+ Định luật Jun- Len-xơ : Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó $Q=R{{I}^{2}}t$
+ Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật dẫn đó trong một đơn vị thời gian. $P=R{{I}^{2}}=\dfrac{{{U}^{2}}}{R}=UI$
+ Nhiệt lượng thu vào hoặc tỏa ra của vật có khối lượng m:
\[Q = mc\left( {{t_2} - {t_1}} \right) = mc\Delta t\left( J \right)\]
Trong đó:
m là khối lượng của vật (kg)
c là nhiệt dung riêng của vật (J/kg.K)
$\Delta t$ là độ biến thiên nhiệt độ của vật
Công suất tỏa nhiệt: $ P={ I ^ 2 }.R=\dfrac{{ U ^ 2 }} R $
Muốn P tăng 9 lần thì phải tăng U lên 3 lần.
Nhiệt lượng tỏa ra: $ Q={ I ^ 2 }.R.t $
Với t và R không đổi khi I giảm 2 lần thì Q giảm 4 lần.
Biểu thức tính nhiệt lượng trên dây dẫn
Q = RI2t
=> Q tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện.
Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn: $ Q={ I ^ 2 }.R.t $
Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật.
Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn: $ Q={ I ^ 2 }.R.t $
Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật.
Công của dòng điện:
A=P.t(J)
Trong đó:
P là công suất của dòng điện (W)
t là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn (s,h)
Vậy công của dòng điện có thể có đơn vị KWh
Năng lượng tiêu thụ của mạch chính là công mà đoạn mạch thực hiện:
$ A=U.I.t=\dfrac{{ U ^ 2 }} R .t $
Điều chỉnh điện trở tăng 2 lần thì năng lượng tiêu thụ của mạch chính giảm 2 lần.
vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật
dẫn"
Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường
độ dòng điện chạy qua vật dẫn
Công suất tỏa nhiệt: $ P={ I ^ 2 }.R=\dfrac{{ U ^ 2 }} R $
Muốn P tăng 4 lần thì phải tăng U lên 2 lần.
Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công của lực điện trường làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch
$ A=UI.t $
Trong đó:
A là công của dòng điện chạy qua dây dẫn
U là hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch
I là cường độ dòng điện chạy trong mạch
t là thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch
Điện năng tiêu thụ được đo bằng công tơ điện.
Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn: $ Q={ I ^ 2 }.R.t $
Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật.
Công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch:
$ P=\dfrac{A}{t} \left( W \right) $
Trong đó:
P là công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch.
A là công của dòng điện thực hiện trong thời gian t.
Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch:
$ A=P.t=UI.t $
Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch, cường độ dòng điện chạy qua mạch và thời gian dòng điện chạy qua mạch.
Ấm điện biiến đổi hoàn toàn điện năng thành nhiệt năng.
Công suất tỏa nhiệt trên điện trở:
$ P=\dfrac{Q}{t} ={ I ^ 2 }.R=\dfrac{{ U ^ 2 }} R =U.I $
Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch là:
$ A=q.U=I.t.U\left( J \right) $
Trong đó:
A là điện năng tiêu thụ của đoạn mạch
U là hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
I là cường độ dòng điện qua mạch
t là thời gian dòng điện đi qua
Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua thì đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó.
Điện năng tiêu thụ trong toàn mạch bằng công của các lực lạ bên trong nguồn điện.
Công suất tỏa nhiệt: $ P=\dfrac{Q}{t} =\dfrac{{ U ^ 2 }} R $
Muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên 4 lần thì phải tăng hiệu điện thế 2 đầu mạch lên 2 lần.
Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn trong thời gian t là:
$ Q={ I ^ 2 }.Rt=\dfrac{{ U ^ 2 }} R .t $.
Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn: $ Q={ I ^ 2 }.R.t $
Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật.
Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua:
Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn: $ Q={ I ^ 2 }.R.t $
Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật.
Nhiệt lượng là một dạng năng lượng nên có đơn vị là (J)
Nhiệt lượng tỏa ra trên mạch: $ Q={ I ^ 2 }.R.t $
Nếu cường độ dòng điện giảm 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch giảm 4 lần.
Nhiệt lượng tỏa ra: $ Q={ I ^ 2 }.R.t $
Với t và R không đổi khi I tăng 3 lần thì Q tăng 9 lần.
Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn: $ Q={ I ^ 2 }.R.t $
Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới