Bố của Xi-mông

Bố của Xi-mông

4/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 19 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Bố của Xi-mông

A. Nội dung bài học

I. Vài nét về tác giả

- Đ. Đi- phô ( tên đầy đủ là Daniel Defoe)

- Quê quán: sinh ra ở London, Anh

- Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác:

   + Ông là một nhà văn, nhà báo, học giả kinh tế người Anh

   + Các sáng tác: Thủ lĩnh Singleton, Moll Flanders…

II. Tác phẩm

1. Hoàn cảnh sáng tác

- Rô- bin- xơn ngoài đảo hoang trích từ tiểu thuyết Rô- bin- xơn Cru- xô(1719). Đoạn trích kể chuyện lúc Rô- bin- xơn đã một mình sống ngoài đảo hoang 15 năm

2. Bố cục

- Đoạn 1: Mở đầu

- Đoạn 2: Trang phục của Rô- bin- xơn

- Đoạn 3: Trang của Rô- bin- xơn

- Đoạn 4: Diện mạo của Rô-bin-xơn

3. Giá trị nội dung

Đoạn trích khắc họa thành công hình tượng Rô- bin- xơn. Tuy cuộc sống gian nan nhưng Rô- bin- xơn không thốt ra lời than phiền đau khổ nào khi khắc họa chân dung mình. Trái lại, qua lời kể của chàng, hiện lên như bức chân dung một vị chúa đảo trị vì đảo quốc của mình

4. Giá trị nghệ thuật

Nghệ thuật miêu tả, khắc họa diện mạo nhân vật được sử dụng thành công, nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn…là nét đặc sắc trong đoạn trích

5. Phân tích tác phẩm

I. Mở bài

- Giới thiệu vài nét về tác giả Đi-phô: Một nhà văn, nhà báo, học giả kinh tế người Anh

- Khái quát về đoạn trích Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang: trích từ tiểu thuyết Rô- bin- xơn Cru- xô(1719) khắc họa rõ nét hình tượng nhân vật Rô- bin- xơn

II. Thân bài

1. Cảm nhận về chân dung của chúa đảo

- Chân dung: mọi người hoảng sợ, cười sằng sặc

⇒ Nghệ thuật đối lập, giọng giễu cợt, hài hước ⇒ Khẳng định chân dung kì lạ, quái đản và tức cười

2. Trang phục của chúa đảo

Trang phục: Kì quặc, kì dị, kì quái, lạ lùng, lố lăng và nực cười

- Mũ: to tướng, cao lêu đêu.

- Áo: dài lưng chừng bắp đùi.

- Quần: loe bằng da dê , đến đầu gối.

- Giày: tự tạo, hình dáng kì cục

- Trang bị của chúa đảo:

   +Thắt lưng: rộng bản, đeo cưa và rìu nhỏ

   + Đạn, dù, súng

⇒ Nghệ thuật miêu tả ⇒ Trang phục độc đáo, hết sức đặc biệt.

3. Diện mạo của chúa đảo.

- Da: Không đến nỗi đen cháy.

- Râu cắt gọn.

- Ria mép: to tướng kiểu Hồi giá

⇒ Với giọng điệu khôi hài và thủ pháp so sánh ⇒ Tác giả khắc họa diện mạo kì quái của Rô-bin-xơn

⇒ Khi khắc hoạ bức chân dung của mình, Rô-bin-xơn không hề tỏ ra than phiền, đau khổ ⇒ Qua đó chứng tỏ một tinh thần rất lạc quan của một con người can đảm, làm chủ vận mệnh của mình

III. Kết bài

- Khái quát lại những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích: Với nghệ thuật miêu tả, khắc họa diện mạo nhân vật được sử dụng thành công, nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn ⇒ đoạn trích khắc họa nhân vật Rô-bin-xơn độc đáo, kì dị về ngoại hình nhưng tinh thần lại lạc quan, làm chủ mình

- Liên hệ trình bày suy nghĩ bản thân về nhân vật: Rô-bin-xơn xứng đáng là tấm gương để mỗi cá nhân học tập

B. Bài tập luyện tập

Câu 1: Nhà văn nào sau đây là nhà văn Pháp viết truyện ngắn Bố của Xi-mông?

