Lý thuyết về di truyền ngoài nhân

Lý thuyết về di truyền ngoài nhân

4.3/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 19 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Lý thuyết về di truyền ngoài nhân

Lý thuyết về Lý thuyết về di truyền ngoài nhân

Di truyền ngoài nhân

a, Biểu hiện

- Kết quả lai thuận, nghịch khác nhau.

- Con lai luôn có kiểu hình giống mẹ.

b, Giải thích

- Khi thụ tinh giao tử đực chỉ truyền nhân cho trứng.

- Các gen nằm trong tế bào chất (trong ty thể hoặc lục lạp) chỉ được mẹ truyền cho con qua tế bào chất của trứng.

- Kiểu hình của đời con luôn giống mẹ.

Kết luận: Có 2 hệ thống di truyền là di truyền trong nhân và di truyền ngoài nhân (di truyền theo dòng mẹ)

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ngoài nhân là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Vật chất di truyền ngoài nhân chính là các ADN ngoài nhân, cụ thể là các ADN gen ở ti thể, lạp thể

Câu 2: Ai là người đầu tiên phát hiện ở cây hoa phấn có sự di truyền tế bào chất?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
SGK cơ bản lớp 12 trang 52

Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây phản ánh sự di truyền qua chất tế bào?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
SGK cơ bản lớp 12 trang 52

Câu 4: Ở tế bào động vật, bào quan nào sau đây chứa gen di truyền theo dòng mẹ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Câu 5: Nhận định nào sau đây không đúng ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Không phải tất cả các hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là hiện tượng di truyền tế bào chất ( Ví dụ ở một số loài, con cái có bộ NST giới tính là XY (ví dụ : chim, sâu bướm,… ) các tính trạng do gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính Y qui định sẽ đều di truyền theo dòng mẹ

Câu 6: Ở sinh vật nhân thực, các gen nằm ở tế bào chất

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ở sinh vật nhân thực, các gen nằm ở tế bào chất chủ yếu được mẹ truyền cho con qua tế bào chất của trứng

Nguyên nhân là do tinh trùng của bố khi xâm nhập vào trứng xong chỉ truyền nhân của mình vào, do đó không có vai trò trong quyết định các gen di truyền qua tế bào chất

Câu 7: Nhận định nào sau đây về di truyền ngoài nhân là sai?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Di truyền dòng mẹ chưa chắc là di truyền ngoài nhân

Ví dụ ở một số loài, con cái có bộ NST giới tính là XY ( ví dụ : chim, sâu bướm,… ) các tính trạng do gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính Y qui định sẽ đều di truyền theo dòng mẹ

Câu 8: Kết quả lai thuận-nghịch khác nhau và con luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen quy định tính trạng đó

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Gen nằm ngoài nhân nghĩa là di truyền theo tế bào chất nên con luôn có kiểu hình giống mẹ

Câu 9: Để xác định một tính trạng nào đó do gen trong nhân hay gen trong tế bào chất quy định, người ta thường sử dụng phương pháp:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Lai thuận nghịch với tính trạng do gen nằm trong TBC quy định, con luôn cho kiểu hình giống mẹ, còn gen trong nhân thì không như vậy

Câu 10: Gen ngoài nhân được tìm thấy ở:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Gen ngoài nhân được tìm thấy ở ty thể, lục lạp và ADN vi khuẩn( plasmid)

Câu 11: Ngoài việc phát hiện hiện tượng liên kết gen trên nhiễm sắc thể thường và trên nhiễm sắc thể giới tính, lai thuận và lai nghịch đã được sử dụng để phát hiện ra hiện tượng di truyền

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
với tính trạng do gen nằm trong tế bào chất quy định, phép lai thuận và nghịch đều cho con giống mẹ