Câu 1: Tự ý bóc mở thư của người khác là vi phạm :
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín có nghĩa là : Thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được đảm bảo an toàn và bí mật. Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được thực hiện trong trường hợp pháp luật có quy định và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Vậy tự ý bóc mở thư của người khác là vi phạm quyền bảo đảm an toàn về bí mật thư tín, điện thoại, điện tín .
Câu 2: Hành vi xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của công dân là hành vi
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Hành vi xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của công dân là vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm và danh dự của công dân. Bên cạnh đó hành vi này cũng trái với những nguyên tắc đạo đức của dân tộc ta.
Câu 3: Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được thực hiện trong trường hợp pháp luật có quy định và phải có quyết định của
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín có nghĩa là : Thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được đảm bảo an toàn và bí mật. Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được thực hiện trong trường hợp pháp luật có quy định và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Câu 4: Trong trường hợp nào dưới đây thì được xem tin nhắn trên điện thoại của bạn thân?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Pháp luật quy định không ai được tự tiện bóc mở, thu giữ, tiêu hủy thư điện tín của người khác. Như vậy, có thể được xem tin nhắn điện thoại nếu chủ nhân cho phép, tuy nhiên chỉ được xem đúng nội dung chủ nhân cho phép, ngoài ra không được xem những nội dung khác.
Câu 5: Quyền được đảm bảo, an toàn, bí mật điện thoại, điện tín thuộc nhóm quyền về
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Quyền được đảm bảo, an toàn, bí mật điện thoại, điện tín, quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân, quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm là những quyền thuộc nhóm quyền tự do cơ bản của công dân.
Câu 6: Đâu là hành vi vi phạm quyền bảo đảm về bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín có nghĩa là : Thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được đảm bảo an toàn và bí mật. Vậy, đặt máy nghe trộm điện thoại của người khác là vi phạm quyền này.
Câu 7: Quyền nào dưới đây là quyền tự do cơ bản của công dân?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK GDCD 12 trang 60: Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín là quyền tự do cơ bản của công dân thuộc loại quyền về bí mật đời tư của cá nhân, được các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước và mọi người tôn trọng.
Câu 8: Hành vi tiêu hủy thư của người khác là hành vi vi phạm quyền :
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín có nghĩa là : Thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được đảm bảo an toàn và bí mật. Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được thực hiện trong trường hợp pháp luật có quy định và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Như vậy, việc tự ý tiêu hủy thư của người khác đã vi phạm quyền này.
Câu 9: Đặt máy nghe trộm điện thoại của người khác là hành vi vi phạm quyền nào dưới đây ?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín có nghĩa là : Thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được đảm bảo an toàn và bí mật. Vậy, đặt máy nghe trộm điện thoại của người khác là vi phạm quyền này.
Câu 10: Chủ thể nào dưới đây có quyền được đảm bảo an toàn về bí mật thư tín, điện tín?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK GDCD 12 trang 60: Không ai được tự tiện bóc mở, thu giữ, tiêu hủy thư, điện tín của người khác; những người làm nhiệm vụ chuyển thư, điện tín phải chuyển đến tay người nhận, không được giao nhầm cho người khác, không được để mất thư, điện tín của người khác. Quyền được đảm bảo an toàn thư tín, điện tín là quyền cơ bản của mọi công dân, không ai được phép xâm phạm. Chỉ những trường hợp cần thiết theo quy định của pháp luật mới có quyền kiểm soát thư. Chủ thể có quyền được đảm bảo an toàn về bí mật thư tín, điện tín là mọi công dân.
Câu 11: Tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý là vi phạm quyền nào dưới đây?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân 12, quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân nghĩa là không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác, nếu không được người đó đồng ý; trừ trường hợp được pháp luật cho phép. Vậy tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
Câu 12: Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín là điều kiện cần thiết để đảm bảo đời sống
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK GDCD 12 trang 60: Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín là điều kiện cần thiết để đảm bảo đời sống riêng tư của mỗi cá nhân trong xã hội. Trên cơ sở này, công dân có một đời sống tinh thần thoải mái mà không ai được tùy tiện xâm phạm tới.
Câu 13: Việc nhân viên bưu điện giao nhầm thư cho người khác là vi phạm quyền nào sau đây?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín quy định: Không ai được tự tiện bóc mở, thu giữ, tiêu hủy thư, điện tín của người khác; những người làm nhiệm vụ chuyển thư, phải chuyển đến tay người nhận, không được giao nhầm cho người khác.
Câu 14: Ăn cắp mật khẩu để lấy trộm thông tin trong thư điện tử của người khác là vi phạm quyền
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín có nghĩa là : Thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được đảm bảo an toàn và bí mật. Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được thực hiện trong trường hợp pháp luật có quy định và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Như vậy, việc ăn cắp mật khẩu để lấy trộm thông tin trong thư điện tử của người khác là vi phạm quyền bảo đảm về bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.