Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH
Năm học: 2020 - 2021
MÔN: SINH HỌC; Khối: 6
I. Xây dựng khung kế hoạch giáo dục môn học Môn sinh học lớp 6
STT | Tên bài học | Mạch nội dung kiến thức | Yêu cầu cần đạt | Thời lượng | Hình thức tổ chức dạy học | Ghi chú |
1 | HỌC KÌ I Chủ đề: Khái quát về thực vật Tiết 1 - Bài 1: Đặc điểm của cơ thể sống. Tiết 2 - Bài 2: Nhiệm vụ của sinh học Tiết 3 - Bài 3: Đặc điểm chung của thực vật Tiết 4 - Bài 4: Có phải tất cả thực vật đều có hoa? | Theo tiến trình SGK |
| 4 tiết | Dạy học trên lớp, kết hợp với sử dụng phòng thực hành bộ môn. | Soạn giáo án theo chủ đề. (chú ý các nội dung chuẩn bị cho từng bài) |
2 | Chủ đề: Tế bào thực vật Tiết 5 - Bài 5: Thực hành: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng Tiết 6 - Bài 6: Thực hành: Quan sát tế bào thưc vật. Tiết 7 - Bài 7: Cấu tạo tế bào thực vật Tiết 8 - Bài 8: Sự lớn lên và phân chia của tế bào | Theo tiến trình SGK |
| 4 tiết | Dạy học trên lớp kết hợp với sử dụng phòng thực hành bộ môn | Soạn giáo án theo chủ đề. (chú ý các nội dung chuẩn bị cho từng bài) Mục 2 bài 5. tr 14 chỉ cần giới thiệu cấu tạo cơ bản của kính hiển vi không cần nêu chi tiết. Phần cách sử dụng kính hiển vi cũng chỉ nêu các bước cơ bản Câu 1 bài 6 (trang 22 không yêu cầu hs trả lời) |
3 | Chủ đề: Rễ Tiết 9 - Bài 9: Các loại rễ và các miền của rễ Tiết 10 - Bài 10 Cấu tạo miền hút của rễ Tiết 11 - Bài 10: Thực hành: Sự hút nước và muối khoáng của rễ Tiết 12 - Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ (tiếp theo) Tiết 13 - Bài 12: Biến dạng của rễ | Theo tiến trình SGK | Theo chuẩn kiến thức kĩ năng | 5 tiết | Dạy học trên lớp kết hợp với sử dụng phòng học bộ môn | Soạn giáo án theo chủ đề. (chú ý các nội dung chuẩn bị cho từng bài) Bài 10: Bảng tr 32 - không dạy chi tiết từng bộ phận chỉ cần liệt kê các bộ phận và nêu chức năng chính của miền hút Bài 11 mục tr 36 hướng dẫn HS tự đọc |
4 | Chủ đề: Thân Tiết 14 - Bài 13: Cấu tạo ngoài của thân Tiết 15 - Bài 14: Thân dài ra do đâu? Tiết 16 - Bài 15: Cấu tạo trong của thân non Tiết 17 - Bài 16: Thân to ra do đâu? Tiết 18 - Bài 17: Vận chuyển các chất trong thân Tiết 19 - Bài 18: Biến dạng của thân | Theo tiến trình SGK | Theo chuẩn kiến thức kĩ năng | 6 tiết | Dạy học trên lớp kết hợp với sử dụng phòng học bộ môn | Soạn giáo án theo chủ đề. (chú ý các nội dung chuẩn bị cho từng bài) Bài 15 Bảng tr 49 chỉ nêu các bộ phận và chức năng chính không nêu chi tiết cấu tạo (lưu ý phần bó mạch gồm mạch gỗ và mạch rây) |
5 | Tiết 20 - Bài: Ôn tập | 1 tiết | ||||
6 | Tiết 21: Kiểm tra 1 tiết | 1 tiết | ||||
7 | Chủ đề: Lá Tiết 22- Bài 19: Đặc điểm bên ngoài của lá Tiết 23 - Bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá Tiết 24 - Bài 21: Thực hành: Quang hợp Tiết 25 - Bài 21: Quang hợp (tiếp theo) Tiết 26 - Bài 22: Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp và ý nghĩa của quang hợp Tiết 27 - Bài 23: Cây có hô hấp không ? Tiết 28 - Bài 24: Phần lớn nước vào cây đã đi đâu ? Tiết 29 - Bài 25: Biến dạng của lá | Theo tiến trình SGK | Theo chuẩn kiến thức kĩ năng | 8 tiết | Dạy học trên lớp kết hợp với sử dụng phòng học bộ môn | Soạn giáo án theo chủ đề. (chú ý các nội dung chuẩn bị cho từng bài) Giảm tải Bài 20 mục 2 tr66- thịt lá: phần cấu tạo chỉ chú ý đến các tế bào chứa lục lạp, lỗ khí ở biểu bì và chức năng của chúng; câu 4,5 tr 67 - không yêu cầu hs trả lời) Bài 23 câu hỏi 4,5 tr 79 - không yêu cầu hs trả lời) |
