Câu 1: Bản chất xã hội của pháp luật có nghĩa là pháp luật bắt nguồn từ
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội.
Câu 2: Pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền. Nội dung đó thể hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật ?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Bản chất giai cấp của pháp luật thể hiện : pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền.
Câu 3: Pháp luật có tính quy phạm phổ biến vì
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Pháp luật có tính quy phạm phổ biến bởi vì pháp luật là quy tắc xử sự chung, là khuôn mẫu chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Câu 4: Nội dung nào dưới đây không phản ánh bản chất xã hội của pháp luật ?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Các quy phạm pháp luật phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền mà nhà nước là đại diện thể hiện bản chất giai cấp của pháp luật, những nội dung còn lại phản ánh bản chất xã hội của pháp luật. Vậy đáp án của câu hỏi này là các quy phạm pháp luật phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền mà nhà nước.
Câu 5: Các văn bản luật và dưới luật đều phải phù hợp với Hiến pháp thuộc đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân 12, Pháp luật có tính chặt chẽ về mặt hình thức thể hiện cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành những hình thức văn bản nào đều phải được quy định chặt chẽ trong Hiến pháp và Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Câu 6: Nội dung của tất cả các văn bản pháp luật đều phải phù hợp, không được trái Hiến pháp, vì Hiến pháp là
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân lớp 12 :Nội dung của tất cả các văn bản pháp luật đều phải phù hợp, không được trái Hiến pháp vì Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất. Yêu cầu này nhằm tạo nên sự thống nhất của hệ thống pháp luật.
Câu 7: Pháp luật phản ánh nhu cầu, lợi ích của các giai tầng khác nhau trong xã hội. Điều này thể hiện bản chất nào của pháp luật?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân 12, bản chất xã hội của pháp luật thể hiện như sau: các quy phạm bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các giai tầng khác nhau trong xã hội.
Câu 8: Nội dung nào dưới đây thể hiện đặc trưng của pháp luật?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Pháp luật có ba đặc trưng cơ bản là :tính quy phạm phổ biến, tính quyền lực, bắt buộc chung, tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. Vậy đáp án của câu hỏi này là tính quy phạm phổ biến
Câu 9: Pháp luật mang bản chất
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Các đặc trưng của pháp luật cho thấy pháp luât vừa có bản chất giai cấp vừa có bản chất xã hội.
Câu 10: Các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành phù hợp với lợi ích của giai cấp cầm quyền là thể hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật ?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Bản chất giai cấp của pháp luật thể hiện : pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền.
Câu 11: Pháp luật không có đặc trưng nào sau đây?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Pháp luật có các đặc trưng sau: Pháp luật có tính quy phạm phổ biến; Tính quyền lực, bắt buộc chung; Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung không phải đặc trưng của pháp luật.
Câu 12: Pháp luật bắt buộc với mọi cá nhân, tổ chức, ai cũng phải xử sự theo, là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Pháp luật mang tính quyền lực, bắt buộc chung vì pháp luật do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước. Pháp luật có tính bắt buộc chung tức là quy định bắt buộc đối với mọi cá nhân, tổ chức, ai cũng phải xử sự theo pháp luật.
Câu 13: Giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật được thể hiện rõ nhất ở đặc trưng nào dưới đây ?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Tính quy phạm phổ biến của pháp luật là những quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Điều này thể hiện giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật.
Câu 14: Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, vì sự phát triển của xã hội là thể hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK GDCD 12 trang 7: Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội.
Câu 15: Phương án nào dưới đây là bản chất của pháp luật?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Pháp luật vừa mang bản chất giai cấp, vừa mang bản chất xã hội. Như vậy, tính giai cấp là một trong những bản chất của pháp luật.
Câu 16: Bất kì ai ở trong điều kiện, hoàn cảnh nhất định đều phải xử sự theo khuôn mẫu được pháp luật quy định thuộc nội dung nào dưới đây?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK GDCD 12 trang 5: Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, được hiểu: pháp luật là những quy tắc xử sự chung, là khuôn mẫu chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi. Tính quy phạm phổ biến làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật, vì bất kì ai trong điều kiện, hoàn cảnh nhất định cũng phải xử sự theo khuôn mẫu được pháp luật quy định.
Câu 17: Nội dung các văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành trái với nội dung của văn bản do cơ quan cấp trên ban hành là vi phạm đặc trưng nào dưới đây của pháp luật ?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Nội dung các văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành (có hiệu lực pháp lí thấp hơn) không được trái với nội dung của văn bản do cơ quan cấp trên ban hành (có hiệu lực pháp lí cao hơn). Điều này vi phạm đặc trưng tính xác định về mặt hình thức.
Câu 18: Nội dung văn bản quy phạm pháp luật đòi hỏi phải được diễn đạt
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Pháp luật có tính chặt chẽ về mặt hình thức, bởi vì hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản có chứa quy phạm pháp luật. Văn bản này đòi hỏi diễn đạt phải chính xác, một nghĩa để người dân bình thường đọc cũng hiểu được đúng và thực hiện chính xác các quy định của pháp luật.
Câu 19: "Bao nhiêu lợi ích đều vì dân. Bao nhiêu quyền hạn đều là của dân." Câu nói này thể hiện nội dung nào dưới đây?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK GDCD 12 trang 7: Bản chất giai cấp của pháp luật quy định: Nhà nước Việt Nam đại diện cho lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động: "Bao nhiêu lợi ích đều vì dân". Bao nhiêu quyền hạn đều của dân... Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương đều do dân cử ra...