A. Đô- đê B. Mô-li-e

C. Mô- pa-xăng D. Ê-ren-bua

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án: C

Câu 2: Mô-pa-xăng sống vào giai đoạn lịch sử nào?

A. Nửa đầu thế kỉ XIX B. Nửa đầu thế kỉ XX

C. Nửa cuối thế kỉ XIX D. Nửa cuối thế kỉ XX

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án: A

Câu 3: Sắp xếp những nội dung dưới đây để hoàn thiện diễn biến của đoạn trích Bố của Xi-mông?

A. Phi-líp gặp Xi-mông và hứa sẽ cho em một ông bố

B. Xi- mông đến trường và nói với các bạn có bố tên là Phi-lip

C. Phi-lip đưa Xi-mông về nhà trả cho chị Blăng-sốt và nhận làm bố của em

D. Xi- mông buồn chán, tuyệt vọng, lang thang ra bờ sông

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án: D - > A -> C -> B

Câu 4: Nhân vật nào không xuất hiện trong đoạn trích Bố của Xi-mông?

A. Bố của Xi-mông B. Bác Phi-lip

C. Mẹ của Xi-mông D. Xi- mông

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án: A

Câu 5: Hoàn cảnh đáng thương của Xi-mông trong đoạn trích là gì?

A. Sống nghèo khổ, cô đơn B. Không có gia đình

C. Không có bố D. Không có mẹ

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án: C

Câu 6: Nhân vật Phi-lip trong đoạn trích là người như thế nào?

A. Luôn yêu thương và quan tâm đến những đứa trẻ tội nghiệp

B. Muốn bỡn cợt với mẹ của Xi-mông

C. Thích bỡn cợt với Xi-mông

D. Chỉ muốn qua Xi-mông để gặp gỡ, tán tỉnh chị Blăng-sốt

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án: A

Câu 7: Phi-líp làm nghề gì?

A. Thợ mỏ B. Thợ đóng tàu

C. Thợ rèn D. Thợ đào vàng

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án: C

Câu 8: Ý nào sau đây không phải là tâm trạng của chị Blăng sốt khi gặp bác Phi-lip?

A. Lạnh lùng, căm ghét Phi-lip B. Bối rối, lạnh lùng

C. Chua xót, tê tái D. Quằn quại vì hổ thẹn

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án: A

Câu 9: Nội dung tư tưởng nổi bật của đoạn trích Bố của Xi-mông là gì?

A. Cảm thương cho những đứa trẻ sống lang thang, cơ nhỡ

B. Đồng cảm với nỗi khổ của những người phụ nữ lầm lỗi

C. Ca ngợi tình yêu thương giữa con người với con người

D. Tố cáo lối sống vô tâm trong xã hội

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án: C

Câu 10: Ý nào nói đúng về thái độ của tác giả qua đoạn trích trên?

A. Phê phán sự lầm lỡ của Blăng-sốt

B. Thương cảm cho nỗi bất hạnh của Xi-mông

C. Phê phán sự trêu chọc ác ý của bạn bè Xi-mông

D. Đề cao lòng nhân hậu, yêu thương con người

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án: B

Câu 11: Chi tiết Xi – mông “quỳ xuống và đọc kinh cầu nguyện” nằm ở phần nào của đoạn trích?

A. Phần nói về nỗi tuyệt vọng của Xi-mông

B. Phần nói về Phi-líp gặp Xi-mông

C. Phần kể Phi-lip đưa Xi-mông về nhà

D. Phần kể Xi-mông đến trường với niềm tin đã có một ông bố

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án: A

Câu 12: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu văn sau:

Chị Blăng- sốt, mẹ của Xi-mông là một phụ nữ….

A. Khổ đau và cam chịu B. Lầm lỡ và hư hỏng

C. Khổ đau và tự trọng D. Nghèo khổ và bất hạnh

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án: C