8 | Chủ đề: Sinh sản sinh dưỡng Tiết 30 - Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên Tiết 31 - Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người | Theo tiến trình SGK | Theo chuẩn kiến thức kĩ năng | 2 tiết | Dạy học trên lớp kết hợp với sử dụng phòng học bộ môn | Soạn giáo án theo chủ đề. (chú ý các nội dung chuẩn bị cho từng bài) Mục 4 tr90 - Nhân giống vô tính trong ống nghiệm: không dạy; Câu hỏi 4 tr 91 không yêu cầu hs trả lời) |
9 | Tiết 32: Ôn tập học kì I | 1 tiết | ||||
10 | Tiết 33: Kiểm tra học kì I | 1 tiết | ||||
11 | Chủ đề: Sinh sản hữu tính. Tiết 34 - Bài 28: Cấu tạo và chức năng của hoa Tiết 35 - Bài 29: Các loại hoa Tiết 36 - Bài 30: Thụ phấn HỌC KÌ II Tiết 36 - Bài 30: Thụ phấn (tiếp theo) Tiết 37 - Bài 31: Thụ tinh, kết hạt và tạo quả Tiết 38 - Bài 32: Các loại quả Tiết 39 - Bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt Tiết 40 - Bài 34: Phát tán của quả và hạt Tiết 41 - Bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm Tiết 42,43 - Bài 36: Tổng kết về cây có hoa | Theo tiến trình SGK | Theo chuẩn kiến thức kĩ năng | 11 tiết | Dạy học trên lớp kết hợp với sử dụng phòng học bộ môn | Soạn giáo án theo chủ đề. (chú ý các nội dung chuẩn bị cho từng bài) |
12 | Chủ đề: Các nhóm thực vật Tiết 45 - Bài 37: Tảo Tiết 46 - Bài 38: Rêu- Cây rêu Tiết 47 - Bài 39: Quyết - Cây dương xỉ Tiết 48 - Bài 40: Hạt trần - Cây thông Tiết 49 - Bài 41: Hạt kín - Đặc điểm của thực vật hạt kín Tiết 50 - Bài 42: Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm Tiết 51 - Thực hành: Phân biệt cây hai lá mầm và cây một lá mầm | Theo tiến trình SGK | Theo chuẩn kiến thức kĩ năng | 7 tiết | Dạy học trên lớp kết hợp với sử dụng phòng học bộ môn | Soạn giáo án theo chủ đề. (chú ý các nội dung chuẩn bị cho từng bài) Bài 37: - Mục 1 tr123 cấu tạo trong của tảo và mục 2: Một vài tảo khác thường gặp (chỉ giới thiệu các đại diện bằng hình ảnh mà không đi sâu vào cấu tạo) - Câu hỏi 1,2,4 tr 125 không yêu cầu hs trả lời. - Câu hỏi 3 tr 136 không yêu cầu hs trả lời phần cấu tạo) Bài 40: Mục 2 tr132 Cơ quan sinh sản - không bắt buộc so sánh hoa của hạt kín với nón của hạt trần. (Câu hỏi 3tr136 - không yêu cầu hs trả lời) Bài 41: Câu hỏi 3 không yêu cầu HS trả lời. |
13 | Tiết 52: Ôn tập | 1 tiết | ||||
14 | Tiết 53: Kiểm tra giữa học kì II | 1 tiết | ||||
15 | Tiết 54 - Bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật | Theo tiến trình SGK | Theo chuẩn kiến thức kĩ năng | 1 tiết | Dạy học trên lớp kết hợp với sử dụng phòng học bộ môn | Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật không dạy chi tiết, chỉ dạy nguyên tắc chung về phân loại thực vật. Bài 44: Sự phát triển của giới thực vật(đọc thêm) |
16 | Tiết 55 - Bài 45: Nguồn gốc cây trồng | Theo tiến trình SGK | Theo chuẩn kiến thức kĩ năng | 1 tiết | Dạy học trên lớp kết hợp với sử dụng phòng học bộ môn | |
