Công dân bình đẳng trước pháp luật

Công dân bình đẳng trước pháp luật

4.3/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 19 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Công dân bình đẳng trước pháp luật

Lý thuyết về Công dân bình đẳng trước pháp luật

Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật.

Ví dụ: Dù là người dân lao động bình thường hay người giữ chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước, khi cùng đi sai làn đường thì đều phải chịu mức phạt như nhau theo luật giao thông đường bộ.

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Theo SGK GDCD 12 trang 28: Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo qui định của pháp luật.

Câu 2: Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân 12, Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi do hành vi vi phạm pháp luật của mình gây ra.

Câu 3: Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình.

Câu 4: Điền từ vào chỗ trống cho phù hợp với câu sau: Khi vi phạm pháp luật, thì mọi công dân dù ở địa vị nào, làm bất cứ nghề nào đều phải chịu trách nhiệm pháp lí theo 

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Công dân dù ở địa vị nào, làm bất cứ nghề gì khi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật (trách nhiệm hành chính, dân sự, kỉ luật, hình sự).

Câu 5: Để không phải chịu trách nhiệm pháp lí trước pháp luật, công dân cần

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội. Vì vậy, công dân muốn không phải chịu trách nhiệm pháp lí trước pháp luật phải sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật.

Câu 6: Khi công dân vi phạm pháp luật với mức độ và tính chất vi phạm như nhau thì phải

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ vi phạm như nhau, trong một hoàn cảnh như nhau thì đều phải chịu trách nhiệm pháp lí như nhau, không phân biệt đối xử.

Câu 7: Đối tượng nào sau đây được bình đẳng về trách nhiệm pháp lí?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật

đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo quy

định của pháp luật.