học trên lớp | ||
44 | §10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn | 1 | Dạy học trên lớp | ||
CHƯƠNG 4: HÌNH TRỤ -HÌNH NÓN – HÌNH CẦU | |||||
45 | §1. Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ | 1 | Dạy học trải nghiệm | Hướng dẫn HS làm sản phẩm, HS tự tìm hiểu nhận biết và đo được diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ. | |
46 | §2. Hình nón - Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt. | 1 | Dạy học trên lớp | ||
47 | §3. Hình cầu - Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu | 1 | Dạy học trên lớp | ||
48 | Luyện tập §10 (chương 3) | Dạy học trên lớp | |||
49 | Luyện tập §1 | Dạy học trên lớp | |||
50 | Luyện tập §2 | Dạy học trên lớp | |||
51 | Luyện tập §3 | Dạy học trên lớp | |||
52 | Ôn tập chương IV | 2 | Dạy học trên lớp | ||
53 | Ôn tập về “Góc với đường tròn” | 2 | |||
54 | Ôn tập học kỳ II | 3 | Dạy học trên lớp | ||
55 | Ôn tập cuối năm | 2 | Dạy học trên lớp | ||
56 | Kiểm tra học kỳ II | 1 | |||
57 | Trả bài kiểm tra HKII | 1 | Dạy học trên lớp |
TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) | …., ngày tháng năm 20… HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) |