17 | Chủ đề: Vai trò của thực vật Tiết 56 - Bài 46: Thực vật góp phần điều hoà khí hậu Tiết 57 - Bài 47 : Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước Tiết 58 - Bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người Tiết 59 - Bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người (tiếp theo) Tiết 60 - Bài 49: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật | Theo tiến trình SGK | Theo chuẩn kiến thức kĩ năng | 5 tiết | Dạy học trên lớp kết hợp với sử dụng phòng học bộ môn | Soạn giáo án theo chủ đề. (chú ý các nội dung chuẩn bị cho từng bài) |
18 | Tiết 61, 62 - Bài 50: Vi khuẩn | Theo tiến trình SGK | Theo chuẩn kiến thức kĩ năng | 2 tiết | Dạy học trên lớp kết hợp với sử dụng phòng học bộ môn | |
19 | Tiết 63 - Bài 50: Mốc trắng và nấm rơm | Theo tiến trình SGK | Theo chuẩn kiến thức kĩ năng | 1 tiết | Dạy học trên lớp kết hợp với sử dụng phòng học bộ môn | |
20 | Tiết 64 - Bài 50: Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của nấm | Theo tiến trình SGK | Theo chuẩn kiến thức kĩ năng | 1 tiết | Dạy học trên lớp kết hợp với sử dụng phòng học bộ môn | |
21 | Tiết 65 - Bài 50: Địa y | Theo tiến trình SGK | Theo chuẩn kiến thức kĩ năng | 1 tiết | Dạy học trên lớp kết hợp với sử dụng phòng học bộ môn | |
22 | Tiết 66 - Bài 50: Ôn tập | Theo tiến trình SGK | 1 tiết | |||
23 | Tiết 67: Kiểm tra học kì II | Theo tiến trình SGK | 1 tiết | |||
24 | Chủ đề: Tham quan thiên nhiên Tiết 68, 69,70: Thực hành tham quan thiên nhiên | Theo tiến trình SGK | 3 tiết | Đi tham quan thực tế hoặc sử dụng giao địa điểm nghiên cứu trong khu vực trường | Soạn giáo án theo chủ đề. (chú ý các nội dung chuẩn bị cho từng bài) Tùy từng địa phương để xây dựng giờ thực hành cho phù hợp. |
II. Điều chỉnh nội dung dạy học: Môn sinh học lớp 6
STT | Mục | Tinh giản | Bổ sung, cập nhật | Ghi chú | ||
Nội dung | Lý do | Nội dung | Lý do | |||
1 | Tiết 5 - Bài 5: Thực hành: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng | Mục 2 bài 5. tr 14 chỉ cần giới thiệu cấu tạo cơ bản của kính hiển vi không cần nêu chi tiết. Phần cách sử dụng kính hiển vi cũng chỉ nêu các bước cơ bản | Yêu cầu quá cao với học sinh lớp 6 | |||
2 | Tiết 6 - Bài 6: Thực hành: Quan sát tế bào thực vật. | Câu 1 bài 6 (trang 22 không yêu cầu hs trả lời) | Yêu cầu quá cao với học sinh lớp 6 | |||
3 | Tiết 11 - Bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ | Bài 10: Bảng tr 32 - không dạy chi tiết từng bộ phận chỉ cần liệt kê các bộ phận và nêu chức năng chính của miền hút | Yêu cầu quá cao với học sinh lớp 6 | |||
4 | Tiết 12 - Bài 11: Thực hành: Sự hút nước và muối khoáng của rễ (tiếp theo) | Bài 11 mục trang 36 hướng dẫn HS tự đọc | Yêu cầu quá cao với học sinh lớp 6 | |||
5 | Tiết 16 - Bài 15: Cấu tạo trong của thân non | Bài 15 Bảng tr 49 chỉ nêu các bộ phận và chức năng chính không nêu chi tiết cấu tạo (lưu ý phần bó mạch gồm mạch gỗ và mạch rây) | Yêu cầu quá cao với học sinh lớp 6 | |||
6 | Tiết 23 - Bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá | Bài 20 mục 2 tr66- thịt lá: phần cấu tạo chỉ chú ý đến các tế bào chứa lục lạp, lỗ khí ở biểu bì và chức năng của chúng; câu 4,5 tr 67 - không yêu cầu hs trả lời) | Yêu cầu quá cao với học sinh lớp 6 | |||
