QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VÀ MÔI TRƯỜNG
a. Nước
- Cần cho hô hấp, mất nước làm giảm cường độ hô hấp
- Đối với các cơ quan ở trạng thái ngủ ( hạt), tăng lượng nước thì hô hấp tăng.
- Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước trong cơ thể.
b. Nhiệt độ
- Khi nhiệt độ tăng thì cường độ hô hấp tăng đến giới hạn chịu đựng của cây.
- Sự phụ thuộc của hô hấp vào nhiệt độ tuân theo định luật Van –Hop: Q10 = 2 - 3 (tăng nhiệt độ thêm 10oC thì tốc độ phản ứng tăng lên gấp 2 - 3 lần)
- Nhiệt độ tối ưu cho hô hấp khoảng 30 $ \to $ 35oC.
c. Nồng độ ${O_2}$
- Trong không khí giảm xuống dưới 10% thì hô hấp bị ảnh hưởng, khi giảm xuống 5% thì cây chuyển sang phân giải kị khí $ \to $ bất lợi cho cây trồng.
d. Nồng độ $C{O_2}$ :
- Trong môi trường cao hơn 40% làm hô hấp bị ức chế. $C{O_2}$ là sản phẩm cuối cùng của hô hấp hiếu khí và lên men etilic.
nồng độ O2 trong không khí giảm xuống dưới 5%.
Giải thích: SGK Sinh 11 (nâng cao) – trang 51.
Ty thể.
Trang 52, sách giáo khoa sinh học cơ bản lớp 11.
Nhu cầu năng lượng của tế bào tăng đột biến.
Giải thích: SGK Sinh 11 – trang 53.
quang hợp là quá trình sử dụng ánh sáng mặt trời do đó phải thực hiện vào
ban ngày, còn hô hấp là quá trình tạo năng lượng cung cấp cho các phản ứng
trong cây do đó diễn ra cả ngày và đêm
Vitamin.
Giải thích: Nguyên liệu của hô hấp hiếu khí gồm có cacbonhiđrat, lipit, axit hữu cơ, prôtêin.
Tế bào thực vật không có trung thể, ở động vật trung thể tham gia vào phân bào.
Bảo quản ở điều kiện nồng độ O2 cao.
1,3,4
Giải thích: SGK Sinh 11 (nâng cao) – trang 52,53.
SGK 11 nâng cao trang 46
Ti thể
tham gia mọi kiểu hô hấp hiếu khí ở thực vật, Lục lạp và peroxixom tham gia vào
hô hấp sáng, thực vật không có trung thể
Lục lạp, Perôxixôm, ty thể.
Hô hấp ánh sáng xảy ra trong 3 bào quan: bắt đầu từ lục lạp, qua peroxixom và kết thúc bằng sự thải khí $ C{ O _ 2 } $ tại ty thể.
Ở thực vật, hô hấp hiếu khí còn gọi là hô hấp ti thể, gồm chu trình Crep diễn ra trong chất nền ti thể và chuỗi chuyền êlectron trong hô hấp diễn ra ở màng trong ti thể. (SGK 11 cơ bản trang 52).
Hô hấp phân giải các chất hữu cơ (đặc biệt là đường) nên giảm tích lũy các chất hữu cơ trong nông sản
SGK 11 cơ bản trang 52.
Giảm cường độ hô hấp đến mức tối thiểu.
Giải thích: Vì hô hấp làm giảm số lượng và chất lượng nông sản.
SGK 11 cơ bản
trang 51. Hô hấp diễn ra ở mọi cơ quan của cơ thể thực vật, đặc biệt là các cơ
quan có các hoạt động sinh lí mạnh như hạt đang nảy mầm, hoa và quả đang sinh
trưởng…
Bảo quản trong kho hoặc túi nilon kín có nồng độ CO2 cao.
Giải thích: Vì đây là biện pháp bảo quản hiện đại và cho hiệu quả cao.
Khi nhiệt độ tăng cao quá mức, các enzim hô hấp dần bị biến tính => cường độ hô hấp giảm.
Rượu êtylic + $ C{ O _ 2 } $ + Năng lượng.
Sách giáo khoa sinh học cơ bản lớp 11.
Tế bào chất.
Giai đoạn đường phân diễn ra ở trong tế bào chất của tế bào.
Sách giáo khoa trang 54, sinh học lớp 11 cơ bản.
Năng lượng ATP.
Giải thích: SGK Sinh 11 (nâng cao) – trang 49.
SGK 11 cơ bản trang 51: O2, glucôzơ, lipit là nguyên liệu của hô hấp tạo sản phẩm CO2, ATP,…
Giữ được đến mức tối đa về mặt chất lượng, số lượng của đối tượng được bảo quản trong suốt quá trình bảo quản.
Giải thích: SGK Sinh 11 (nâng cao) – trang 52.
Tạo ra nhiều sản phẩm trung gian là nguyên liệu để tổng hợp các chất cần thiết.
Giải thích: SGK Sinh 11 – trang 52.
SGK 11 cơ bản trang 53 (hình 12.2).
Lên men từ axit piruvic có thể là
2 axit piruvic => 2 rượu êtylic + 2 CO2 (lên men êtylic).
hoặc 2 axit piruvic => 2 axit lactic (lên men lactic).
SGK 11 cơ bản trang 52.
SGK 11 nâng cao trang 49