7 | Tiết 27 - Bài 23: Cây có hô hấp không? | Bài 23 câu hỏi 4,5 tr 79 - không yêu cầu hs trả lời) | Yêu cầu quá cao với học sinh lớp 6 | |||
8 | Tiết 31 - Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người | Mục 4 tr90 - Nhân giống vô tính trong ống nghiệm: không dạy; Câu hỏi 4 tr 91 không yêu cầu hs trả lời) | Yêu cầu quá cao với học sinh lớp 6 | |||
9 | Tiết 45 - Bài 37: Tảo | Bài 37: - Mục 1 tr123 cấu tạo trong của tảo và mục 2: Một vài tảo khác thường gặp (chỉ giới thiệu các đại diện bằng hình ảnh mà không đi sâu vào cấu tạo) - Câu hỏi 1,2,4 tr 125 không yêu cầu hs trả lời. - Câu hỏi 3 tr 136 không yêu cầu hs trả lời phần cấu tạo) | Yêu cầu quá cao với học sinh lớp 6 | |||
10 | Tiết 48 - Bài 40: Hạt trần - Cây thông | Bài 40: Mục 2 tr132 Cơ quan sinh sản - không bắt buộc so sánh hoa của hạt kín với nón của hạt trần. (Câu hỏi 3tr136 - không yêu cầu hs trả lời) | Yêu cầu quá cao với học sinh lớp 6 | |||
11 | Tiết 48 - Bài 41: Hạt Kín - Đặc điểm chung của thực vật hạt kín | Bài 41: Câu hỏi 3 không yêu cầu HS trả lời. | Yêu cầu quá cao với học sinh lớp 6 | |||
12 | Tiết 53 - Bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật | Bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật không dạy chi tiết, chỉ dạy nguyên tắc chung về phân loại thực vật. |
III. Thiết kế bài học theo chủ đề : Môn sinh học lớp 6
STT | Mục | Tích hợp, sắp xếp lại theo bài học | Ghi chú | |
Nội dung | Lý do | |||
1 | Chủ đề: Khái quát về thực vật | Tích hợp bài 1, 2, 3, 4 thành chủ đề | Phù hợp mạch nội dung kiến thức | |
2 | Chủ đề: Tế bào thực vật | Tích hợp các bài trong chương 1 thành chủ đề | Phù hợp mạch nội dung kiến thức | |
3 | Chủ đề: Rễ | Tích hợp các bài trong chương 2 thành chủ đề | Phù hợp mạch nội dung kiến thức | |
4 | Chủ đề: Thân | Tích hợp các bài trong chương 3 thành chủ đề | Phù hợp mạch nội dung kiến thức | |
5 | Chủ đề: Lá | Tích hợp các bài trong chương 4 thành chủ đề | Phù hợp mạch nội dung kiến thức | |
6 | Chủ đề: Sinh sản sinh dưỡng | Tích hợp các bài trong chương 5 thành chủ đề | Phù hợp mạch nội dung kiến thức | |
7 | Tiết 32: Ôn tập học kì I | Sắp xếp lại theo bài học | Phù hợp mạch nội dung kiến thức | |
8 | Tiết 33: Kiểm tra học kì I | Sắp xếp lại theo bài học | Phù hợp mạch nội dung kiến thức | |
9 | Chủ đề: Sinh sản hữu tính. | Tích hợp các bài trong chương 6 và 7 thành chủ đề | Phù hợp mạch nội dung kiến thức | |
10 | Chủ đề: Các nhóm thực vật | Tích hợp các bài trong chương 8 thành chủ đề | Phù hợp mạch nội dung kiến thức | |
11 | Chủ đề: Vai trò của thực vật | Tích hợp các bài trong chương 9 thành chủ đề | Phù hợp mạch nội dung kiến thức | |
12 | Chủ đề: Tham quan thiên nhiên | Bài tham quan thiên nhiên. | Phù hợp mạch nội dung kiến thức |
(theo từng khối lớp, được trình bày thành bảng các bài học đã được xây dựng sau khi tinh giản nội dung và sắp xếp theo thời gian thực hiện. Mỗi bài học nêu rõ tên bài và mạch nội dung kiến thức; yêu cầu cần đạt (theo chương trình môn học); thời lượng dạy học; hình thức tổ chức dạy học phù hợp với từng nội dung).